Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Thuật ngữ phương Tây đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử. Vào thời cổ đại, khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp đã gọi khuvực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á,châu Phi) gọi là phương Đông.

Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
Thuật ngữ phương Tây đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử. Vào thời cổ đại,
khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp đã gọi khu
vực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á,
châu Phi) gọi là phương Đông. Sự phân loại này mang tính chất tương đối
và chỉ là sự quy ước của con người mà thôi. Văn minh phương Tây cổ đại
ngày nay được hiểu chính là hai nền văn minh lớn : Hi Lạp và La Mã cổ
đại.
Vào thế kỉ II TCN, tuy Hy Lạp bị La Mã chinh phục thành công nhưng La
Mã lại chịu sự ảnh hưởng của Hy Lạp và tiếp thu những tinh hoa giành
được từ Hy Lạp về nhiều lĩnh vực như kiến trúc hay hội họa. Bởi vậy nhà
thơ La Mã Horatius đã nói: “Người Hy Lạp bị người La Mã chinh phục,
nhưng những người bị chinh phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục
mình. Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latin hoang dã...” (Nhà thơ
La Mã Hôratiut) Vì vậy, văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã sở hữu những
nét tương đồng với nhau và thường được gọi là nền văn minh Hy - La.
Điều kiện hình thành:
- Ở Phương Tây, trên các vùng đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển hình thành
các thành bang (Thành phố ven biển Địa Trung Hải - Polis)
- Với những đặc điểm:
+ Khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa, ít mưa, đất đai khô cằn, ít mưa. Vì thế
công cụ bằng đồng không sử dụng được ở khu vực này
+ Cách đây khoảng 3000 năm công cụ bằng sắt được phát mình, người
dân mới có thể định cư và sinh sống tại đây
Văn minh Phương Tây hình thành muộn hơn Văn minh Phương
Đông khoảng 2000 năm.
I Cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp
1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lí:
- Diện tích: Hy Lạp cổ đại: 45000 dặm vuông
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
1/9
- Vị trí: Hy Lạp cổ đại là cái nôi của nền văn minh Châu Âu, là một
vùng đất nằm ở Nam Âu, phía Nam bán đảo Balkans bên bờ Địa
Trung Hải
b. Đặc điểm:
o Hy Lạp thời cổ đại có diện tích lớn hơn hiện tại, gồm miền
Nam bán đảo Balkans, bán đảo Pelopnnese bán đảo trên eo
biển Aegean, miền ven biển Tây Tiểu Á
o Địa hinh chủ yếu bị bao quanh bởi các dãy núi trải từ bắc
xuống nam và biển
Những dãy núi cao trên 2,3 ngàn mét chạy ven biển:
Dãy Pindus
Các đồng bằng nhỏ xen kẽ: Đồng bằng Thessaly,
Attque, Beossi
Đường bờ biển dài, giáp 3 mặt, có nhiều vịnh và cửa
ngõ
Có nhiều hải cảng. Không phải tự nhiên mà những người Hy Lạp lại
là những người đi biển cừ khôi, họ là những người đầu tiên dong
duổi trên những con thuyền đi khắp Địa Trung Hải và biển Aegean
1. Đất đai và khí hậu
- Khí hậu
o Khí hậu ôn hòa
Mùa đông êm, diu
Mùa hè khô nóng
o Khí hậu ở Địa Trung Hải: Ít khi có gió mạnh và bão tố, ban
ngày gió thổi từ trong lục địa ra biển, ban đêm có gió từ biển
vào, có các dòng chảy sát bờ biển
Gần như là khí hậu lí tưởng cho sinh sống
- Đất đai:
o Cứng và khô chỉ phù hợp trồng nho và ô liu
o Bù lại giàu có các khoáng sản như: Sắt, vàng, bạc, đá cẩm
thạch,...
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
2/9
Quặng sắt, vàng, bạc trở thành món hàng giao thương
có giá trị
Đất sét đặc biệt ở một vùng đã tạo nên ngành thủ
công nghiệp
Đá cẩm thạch mịn sử dụng nhiều trong kiến trúc, vì
vậy người Hy Lạp đã để lại kho tàng di sản lớn về điêu
khắc
Những sản phẩm thủ công nghiệp và mặt
hàng kim loại có giá trị được buôn bán ra
các nước láng giềng, đổi về lương thực bù
đắp cho nền nông nghiệp hạn chế trong
nước.
2. So với Lưỡng Hà và Ai Cập
- Hy Lạp nhỏ hơn và có địa hình gồ ghề hơn, ít sông hơn
- Là một nền văn minh mở ( Được bao quanh bởi biển), không phải
là nền văn minh được hình thành quanh những con sông lớn
Khó phát triển nông nghiệp như những nền văn minh khác
Những nền văn minh Lưỡng Hà và Ai Cập có thể là một trong những
nguồn nhập khẩu lương thực của người Hy Lạp từ đó phát triển giao
thương giữa các nước chung khu vực Địa Trung Hải, đồng thời đẩy
các nước Hy Lạp luôn trong trạng thái tranh giành và xâm chiếm lẫn
nhau để giành lấy các vùng đất màu mỡ và trù phú hơn.
2. Điều kiện dân cư xã hội
a. Nguồn gốc dân cư:
- Thực chất cái tên “Hy Lạp” là do người La Mã gọi về sau, còn ban
đầu người Hy Lạp vốn là tập hợp của nhiều tộc người tự nhận có
chung nguồn gốc, chung tiếng nói. Họ gọi bản thân là “Hellenes”,
đất nước của họ là Hellas – Hy Lạp.
- Nền văn minh Hy Lạp cổ có thể tính vào thời đồ đá cũ – đồ đá
giữa từ năm 7000 TCN. Khi ấy con người đã có con người sinh
sống nơi đây, chủ yếu sinh sống bằng săn bắt và hái lượm
- Những nền văn minh từ sớm trên khu vực lãnh thổ Hy Lạp
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
3/9
o Nền văn minh Crete:
Người Minoan tuy nhiên họ không nói tiếng Hy Lạp cổ
Trên đảo Crete
Có ít nhất 4 tiểu vương quốc đã nổi lên trên đảo này,
đó là Knossos, Este, Mallia và Kadosacro
Bắt đầu từ ~3000 TCN, tồn tại trong ~750 năm trước
khi bị xâm chiếm bởi Nền văn minh Mycenae (~1450
TCN)
o Nền văn minh Mycenae
Của người Mycenae, những người di cư từ Trung Âu
tới vùng bán đảo Balkan và nói tiếng Hy Lạp cổ vào
~2000 TCN
Hình thành trên lục địa Hy Lạp
Hình thành từ ~1500 TCN, sụp đổ vào khoảng cuối thế
kỉ 12 TCN bởi cuộc xâm lăng của người Dorian từ phía
Bắc tràn xuống
o Người Dorian chiếm bán đảo Hy Lạp và các đảo quanh biển
Aegean, từ đó đất đai Hy Lạp cổ đại bao gồm các tộc người:
Dorian, Ionian, Aeolian,...
3. Nền kinh tế công thương: Ảnh hưởng sâu sắc từ điều kiện tự
nhiên
- Từ săn bắn hái lượm, người Hy Lạp từ xưa đã dần chuyển sang
trao đổi buôn bán trên biển, từ thời kì đồ đá mới ~7000-4000 TCN
Nền thương nghiệp sớm phát triển ở Hy Lạp
- Hàng hoá
o Do điều kiện khó khăn, sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp
không phát triển, chủ yếu trồng nho làm rượu vang và ô liu
để xuất khẩu, mua lương thực thực phẩm bên ngoài với giá
rẻ hơn sản xuất nội địa.
o Giàu có về khoáng sản giúp Hy Lạp phát triển các ngành thủ
công: Luyện kim, chế tạo vũ khí, đồ gốm,...
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
4/9
o Cùng với đó là sự bùng nổ của buôn bán nô lệ, những
người có thể là tù binh chiến tranh, hoặc nô lệ mua từ nước
ngoài.
- Con đường
o Sớm nhất là qua biển Aegea
o Sau đó là qua Địa Trung Hải, Hắc Hải
o Về phía Đông tới bờ Tây Cận Đông Châu Á
o Về phía Tây tới Pháp, Tây Ban Nha, Ý
o Hình thành các cảng, thành phố: Lớn nhất là Pire – Athen
- Cùng với đó là sự phát triển của ngân hàng với hoạt động cho
vay, tín dụng. Phát hành tiền tuy nhiên mỗi bang một loại khác
nhau.
Bằng con đường thương nghiệp, nền văn minh Hy Lạp đã giàu có,
hưng thịnh một cách nhanh chóng so với các nền văn minh phương
Đông đương thời – nền văn minh nông nghiệp
4. Văn hoá
- Sự ảnh hưởng từ văn hoá phương Đông bởi
o Tiếp giáp gần với 2 nền VH Lưỡng Hà và Ai Cập
o Xuất phát muộn hơn
o Đặc biệt là bởi sự giao thương đã giúp nhà buôn người Hy
Lạp học hỏi từ những thành tựu của phương Đông, từ đó
làm giàu nền văn hoá Hy Lạp
Người Hellenese tiếp thu chữ cái của người Phénicie
Toán học của người Babylon
Kiến trúc của người Ai Cập
- Điều này diễn ra ở thời kì đầu bởi sau đó, diễn ra sự tranh chấp
ảnh hưởng của 2 nền văn hoá Đông – Tây, từ đây người Hy Lạp
không chỉ tiếp thu những nền văn hoá khác mà còn biến đổi để
chúng trở thành bản sắc riêng, đại diện cho phương Tây cổ kính
và truyền bá chúng đi khắp các khu vực khác.
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
5/9
.
I Cơ sở hình thành nền văn minh La Mã
1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý:
- La Mã (Rôma) là tên một quốc gia cổ đại, phát nguyên từ bán đảo Ý
- Đây là một bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu, hình chiếc ủng vươn ra Địa
Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2, lớn gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp
+ phía Bắc có dãy Anpơ ngăn cách bán đảo với châu Âu
+ phía Nam có đảo Xixin
+ phía Tây có đảo Coocxơ và đảo Xacdennhơ.
- Sau khi làm chủ bán đảo Ý, La Mã còn xâm chiếm các vùng bên ngoài,
lập thành một đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai của 3 châu: Âu, Á,
Phi, bao quanh Địa Trung Hải.
b Đặc điểm
- Là vùng có nhiều đồng bằng màu mỡ: đồng bằng sông Pô (miền
Bắc), đồng bằng sông Tibrơ (miền Trung), các đồng bằng trên đảo Xixin,
- Có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt...
- Địa hình ở đây lại không bị chia cắt, tạo điều kiện cho sự thống nhất.
- Bờ biển phía Đông không thuận tiện cho tàu bè đi lại nhưng phía Nam có
nhiều vịnh và cảng tốt, thuận tiện cho tàu bè trú ẩn khi thời tiết xấu.
2 Điều kiện kinh tế
Những đặc điểm về tự nhiên ấy tác động mạnh mẽ tới khuynh hướng phát
triển kinh tế của Roma: nền kinh tế thủ công nghiệp và thương mại phát
triển, đồng thời khác với Hi Lạp, nền kinh tế nông nghiệp của Roma có
nhiều điều kiện thuận lợi và đóng vai trò quan trọng.
- Có nhiều đồng bằng màu mỡ → phát triển nông nghiệp, chăn nuôi
- Nhiều kim loại → phát triển thủ công nghiệp, luyện kim
- Nhiều cảng, ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp biển → phải triển ngành
hàng hải
→ Điều kiện đó cho phép kinh tế La Mã phát triển một cách toàn diện
3 Đặc điểm dân cư
- Cư dân chủ yếu và có mặt sớm nhất ở bán đảo Ý gọi là người Ý
(Italoes).
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
6/9
+ Bộ phận sống ở vùng Latium được gọi là ngưuời Latinh đã dựng lên
thành La Mã trên sông Tibrơ, từ đó họ đưuợc gọi là người La Mã.
+ Ngoài ra còn có người Gôloa, người Etơruxcơ ở miền Bắc và miền Trung
+ Còn người Hy Lạp thì ở các thành phố ven biển phía Nam và đảo Xixin.
4 Tiếp thu những ảnh hưởng của văn hoá, văn minh phương Đông và
Hy Lạp
Điều kiện tiếp thu những thành tựu văn hoá, văn minh Hy Lạp và phương
Đông:
- Sự gần gũi về vị trí địa lý
- Sự hình thành sớm hơn và phát triển khá cao của các văn minh Hy Lạp
và phương Đông
- Sự mở rộng lãnh thổ của La Mã
- Sự phát triển của quan hệ thương nghiệp giữa La Mã với các nước, nhất
là các nước xung quanh Địa Trung Hải
Đặc điểm
Những ảnh hưởng của phương Đông trên bán đảo Italia có lẽ là sớm
nhất. (Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều đồ vật do các thương nhân
và kiều dân phương Đông mang đến bán đảo Italia vào thế kỷ IX TCN. Từ
thế kỷ VIII TCN, người Êtoruxcơ từ Tiểu Á đến bán đảo Italia, họ mang tới
đây những nét văn hoá rất đa dạng của Hy Lạp và phương Đông. Những
ngôi mộ cổ nhất của người Êtơruxcơ mà các nhà nghiên cứu tìm thấy ở
đây là những bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của phương Đông)
Nhưng có lẽ những ảnh hưởng của Hy Lạp đối với La Mã nhiều hơn
những ảnh hưởng của phương Đông. (Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN,
người Hy Lạp đã đến xây dựng đất thực dân tại phía nam bán đảo Italia và
đảo Xixin, trong đó có một số thành thị thực dân nổi tiếng như Xiracudơ,
Crôtôn, Cuma và Naplơ,... Đi đôi với hoạt động thực dân, người Hy Lạp
không những chỉ du nhập vào bán đảo Italia và đảo Xixin chế độ chính trị
thành bang mà còn du nhập cả những nghề thủ công, kiến trúc và nhiều
lĩnh vực văn hoá tinh thần khác. Điều đó có tác dụng quan trọng đối với sự
hình thành và phát triển của nền văn minh La Mã.)
Đến thế kỷ II TCN, La Mã chinh phục được toàn bộ bán đảo Bancăng,
Hy Lạp trở thành một bộ phận của đế quốc La Mã, nhưng những ảnh
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
7/9
hưởng của Hy Lạp với La Mã vẫn không hề dứt. Trong thời kỳ này,
những tác phẩm khoa học và văn học nghệ thuật của các học giả Hy Lạp
được đưa vào La Mã nhiều hơn. Có rất nhiều người Hy Lạp được giáo dục
hoàn hảo với trình độ học vấn cao bị đưa về La Mã dưới hình thức nô lệ,
con tin, họ trở thành những thầy nhiều người sau khi được tự do đã trở
thành các học giả nổi tiếng của La Mã.
5 Các thời kì phát triển:
Thời kì Vương chính (753 – 510 TCN): Thời kì tan rã của công xã thị tộc,
nhà nước La Mã ra đời
Thời kì Cộng hòa (510 – 27 TCN): La Mã đã chinh phục được toàn bộ bán
đảo Ý và Địa Trung Hải → Địa Trung Hải là cái “ao nhà” của Roma; Kinh tế
phát triển mạnh.
Thời kì Đế chế (thế kỉ I – V)
Từ TK I TCN, La Mã dần bị chế độ đọc tài thay thế, đầu tiên là Xila
Ôctavianut được tôn sùng làm nguyên thủ, trở thành hoàng đế
→ chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế (thời đại
Ôcravianut được coi là thời hoàng kim)
Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng
Từ TK III, La Mã bị khungr hoảng trầm trọng → đất nước trở nên điêu
tàn
TK V, “Man tộc” tấn công vào lãnh thổ LM, đế quốc LM bị suy vong
và lịch sử dần chuyển sang chế đội phong kiến.
Tóm lại:
- Văn minh phương Tây cổ đại mà nền tảng là 2 nền văn minh của Hi Lạp
và La Mã đã hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên của
những cư dân gốc du mục.
- Văn minh phương Tây cổ đại hình thành và phát triển trên những khu vực
điều kiện tự nhiên tương đối . khắc nghiệt và phức tạp hơn
- Điều kiện tự nhiên đó tuy khó khăn cho sự phát triển của nông nghiệp,
nhưng nền văn minh phương Tây bù lại có được sự trợ giúp tuyệt vời
của biển đảo.
- Nguyên nhân phát triển văn minh Hy-La:
+ : Sự phát triển về kinh tế, đặc biệt là Sự giàu mạnh về kinh tế kinh tế
thương nghiệp hàng hải kinh tế giàu mạnhđã tạo ra một nền cho các
quốc gia phương Tây cổ đại, đặc biệt là sự phát triển cực thịnh của chế độ
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
8/9
chiếm nô -> tạo điều kiện cho sự sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần của nền văn minh phương Tây.
+ Những con đường giao thông trên biển: tạo điều kiện phátkhông chỉ
triển trong mỗi quốc gia mà còn thúc đẩy sự giao lưu, buôn bán giữa
các nước, mang những thành tựu văn hóa, văn minh phương Tây
truyền bá khắp nơi trên thế giới.
=> Như vậy, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã không chỉ là nền tảng,
cơ sở tạo ra nền văn minh phương Tây cổ đại với nhiều thành tựu rực rỡ
mà điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng đã mang nền
văn minh phương Tây cổ đại truyền bá khắp thế giới dù bằng nhiều con
đường khác nhau: hòa bình hoặc chiến tranh
13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
Thuật ngữ phương Tây đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử. Vào thời cổ đại,
khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp đã gọi khu
vực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á,
châu Phi) gọi là phương Đông. Sự phân loại này mang tính chất tương đối
và chỉ là sự quy ước của con người mà thôi. Văn minh phương Tây cổ đại
ngày nay được hiểu chính là hai nền văn minh lớn : Hi Lạp và La Mã cổ đại.
Vào thế kỉ II TCN, tuy Hy Lạp bị La Mã chinh phục thành công nhưng La
Mã lại chịu sự ảnh hưởng của Hy Lạp và tiếp thu những tinh hoa giành
được từ Hy Lạp về nhiều lĩnh vực như kiến trúc hay hội họa. Bởi vậy nhà
thơ La Mã Horatius đã nói: “Người Hy Lạp bị người La Mã chinh phục,
nhưng những người bị chinh phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục
mình. Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latin hoang dã...” (Nhà thơ
La Mã Hôratiut) Vì vậy, văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã sở hữu những
nét tương đồng với nhau và thường được gọi là nền văn minh Hy - La.
Điều kiện hình thành:
- Ở Phương Tây, trên các vùng đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển hình thành
các thành bang (Thành phố ven biển Địa Trung Hải - Polis)
- Với những đặc điểm:
+ Khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa, ít mưa, đất đai khô cằn, ít mưa. Vì thế
công cụ bằng đồng không sử dụng được ở khu vực này
+ Cách đây khoảng 3000 năm công cụ bằng sắt được phát mình, người
dân mới có thể định cư và sinh sống tại đây
 Văn minh Phương Tây hình thành muộn hơn Văn minh Phương Đông khoảng 2000 năm.
I Cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp 1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lí:
- Diện tích: Hy Lạp cổ đại: 45000 dặm vuông about:blank 1/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
- Vị trí: Hy Lạp cổ đại là cái nôi của nền văn minh Châu Âu, là một
vùng đất nằm ở Nam Âu, phía Nam bán đảo Balkans bên bờ Địa Trung Hải b. Đặc điểm: o
Hy Lạp thời cổ đại có diện tích lớn hơn hiện tại, gồm miền
Nam bán đảo Balkans, bán đảo Pelopnnese bán đảo trên eo
biển Aegean, miền ven biển Tây Tiểu Á o
Địa hinh chủ yếu bị bao quanh bởi các dãy núi trải từ bắc xuống nam và biển
 Những dãy núi cao trên 2,3 ngàn mét chạy ven biển: Dãy Pindus
 Các đồng bằng nhỏ xen kẽ: Đồng bằng Thessaly, Attque, Beossi
 Đường bờ biển dài, giáp 3 mặt, có nhiều vịnh và cửa ngõ
 Có nhiều hải cảng. Không phải tự nhiên mà những người Hy Lạp lại
là những người đi biển cừ khôi, họ là những người đầu tiên dong
duổi trên những con thuyền đi khắp Địa Trung Hải và biển Aegean 1. Đất đai và khí hậu - Khí hậu o Khí hậu ôn hòa  Mùa đông êm, diu  Mùa hè khô nóng o
Khí hậu ở Địa Trung Hải: Ít khi có gió mạnh và bão tố, ban
ngày gió thổi từ trong lục địa ra biển, ban đêm có gió từ biển
vào, có các dòng chảy sát bờ biển
 Gần như là khí hậu lí tưởng cho sinh sống - Đất đai: o
Cứng và khô chỉ phù hợp trồng nho và ô liu o
Bù lại giàu có các khoáng sản như: Sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch,... about:blank 2/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
 Quặng sắt, vàng, bạc trở thành món hàng giao thương có giá trị
 Đất sét đặc biệt ở một vùng đã tạo nên ngành thủ công nghiệp
 Đá cẩm thạch mịn sử dụng nhiều trong kiến trúc, vì
vậy người Hy Lạp đã để lại kho tàng di sản lớn về điêu khắc
 Những sản phẩm thủ công nghiệp và mặt
hàng kim loại có giá trị được buôn bán ra
các nước láng giềng, đổi về lương thực bù
đắp cho nền nông nghiệp hạn chế trong nước.
2. So với Lưỡng Hà và Ai Cập
- Hy Lạp nhỏ hơn và có địa hình gồ ghề hơn, ít sông hơn
- Là một nền văn minh mở ( Được bao quanh bởi biển), không phải
là nền văn minh được hình thành quanh những con sông lớn
 Khó phát triển nông nghiệp như những nền văn minh khác
 Những nền văn minh Lưỡng Hà và Ai Cập có thể là một trong những
nguồn nhập khẩu lương thực của người Hy Lạp từ đó phát triển giao
thương giữa các nước chung khu vực Địa Trung Hải, đồng thời đẩy
các nước Hy Lạp luôn trong trạng thái tranh giành và xâm chiếm lẫn
nhau để giành lấy các vùng đất màu mỡ và trù phú hơn.
2. Điều kiện dân cư xã hội a. Nguồn gốc dân cư:
- Thực chất cái tên “Hy Lạp” là do người La Mã gọi về sau, còn ban
đầu người Hy Lạp vốn là tập hợp của nhiều tộc người tự nhận có
chung nguồn gốc, chung tiếng nói. Họ gọi bản thân là “Hellenes”,
đất nước của họ là Hellas – Hy Lạp.
- Nền văn minh Hy Lạp cổ có thể tính vào thời đồ đá cũ – đồ đá
giữa từ năm 7000 TCN. Khi ấy con người đã có con người sinh
sống nơi đây, chủ yếu sinh sống bằng săn bắt và hái lượm
- Những nền văn minh từ sớm trên khu vực lãnh thổ Hy Lạp about:blank 3/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại o Nền văn minh Crete:
 Người Minoan tuy nhiên họ không nói tiếng Hy Lạp cổ  Trên đảo Crete
 Có ít nhất 4 tiểu vương quốc đã nổi lên trên đảo này,
đó là Knossos, Este, Mallia và Kadosacro
 Bắt đầu từ ~3000 TCN, tồn tại trong ~750 năm trước
khi bị xâm chiếm bởi Nền văn minh Mycenae (~1450 TCN) o Nền văn minh Mycenae
 Của người Mycenae, những người di cư từ Trung Âu
tới vùng bán đảo Balkan và nói tiếng Hy Lạp cổ vào ~2000 TCN
 Hình thành trên lục địa Hy Lạp
 Hình thành từ ~1500 TCN, sụp đổ vào khoảng cuối thế
kỉ 12 TCN bởi cuộc xâm lăng của người Dorian từ phía Bắc tràn xuống o
Người Dorian chiếm bán đảo Hy Lạp và các đảo quanh biển
Aegean, từ đó đất đai Hy Lạp cổ đại bao gồm các tộc người: Dorian, Ionian, Aeolian,...
3. Nền kinh tế công thương: Ảnh hưởng sâu sắc từ điều kiện tự nhiên
- Từ săn bắn hái lượm, người Hy Lạp từ xưa đã dần chuyển sang
trao đổi buôn bán trên biển, từ thời kì đồ đá mới ~7000-4000 TCN
 Nền thương nghiệp sớm phát triển ở Hy Lạp - Hàng hoá o
Do điều kiện khó khăn, sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp
không phát triển, chủ yếu trồng nho làm rượu vang và ô liu
để xuất khẩu, mua lương thực thực phẩm bên ngoài với giá
rẻ hơn sản xuất nội địa. o
Giàu có về khoáng sản giúp Hy Lạp phát triển các ngành thủ
công: Luyện kim, chế tạo vũ khí, đồ gốm,... about:blank 4/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại o
Cùng với đó là sự bùng nổ của buôn bán nô lệ, những
người có thể là tù binh chiến tranh, hoặc nô lệ mua từ nước ngoài. - Con đường o
Sớm nhất là qua biển Aegea o
Sau đó là qua Địa Trung Hải, Hắc Hải o
Về phía Đông tới bờ Tây Cận Đông Châu Á o
Về phía Tây tới Pháp, Tây Ban Nha, Ý o
Hình thành các cảng, thành phố: Lớn nhất là Pire – Athen
- Cùng với đó là sự phát triển của ngân hàng với hoạt động cho
vay, tín dụng. Phát hành tiền tuy nhiên mỗi bang một loại khác nhau.
 Bằng con đường thương nghiệp, nền văn minh Hy Lạp đã giàu có,
hưng thịnh một cách nhanh chóng so với các nền văn minh phương
Đông đương thời – nền văn minh nông nghiệp 4. Văn hoá
- Sự ảnh hưởng từ văn hoá phương Đông bởi o
Tiếp giáp gần với 2 nền VH Lưỡng Hà và Ai Cập o Xuất phát muộn hơn o
Đặc biệt là bởi sự giao thương đã giúp nhà buôn người Hy
Lạp học hỏi từ những thành tựu của phương Đông, từ đó
làm giàu nền văn hoá Hy Lạp
 Người Hellenese tiếp thu chữ cái của người Phénicie
 Toán học của người Babylon
 Kiến trúc của người Ai Cập
- Điều này diễn ra ở thời kì đầu bởi sau đó, diễn ra sự tranh chấp
ảnh hưởng của 2 nền văn hoá Đông – Tây, từ đây người Hy Lạp
không chỉ tiếp thu những nền văn hoá khác mà còn biến đổi để
chúng trở thành bản sắc riêng, đại diện cho phương Tây cổ kính
và truyền bá chúng đi khắp các khu vực khác. about:blank 5/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại .
I Cơ sở hình thành nền văn minh La Mã
1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý:
- La Mã (Rôma) là tên một quốc gia cổ đại, phát nguyên từ bán đảo Ý
- Đây là một bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu, hình chiếc ủng vươn ra Địa
Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2, lớn gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp
+ phía Bắc có dãy Anpơ ngăn cách bán đảo với châu Âu + phía Nam có đảo Xixin
+ phía Tây có đảo Coocxơ và đảo Xacdennhơ.
- Sau khi làm chủ bán đảo Ý, La Mã còn xâm chiếm các vùng bên ngoài,
lập thành một đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai của 3 châu: Âu, Á,
Phi, bao quanh Địa Trung Hải. b Đặc điểm
- Là vùng có nhiều đồng bằng màu mỡ: đồng bằng sông Pô (miền
Bắc), đồng bằng sông Tibrơ (miền Trung), các đồng bằng trên đảo Xixin,
- Có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt...
- Địa hình ở đây lại không bị chia cắt, tạo điều kiện cho sự thống nhất.
- Bờ biển phía Đông không thuận tiện cho tàu bè đi lại nhưng phía Nam có
nhiều vịnh và cảng tốt, thuận tiện cho tàu bè trú ẩn khi thời tiết xấu. 2 Điều kiện kinh tế
Những đặc điểm về tự nhiên ấy tác động mạnh mẽ tới khuynh hướng phát
triển kinh tế của Roma: nền kinh tế thủ công nghiệp và thương mại phát
triển, đồng thời khác với Hi Lạp, nền kinh tế nông nghiệp của Roma có
nhiều điều kiện thuận lợi và đóng vai trò quan trọng.
- Có nhiều đồng bằng màu mỡ → phát triển nông nghiệp, chăn nuôi
- Nhiều kim loại → phát triển thủ công nghiệp, luyện kim
- Nhiều cảng, ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp biển → phải triển ngành hàng hải
→ Điều kiện đó cho phép kinh tế La Mã phát triển một cách toàn diện 3 Đặc điểm dân cư
- Cư dân chủ yếu và có mặt sớm nhất ở bán đảo Ý gọi là người Ý (Italoes). about:blank 6/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
+ Bộ phận sống ở vùng Latium được gọi là ngưuời Latinh đã dựng lên
thành La Mã trên sông Tibrơ, từ đó họ đưuợc gọi là người La Mã.
+ Ngoài ra còn có người Gôloa, người Etơruxcơ ở miền Bắc và miền Trung
+ Còn người Hy Lạp thì ở các thành phố ven biển phía Nam và đảo Xixin.
4 Tiếp thu những ảnh hưởng của văn hoá, văn minh phương Đông và Hy Lạp
Điều kiện tiếp thu những thành tựu văn hoá, văn minh Hy Lạp và phương Đông:
- Sự gần gũi về vị trí địa lý
- Sự hình thành sớm hơn và phát triển khá cao của các văn minh Hy Lạp và phương Đông
- Sự mở rộng lãnh thổ của La Mã
- Sự phát triển của quan hệ thương nghiệp giữa La Mã với các nước, nhất
là các nước xung quanh Địa Trung Hải Đặc điểm
Những ảnh hưởng của phương Đông trên bán đảo Italia có lẽ là sớm
nhất
. (Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều đồ vật do các thương nhân
và kiều dân phương Đông mang đến bán đảo Italia vào thế kỷ IX TCN. Từ
thế kỷ VIII TCN, người Êtoruxcơ từ Tiểu Á đến bán đảo Italia, họ mang tới
đây những nét văn hoá rất đa dạng của Hy Lạp và phương Đông. Những
ngôi mộ cổ nhất của người Êtơruxcơ mà các nhà nghiên cứu tìm thấy ở
đây là những bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của phương Đông)
Nhưng có lẽ những ảnh hưởng của Hy Lạp đối với La Mã nhiều hơn
những ảnh hưởng của phương Đông.
(Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN,
người Hy Lạp đã đến xây dựng đất thực dân tại phía nam bán đảo Italia và
đảo Xixin, trong đó có một số thành thị thực dân nổi tiếng như Xiracudơ,
Crôtôn, Cuma và Naplơ,... Đi đôi với hoạt động thực dân, người Hy Lạp
không những chỉ du nhập vào bán đảo Italia và đảo Xixin chế độ chính trị
thành bang mà còn du nhập cả những nghề thủ công, kiến trúc và nhiều
lĩnh vực văn hoá tinh thần khác. Điều đó có tác dụng quan trọng đối với sự
hình thành và phát triển của nền văn minh La Mã.)
Đến thế kỷ II TCN, La Mã chinh phục được toàn bộ bán đảo Bancăng,
Hy Lạp trở thành một bộ phận của đế quốc La Mã, nhưng những ảnh
about:blank 7/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
hưởng của Hy Lạp với La Mã vẫn không hề dứt. Trong thời kỳ này,
những tác phẩm khoa học và văn học nghệ thuật của các học giả Hy Lạp
được đưa vào La Mã nhiều hơn. Có rất nhiều người Hy Lạp được giáo dục
hoàn hảo với trình độ học vấn cao bị đưa về La Mã dưới hình thức nô lệ,
con tin, họ trở thành những thầy nhiều người sau khi được tự do đã trở
thành các học giả nổi tiếng của La Mã.
5 Các thời kì phát triển:
Thời kì Vương chính (753 – 510 TCN): Thời kì tan rã của công xã thị tộc, nhà nước La Mã ra đời
Thời kì Cộng hòa (510 – 27 TCN): La Mã đã chinh phục được toàn bộ bán
đảo Ý và Địa Trung Hải → Địa Trung Hải là cái “ao nhà” của Roma; Kinh tế phát triển mạnh.
Thời kì Đế chế (thế kỉ I – V)
 Từ TK I TCN, La Mã dần bị chế độ đọc tài thay thế, đầu tiên là Xila
 Ôctavianut được tôn sùng làm nguyên thủ, trở thành hoàng đế
→ chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế (thời đại
Ôcravianut được coi là thời hoàng kim)
 Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng
 Từ TK III, La Mã bị khungr hoảng trầm trọng → đất nước trở nên điêu tàn
 TK V, “Man tộc” tấn công vào lãnh thổ LM, đế quốc LM bị suy vong
và lịch sử dần chuyển sang chế đội phong kiến. Tóm lại:
- Văn minh phương Tây cổ đại mà nền tảng là 2 nền văn minh của Hi Lạp
và La Mã đã hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên của
những cư dân gốc du mục
.
- Văn minh phương Tây cổ đại hình thành và phát triển trên những khu vực
điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt và phức tạp hơn.
- Điều kiện tự nhiên đó tuy khó khăn cho sự phát triển của nông nghiệp,
nhưng bù lại nền văn minh phương Tây có được sự trợ giúp tuyệt vời của biển đảo.
- Nguyên nhân phát triển văn minh Hy-La:
+ Sự giàu mạnh về kinh tế: Sự phát triển về kinh tế, đặc biệt là kinh tế
thương nghiệp hàng hải
đã tạo ra một nền kinh tế giàu mạnh cho các
quốc gia phương Tây cổ đại, đặc biệt là sự phát triển cực thịnh của chế độ about:blank 8/9 13:18 6/8/24
Điều kiện hình thành văn minh phương Tây Cổ đại
chiếm nô -> tạo điều kiện cho sự sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần của nền văn minh phương Tây.
+ Những con đường giao thông trên biển: không chỉ tạo điều kiện phát
triển
trong mỗi quốc gia mà còn thúc đẩy sự giao lưu, buôn bán giữa
các nước, mang những thành tựu văn hóa, văn minh phương Tây
truyền bá khắp nơi trên thế giớ
i.
=> Như vậy, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã không chỉ là nền tảng,
cơ sở tạo ra nền văn minh phương Tây cổ đại với nhiều thành tựu rực rỡ
mà điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng đã mang nền
văn minh phương Tây cổ đại truyền bá khắp thế giới dù bằng nhiều con
đường khác nhau: hòa bình hoặc chiến tranh about:blank 9/9