Những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học kĩ thuật của Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học kĩ thuật của Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 4
Những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học
kĩ thuật của Lưỡng Hà (Mespotamia)
Thành viên và phân công việc:
1. Lò Thái Minh Châu - thành tựu kiến trúc và điêu khắc
2. Bùi Thị Bình - thành tựu khoa học tự nhiên
I ) Sơ lược vị trí và điều kiện tự nhiên:
- Nền văn minh nổi tiếng, mang tính lịch sử cho sự phát triển thời
kì cổ đại
- Vị Trí: Nằm giữa 2 con sông Tigris và Euphrates - thuộc phía
Nam Iraq
- Địa hình: Chủ yếu là bình nguyên (đồng bằng), ít trở ngại thiên
nhiên => thường xuyên bị người ngoài xâm lược hơn là Ai Cập
- Mang ảnh hưởng nhiều nền văn hóa (Sumer, Assyria, Babylon)
- Tài nguyên thiên nhiên: ít ỏi, hầu như không có kim loại, đá và
gỗ
II ) Kiến trúc
1. Đặc điểm chung:
- Người Lưỡng Hà tôn kinh các vị thần sâu sắc, xây dựng những
đền đài để thờ cúng các vị thần => Kiến trúc mang ảnh hưởng sâu
sắc từ tôn giáo, những vị thần linh (cùng văn hóa và sự di dân)
- Vật liệu chủ yếu: gạch bùn (chủ yếu) hoặc gạch nung và bùn đất
=> hầu hết các công trình không còn được giữ nguyên vẹn đến
ngày nay
- Phong cách thiết kế đơn giản không cầu kỳ
- Công trình được xây dựng theo từng giai cấp và địa vị xã hội
- Thiết kế nền rất yếu, phần mềm sử dụng rất ít cột, móng bè
(móng nền) được sử dụng chủ yếu nhưng không sâu, thường sử
dụng các loại than đá cho những công trình lớn để có độ vững chắc
hơn
- Kỹ thuật còn yếu kém và lạc hậu => mang tính đơn giản, không
đặc sắc. Không quá cầu kì
- Từ khoảng 3000 năm TCN trở đi, hình thức trang trí phát triển.
Người ta sử dụng gạch ốp lát lưu ly để trang trí mặt tường kiến trúc
2. Các công trình tiêu biểu:
2.1. Tháp đền Ziggrat của bang Ua (khoảng thế kỉ XXII TCN) thời
Sume - áccát
- Nền tháp là một hình chữ nhật dài 62,5 m, rộng 43 m. Tháp gồm
4 tầng, phía trong là lõi đất, phía ngoài xây gạch, mỗi tầng một
màu
+ Tầng 1: màu đen, đại biểu cho thế giới dưới đất
+ Tầng 2: màu đỏ, đại diện cho thế giới của con người
+ Tầng 3: màu xanh, đại biểu cho thiên đường
+ Tầng 4: màu trắng, đại biểu cho mặt trời. Tầng này đồng thời là
một cái đền nhỏ
Cả tháp có bậc cấp ở bên ngoài để đi lên đỉnh, càng lên cao càng
thu nhỏ lại, ngọn tháp này là nơi cũng thần, đồng thừi là nơi quan
sát thiên văn
13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
about:blank
1/3
2.2. Thành của tân Babilon ở phía Nam thủ đô Bátđa (của Iraq
ngày nay)
- Toàn bộ tòa thành màu vàng, dài 13,2 km, cứ 44 m có một tháp
canh, tổng cộng hơn 300 tháp canh.
- Thành có 3 lớp, chỗ dày nhất là 7,8 m, mỏng nhất là 3,3 m
- Thành có công trình phòng ngự bằng nước rất phức tạp. Nếu đich
tấn công thì có thể tháo nước làm ngập vùng xung quanh để địch
không đến gần thành.
- Cửa phía bắc: nơi thờ thần Ixta nên gọi là cửa Ixta. cửa có 2 lớp
cao 12 m. Trên cửa ốp gạch men xanh,trên gạch có nhiều phùu
điêu hìn bò rừng, rồng với màu sắc rực rỡ.
- Từ cửa Ixta có một con đường thẳng đi đến phía Nam của thành.
Đây là con "đường thánh" để đám rước đi qua các dịp lễ. Hai bên
đường thành cs tượng sư tử màu trăng và màu vàng. Cuối con
đường thành là tượng thờ thần Mácđúc
2.3. Vườn hoa tên không (còn gọi là Vườn treo)
- Ở phía Bắc đền Babilon, là một vườn hoa được tạo dưng trên một
đài lớn cao 25m. Cái đài này có 4 lớp, dưới lớp cùng là đá, lớp 2 là
gạch, lớp 3 là tấm chì và lớp trên cùng là đất. Trên lớp đất cao 25m
này, người ta trồng hoa thơm cỏ lạ tạo thành một vườn thượng
uyển
- Vườn hoa trên không và thành Babilon được người Hi Lạp coi là
một trong bảy kì quan của thế giới.
III) Điêu khắc:
1. Đặc điểm:
- Không đạt nhiều thành tựu như kiến trúc
- Vật liệu: đất sét hoặc đá nặn bằng tay
- Chủ yếu: đĩa, lọ đát sét
- Cũng chịu ảnh hưởng nhiều từ tôn giáo, các tượng mô tả thần,
trên đó trang trí những hình khắc, vẽ chim, dê, lá cọ rất snh động
2. Công trình tiêu biểu:
2.1. Bia Naramxin
- Nằm trong thời trị vì của Naramxin (2236-2200 TCN)
- Tấm bia cao 2m, làm bằng sa thạch màu hồng, diễn tả một trận
thắng của vua Naramxxin trong cuôc chiến của bộ lạc
Lulubây.Niềm vui của kẻ thắng và nỗi sợ của kẻ bại được diễn tả
qua những dáng điệu rất sinh động.
- Hoạt động của các nhân vật rất rõ ràng trên một không gian trọn
vẹn với từng lớp, từng lớp chiến binh được mô tả theo luật viễn
cận - người trước lớn hơn người sau. Tất cả tạo nên một cảnh trí
13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
about:blank
2/3
hoành tráng hợp lí , hiện thực, điều mà nghệ thuật thời ấy không dễ
gì đạt được
2.2. Bộ luật Hamurabi
- Mô tả vua Hamurabi đang đứng và kính cẩn nhận bộ luật từ tay
của thần Samát (thần mặt trởi và cũng là thần công lý của Lưỡng
Hà) đang ngồi trên ngai
- Hình ảnh chạm nổi trông rất nghiêm trang. Hình dáng của thần và
của vua được miêu tả theo một chuẩn độ nghệ thuật định sẵn
13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 4
Những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học
kĩ thuật của Lưỡng Hà (Mespotamia)
Thành viên và phân công việc:
1. Lò Thái Minh Châu - thành tựu kiến trúc và điêu khắc
2. Bùi Thị Bình - thành tựu khoa học tự nhiên
I ) Sơ lược vị trí và điều kiện tự nhiên:
- Nền văn minh nổi tiếng, mang tính lịch sử cho sự phát triển thời kì cổ đại
- Vị Trí: Nằm giữa 2 con sông Tigris và Euphrates - thuộc phía Nam Iraq
- Địa hình: Chủ yếu là bình nguyên (đồng bằng), ít trở ngại thiên
nhiên => thường xuyên bị người ngoài xâm lược hơn là Ai Cập
- Mang ảnh hưởng nhiều nền văn hóa (Sumer, Assyria, Babylon)
- Tài nguyên thiên nhiên: ít ỏi, hầu như không có kim loại, đá và gỗ II ) Kiến trúc 1. Đặc điểm chung:
- Người Lưỡng Hà tôn kinh các vị thần sâu sắc, xây dựng những
đền đài để thờ cúng các vị thần => Kiến trúc mang ảnh hưởng sâu
sắc từ tôn giáo, những vị thần linh (cùng văn hóa và sự di dân)
- Vật liệu chủ yếu: gạch bùn (chủ yếu) hoặc gạch nung và bùn đất
=> hầu hết các công trình không còn được giữ nguyên vẹn đến ngày nay
- Phong cách thiết kế đơn giản không cầu kỳ
- Công trình được xây dựng theo từng giai cấp và địa vị xã hội
- Thiết kế nền rất yếu, phần mềm sử dụng rất ít cột, móng bè
(móng nền) được sử dụng chủ yếu nhưng không sâu, thường sử
dụng các loại than đá cho những công trình lớn để có độ vững chắc hơn
- Kỹ thuật còn yếu kém và lạc hậu => mang tính đơn giản, không
đặc sắc. Không quá cầu kì
- Từ khoảng 3000 năm TCN trở đi, hình thức trang trí phát triển.
Người ta sử dụng gạch ốp lát lưu ly để trang trí mặt tường kiến trúc
2. Các công trình tiêu biểu:
2.1. Tháp đền Ziggrat của bang Ua (khoảng thế kỉ XXII TCN) thời Sume - áccát
- Nền tháp là một hình chữ nhật dài 62,5 m, rộng 43 m. Tháp gồm
4 tầng, phía trong là lõi đất, phía ngoài xây gạch, mỗi tầng một màu
+ Tầng 1: màu đen, đại biểu cho thế giới dưới đất
+ Tầng 2: màu đỏ, đại diện cho thế giới của con người
+ Tầng 3: màu xanh, đại biểu cho thiên đường
+ Tầng 4: màu trắng, đại biểu cho mặt trời. Tầng này đồng thời là một cái đền nhỏ
Cả tháp có bậc cấp ở bên ngoài để đi lên đỉnh, càng lên cao càng
thu nhỏ lại, ngọn tháp này là nơi cũng thần, đồng thừi là nơi quan sát thiên văn about:blank 1/3 13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
2.2. Thành của tân Babilon ở phía Nam thủ đô Bátđa (của Iraq ngày nay)
- Toàn bộ tòa thành màu vàng, dài 13,2 km, cứ 44 m có một tháp
canh, tổng cộng hơn 300 tháp canh.
- Thành có 3 lớp, chỗ dày nhất là 7,8 m, mỏng nhất là 3,3 m
- Thành có công trình phòng ngự bằng nước rất phức tạp. Nếu đich
tấn công thì có thể tháo nước làm ngập vùng xung quanh để địch không đến gần thành.
- Cửa phía bắc: nơi thờ thần Ixta nên gọi là cửa Ixta. cửa có 2 lớp
cao 12 m. Trên cửa ốp gạch men xanh,trên gạch có nhiều phùu
điêu hìn bò rừng, rồng với màu sắc rực rỡ.
- Từ cửa Ixta có một con đường thẳng đi đến phía Nam của thành.
Đây là con "đường thánh" để đám rước đi qua các dịp lễ. Hai bên
đường thành cs tượng sư tử màu trăng và màu vàng. Cuối con
đường thành là tượng thờ thần Mácđúc
2.3. Vườn hoa tên không (còn gọi là Vườn treo)
- Ở phía Bắc đền Babilon, là một vườn hoa được tạo dưng trên một
đài lớn cao 25m. Cái đài này có 4 lớp, dưới lớp cùng là đá, lớp 2 là
gạch, lớp 3 là tấm chì và lớp trên cùng là đất. Trên lớp đất cao 25m
này, người ta trồng hoa thơm cỏ lạ tạo thành một vườn thượng uyển
- Vườn hoa trên không và thành Babilon được người Hi Lạp coi là
một trong bảy kì quan của thế giới. III) Điêu khắc: 1. Đặc điểm:
- Không đạt nhiều thành tựu như kiến trúc
- Vật liệu: đất sét hoặc đá nặn bằng tay
- Chủ yếu: đĩa, lọ đát sét
- Cũng chịu ảnh hưởng nhiều từ tôn giáo, các tượng mô tả thần,
trên đó trang trí những hình khắc, vẽ chim, dê, lá cọ rất snh động
2. Công trình tiêu biểu: 2.1. Bia Naramxin
- Nằm trong thời trị vì của Naramxin (2236-2200 TCN)
- Tấm bia cao 2m, làm bằng sa thạch màu hồng, diễn tả một trận
thắng của vua Naramxxin trong cuôc chiến của bộ lạc
Lulubây.Niềm vui của kẻ thắng và nỗi sợ của kẻ bại được diễn tả
qua những dáng điệu rất sinh động.
- Hoạt động của các nhân vật rất rõ ràng trên một không gian trọn
vẹn với từng lớp, từng lớp chiến binh được mô tả theo luật viễn
cận - người trước lớn hơn người sau. Tất cả tạo nên một cảnh trí about:blank 2/3 13:19 6/8/24
BÁO CÁO LƯỠNG HÀ - báo cáo
hoành tráng hợp lí , hiện thực, điều mà nghệ thuật thời ấy không dễ gì đạt được 2.2. Bộ luật Hamurabi
- Mô tả vua Hamurabi đang đứng và kính cẩn nhận bộ luật từ tay
của thần Samát (thần mặt trởi và cũng là thần công lý của Lưỡng Hà) đang ngồi trên ngai
- Hình ảnh chạm nổi trông rất nghiêm trang. Hình dáng của thần và
của vua được miêu tả theo một chuẩn độ nghệ thuật định sẵn about:blank 3/3