Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

308 154 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
1. Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô
hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã
hội: + Điều kiện kinh tế:
CNTB là một giai đoạn phát triển mới của nhân loại.
Nhờ sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (công nghiệp cơ
khí) thúc đẩy sự phát triển của LLSX
=> Sự phát triển của CNTB đã dẫn đến mâu thuẫn: giữa LLSX
mang nh hội hóa cao với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân.
+ Điều kiện chính trị - xã hội: mâu thuẫn giữa GCCN hiện đại với
GCTS lỗi thời.
Mâu thuẫn ngày càng gay gắt => GCTS phải điều chỉnh có lợi hơn
cho người lao động nhưng không vượt qua trật tự của CNTB
Sự phát triển của LLSX, sự trưởng thành của GCCN dẫn đến sự hình
thành của Đảng Cộng Sản =>Dưới sự lãnh đạo của Đảng các cuộc
Cách mạng vô sản nổ ra và giành được thắng lợi => sự ra đời của
HTKT - XH CSCN.
- Đặc trưng của chủ nghĩa hội: 6 đặc trưng của CNXH được
biểu hiện trên phương diện kinh tế, chính trị, hội, văn hóa -> Biểu hiện
toàn diện trên các mặt
+ CNXH giải phóng giai cấp, dân tộc, hội, con người, tạo điều kiện
để con người phát triển toàn diện. Đây sự khác biệt về chất giữa HTKT -
XH CSCN do với các HTKT - XH ra đời trước, thể hiện bản chất nhân
văn, nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, xã hội, con người.
+ Thuộc tính, bản chất: CNXH làhội do nhân dân lao động làm chủ.
CNXH là xã hội vì con người và do con người; nhân dân mà nòng cốt
lOMoARcPSD|45315597
nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ ngày càng
rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Về kinh tế: CNXH có nền kinh tế phát triển cao với LLSX hiện đại
QHSX dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu, được tổ chức
quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao, phân phối chủ yếu theo lao động.
Mục tiêu cao nhất giải phóng con người trên sở đk kinh tế - hội
phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của LLSX.
+ Về chính trị: CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí của nhân dân lao động - nhà nước
chuyên chính vô sản.
+ Về văn hóa: CNXH nền văn hóa phát triển cao, kế thừa phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộctinh hoa văn hóa nhân loại. Trong
CNXH, văn hóa nền tảng tinh thần của hội, mục tiêu, động lực của
phát triển xã hội với trọng tâm là phát triển kinh tế; văn hóa đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách bản lĩnh con người, biến con người thành con người
chân, thiện, mỹ. Do vậy, quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN phải biết
kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; đồng
thời, cần chống tưởng, văn hóa phi sản, trái với những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc và của loài người, trái với hướng đi lên CNXH.
+ CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên toàn thế giới. Trong CNXH,
cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn kết và hợp tác trên cơ sở chính
trị - pháp lý, đặc biệt sở kinh tế - hội văn hóa sẽ từng bước xây
dựng, củng cố phát triển. Đây sự khác biệt căn bản về việc giải quyết
vấn đề dân tộc theo quan điểm của CN Mác - Lênin quan điểm của CN
dân tộc cực đoan, hẹp hòi hoặc CN phân biệt chủng tộc. CNXH, bới bản
chất tốt đẹp do con người, con người luôn bảo đảm cho các dân tộc
bình đẳng, đoàn kết hợp tác, hữu nghĩ; đồng thời các quan hệ với nhân
dân tất cả các nước trên thế giới.
lOMoARcPSD|45315597
- Đặc trưng hình CNXH Việt Nam: Trong cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, năm 2011), Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định CNXH VN
đang xây dựng có những đặc trưng:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Do nhân dân làm chủ.
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ,
phù hợp.
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện.
+ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp nhau cùng phát triển.
+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
lOMoARcPSD|45315597
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Dân chủ XHCN:
+ Khái niệm: Dân chủ XHCN nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
dân chủ trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ đó, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, dân chủ dân làm chủ; dân chủ pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền
XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
+ Bản chất:
Bản chất chính trị:
Đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của GCCN (đảng Mác-
Lênin) trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều được thực hiện
quyền lực của nhân dân.
Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN ko phải chỉ để thực hiện
quyền lực và lợi ích riêng cho GCCN, mà chủ yếu là để thực hiện
quyền lực và lợi ích cho toàn thể nhân dân, trong đó có GCCN.
Nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị
trong hội. Họ quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ
máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy cán bộ,
nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc
quản nhà nước của nhân dân chính nội dung dân chủ trên lĩnh
vực chính trị.
Do vậy, nền dân chủ XHCN khác về chất so với nền dân chủ TS.
Bản chất kinh tế:
lOMoARcPSD|45315597
Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những TLSX
chủ yếu của toàn hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của
LLSX dựa trên sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn
ngày càng cao những nhu cầu về vật chất, tinh thần của toàn thể nhân
dân lao động.
Dân chủ XHCN được biểu hiện là sự đảm bảo về lợi ích kinh tế, phải
coi lợi ích kinh tế của người lao động là động lực bản nhất. Lao
động, việc làm phân phối tương ứng với kết quả lao động nội
dung kinh tế của dân chủ, đây cũng nội dung quyền dân chủ
được thể hiện một cách rộng rãi.
Do vậy, khác với nền dân chủ TS, bản chất kinh tế của nền dân chủ
XHCN là thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện
chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - văn hóa:
Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của
GCCN làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã
hội mới.
Kế thừa và phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc,
tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội…
mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc…
Bản chất xã hội:
Kết hợp hài hòa về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội.
lOMoARcPSD|45315597
Nền dân chủ XHCN động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính
tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
+ Bản chất:
Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây
dựng CNXH ở Việt Nam.
Dân chủ là mục tiêu của XHCN với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN vì bản chất của nó là do nhân
dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân.
Thực hiện rộng rãi dân chủ là động lực xây dựng CNXH vì góp phần
phát huy sức mạnh của nhân dân.
Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật,
được pháp luật đảm bảo.
Dân chủ XHCN ở VN được thực hiện thông qua các hình thức dân
chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Gián tiếp: dân chủ đại diện dân “ủy quyền” giao quyền lực của mình
cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân dân bầu ra Quốc Hội.
Trực tiếp: nhân dân bằng hành động trực tiếp thực hiện quyền làm
chủ như quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, bàn bạc về
công việc của nhà nước và cộng đồng dân cư,…
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
1. Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của mô
hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã
hội: + Điều kiện kinh tế:
● CNTB là một giai đoạn phát triển mới của nhân loại.
● Nhờ sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (công nghiệp cơ
khí) thúc đẩy sự phát triển của LLSX
=> Sự phát triển của CNTB đã dẫn đến mâu thuẫn: giữa LLSX
mang tính xã hội hóa cao với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân.
+ Điều kiện chính trị - xã hội: mâu thuẫn giữa GCCN hiện đại với GCTS lỗi thời.
● Mâu thuẫn ngày càng gay gắt => GCTS phải điều chỉnh có lợi hơn
cho người lao động nhưng không vượt qua trật tự của CNTB
Sự phát triển của LLSX, sự trưởng thành của GCCN dẫn đến sự hình
thành của Đảng Cộng Sản =>Dưới sự lãnh đạo của Đảng các cuộc
Cách mạng vô sản nổ ra và giành được thắng lợi => sự ra đời của HTKT - XH CSCN.
- Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội: có 6 đặc trưng của CNXH được
biểu hiện trên phương diện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa -> Biểu hiện toàn diện trên các mặt
+ CNXH giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội, con người, tạo điều kiện
để con người phát triển toàn diện. Đây là sự khác biệt về chất giữa HTKT -
XH CSCN do với các HTKT - XH ra đời trước, thể hiện ở bản chất nhân
văn, nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, xã hội, con người.
+ Thuộc tính, bản chất: CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
CNXH là xã hội vì con người và do con người; nhân dân mà nòng cốt là lOMoARcPSD|45315597
nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ ngày càng
rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Về kinh tế: CNXH có nền kinh tế phát triển cao với LLSX hiện đại và
QHSX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, được tổ chức
quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao, phân phối chủ yếu theo lao động.
Mục tiêu cao nhất là giải phóng con người trên cơ sở đk kinh tế - xã hội
phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của LLSX.
+ Về chính trị: CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động - nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Về văn hóa: CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong
CNXH, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của
phát triển xã hội với trọng tâm là phát triển kinh tế; văn hóa đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách bản lĩnh con người, biến con người thành con người
chân, thiện, mỹ. Do vậy, quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN phải biết
kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; đồng
thời, cần chống tư tưởng, văn hóa phi vô sản, trái với những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc và của loài người, trái với hướng đi lên CNXH.
+ CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên toàn thế giới. Trong CNXH,
cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn kết và hợp tác trên cơ sở chính
trị - pháp lý, đặc biệt là cơ sở kinh tế - xã hội và văn hóa sẽ từng bước xây
dựng, củng cố và phát triển. Đây là sự khác biệt căn bản về việc giải quyết
vấn đề dân tộc theo quan điểm của CN Mác - Lênin và quan điểm của CN
dân tộc cực đoan, hẹp hòi hoặc CN phân biệt chủng tộc. CNXH, bới bản
chất tốt đẹp do con người, vì con người luôn là bảo đảm cho các dân tộc
bình đẳng, đoàn kết và hợp tác, hữu nghĩ; đồng thời các quan hệ với nhân
dân tất cả các nước trên thế giới. lOMoARcPSD|45315597
- Đặc trưng mô hình CNXH ở Việt Nam: Trong cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, năm 2011), Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định CNXH mà VN
đang xây dựng có những đặc trưng:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. + Do nhân dân làm chủ.
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp.
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
+ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp nhau cùng phát triển.
+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. lOMoARcPSD|45315597
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Dân chủ XHCN:
+ Khái niệm: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền
XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. + Bản chất: ● Bản chất chính trị:
✔ Đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của GCCN (đảng Mác-
Lênin) trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều được thực hiện
quyền lực của nhân dân.
✔ Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN ko phải chỉ để thực hiện
quyền lực và lợi ích riêng cho GCCN, mà chủ yếu là để thực hiện
quyền lực và lợi ích cho toàn thể nhân dân, trong đó có GCCN.
✔ Nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị
trong xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ
máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ,
nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc
quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị.
✔ Do vậy, nền dân chủ XHCN khác về chất so với nền dân chủ TS. ● Bản chất kinh tế: lOMoARcPSD|45315597
✔ Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những TLSX
chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của
LLSX dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn
ngày càng cao những nhu cầu về vật chất, tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
✔ Dân chủ XHCN được biểu hiện là sự đảm bảo về lợi ích kinh tế, phải
coi lợi ích kinh tế của người lao động là động lực cơ bản nhất. Lao
động, việc làm và phân phối tương ứng với kết quả lao động là nội
dung kinh tế của dân chủ, đây cũng là nội dung mà quyền dân chủ
được thể hiện một cách rộng rãi.
✔ Do vậy, khác với nền dân chủ TS, bản chất kinh tế của nền dân chủ
XHCN là thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện
chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
● Bản chất tư tưởng - văn hóa:
✔ Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của
GCCN làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
✔ Kế thừa và phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc,
tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội…
mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc… ● Bản chất xã hội:
✔ Kết hợp hài hòa về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội. lOMoARcPSD|45315597
✔ Nền dân chủ XHCN động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính
tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: + Bản chất:
● Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.
✔ Dân chủ là mục tiêu của XHCN với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
✔ Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN vì bản chất của nó là do nhân
dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân.
✔ Thực hiện rộng rãi dân chủ là động lực xây dựng CNXH vì góp phần
phát huy sức mạnh của nhân dân.
● Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật,
được pháp luật đảm bảo.
● Dân chủ XHCN ở VN được thực hiện thông qua các hình thức dân
chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
✔ Gián tiếp: dân chủ đại diện dân “ủy quyền” giao quyền lực của mình
cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân dân bầu ra Quốc Hội.
✔ Trực tiếp: nhân dân bằng hành động trực tiếp thực hiện quyền làm
chủ như quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, bàn bạc về
công việc của nhà nước và cộng đồng dân cư,…