Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
111 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

34 17 lượt tải Tải xuống
www.hsc.com.vn
Powered by FactSet RMS Partners
Trang 1
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Cổ phiếu | Việt Nam
Ngân hàng
Báo cáo ngành
Ngày 06/11/2022
Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro
Mặc dù hạ bình quân 6,4%/năm dự báo lợi nhuận thuần trước nhiều thách thức,
HSC tin rằng các NHTM khuyến nghị vẫn sẽ đạt mức tăng trưởng lần lượt 32,3%;
14,6% và 21,8% trong năm 2022-2024.
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng mạnh trên thế giới đã kéo chi phí
huy động tăng nhanh, gây áp lực lên tỷ lệ NIM. Mặt bằng lãi suất tăng cộng với
quy định mới chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN và cho vay lĩnh
vực BĐS được ban hành cho thấy rủi ro tín dụng năm 2023-2024 đã cao hơn.
Sau đợt bán tháo gần đây, hiện cổ phiếu ngân hàng có P/B trượt dự phóng 1 năm
là 1,23 lần; thấp hơn 1,7 độ lệch chuẩn có với bình quân quá khứ. Lựa chọn hàng
đầu của HSC những NHTM tiềm năng tăng giá cao nhất: TCB (81%), STB
(76%), MBB (56%) những NHTM có độ an toàn cao: ACB (54%) VCB (20%).
Thanh khoản thắt chặt và lãi suất tiếp tục chịu áp lực tăng
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng những xu hướng vĩ mô diễn ra kể từ
giữa năm 2022, và còn có thể tiếp diễn đến giữa năm 2023. Tác động chủ yếu từ những
xu hướng này đối với các NHTM là làm tăng chi phí huy động, từ đó gây sức ép lên tỷ lệ
NIM cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động mua bán trái phiếu/kinh doanh nguồn vốn.
Nói chung, HSC cho rằng tác động từ những xu hướng vĩ mô trên đây là tiêu cực nhưng
trong vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy vậy, những NHTM nhỏ như OCB, TPB và VIB sẽ chịu
nhiều rủi ro hơn mặt bằng chung.
Các quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
HSC vẫn giữ quan điểm là Nghị định 65 của chính phủ sẽ tích cực cho sự phát triển của
thị trường trái phiếu trong dài hạn. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, tác động của những quy
định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN nhiều khả năng sẽ làm giảm
đáng kể sự tham gia của NĐT cũng như khả năng phát hành trái phiếu để tái cấu nợ
của một số doanh nghiệp phát hành. Sau vụ việc bắt giữ một số nhân vật liên quan đến
tập đoàn BĐS Vạn Thịnh Phát, niềm tin của NĐT đã tiếp tục giảm xuống. Những NHTM
có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS và TPDN cao – đáng chú ý là TCB, VPB, TPB
và MBB – có thể sẽ chịu nhiều ảnh hưởng.
Định giá đã chiết khấu sâu nhưng vẫn còn rủi ro trong ngắn hạn
Cổ phiếu ngân hàng đã giảm 19% trong 1 tháng qua vì NĐT tỏ ra tiêu cực về ngành. Theo
dự báo mới của HSC tổng lợi nhuận năm 2022-2023 lần lượt tăng trưởng 32,3%
14,6% - hiện P/B trượt dự phóng 1 năm của cổ phiếu ngân hàng là 1,23 lần; thấp hơn 1,7
độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ. Mức định giá này sát với đáy vào tháng 3/2020
khi đại dịch Covid-19 lần đầu bùng phát tại Việt Nam. Mặc tin tưởng chắc chắn vào
triển vọng dài hạn của ngành ngân hàng Việt Nam và mặt bằng định giá hiện tại đã rất hấp
dẫn, chúng tôi thấy rằng vẫn còn những rủi ro trong ngắn hạn.
Những cổ phiếu HSC lựa chọn hàng đầu có tiềm năng tăng giá cao nhất, gồm: TCB (tiềm
năng tăng giá 81%), STB (76%) và MBB (56%). Chúng tôi cũng ưa thích những cổ phiếu
có tính an toàn cao như ACB (tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (20%).
Bản gốc bằng tiếng Anh của báo cáo này được phát hành vào ngày 28/10.
Phạm Liên Hà, CFA
Giám đốc, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
ha.plien@hsc.com.vn
+84 24 3933 4693 Ext. 4852
Anh Tùng, CFA
Chuyên viên, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
tung.leanh@hsc.com.vn
+84 24 3933 4693 Ext. 4876
Khánh Tùng
Chuyên Viên , Ngành Dịch Vụ Tài Chính
tung.lkhanh@hsc.com.vn
+84 24 3933 4693 Ext. 4844
Giá
Khuyến nghị
Giá mục tiêu (đồng)
Tiềm năng
P/E (lần)
P/B (lần)
L.suất cổ tức (%)
CK
(đồng)
Mới
Mới
Th.đổi (%)
tăng/giảm (%)
2022F
2023F
2022F
2023F
2022F
2023F
ACB
20,400
Mua vào
-
31,400
(7.65)
53.9
5.31
4.71
1.19
0.95
-
-
BID
31,300
Mua vào
Nắm giữ
38,900
(3.47)
24.3
9.57
7.37
1.65
1.33
2.56
2.56
CTG
22,450
Mua vào
-
33,000
(14.9)
47.0
6.45
5.57
1.05
0.93
3.56
3.56
HDB
16,000
Mua vào
-
23,900
(12.4)
49.4
5.19
4.43
1.09
0.88
-
-
LPB
10,000
Mua vào
-
15,400
(30.0)
54.0
3.76
3.80
0.64
0.55
-
-
MBB
16,400
Mua vào
-
25,500
(22.5)
55.5
4.34
3.84
0.98
0.78
-
-
OCB
13,250
Mua vào
Tăng tỷ trọng
17,300
(17.6)
30.6
5.20
4.74
0.72
0.62
-
-
STB
14,900
Mua vào
-
26,200
(23.6)
75.8
5.88
3.97
0.73
0.63
-
-
TCB
21,300
Mua vào
-
38,600
(36.4)
81.2
3.56
3.17
0.66
0.55
-
-
TPB
20,150
Mua vào
Tăng tỷ trọng
29,000
(18.3)
43.9
5.46
4.66
1.02
0.84
-
-
VCB
69,900
Mua vào
-
84,000
(15.7)
20.2
12.2
10.8
2.55
1.94
1.14
1.14
VIB
19,250
Mua vào
Tăng tỷ trọng
26,500
(14.8)
37.7
5.16
4.32
1.26
1.00
-
-
VPB
15,450
Mua vào
-
23,000
(22.5)
48.9
5.25
5.69
1.05
0.88
-
-
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 2
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Mục lục
Nghị định 65: tích cực về dài hạn nhưng tạo ra những khó
khăn ngắn hạn 3
Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN 3
Áp lực phát hành tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp BĐS trong năm
2022-2023 3
Toàn ngành chịu tác động nhỏ nhưng một số NHTM sẽ chịu ảnh hưởng
lớn 4
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng mạnh 6
Thanh khoản giảm trên tất cả các thị trường 6
Tác động đối với các NHTM: Tiêu cực nhưng trong phạm vi kiểm soát 8
SCB – những vấn đề xung quanh SCB 9
Đề án tái cơ cấu SCB được thực hiện 10 năm có lẻ nhưng chưa hiệu quả
9
Sự kiện Vạn Thịnh Phát khởi phát rủi ro thanh khoản tại SCB 9
Chất lượng tài sản là vấn đề dài hạn cần giải quyết 9
Điều gì diễn ra tiếp theo sau khi SCB được đặt vào diện kiểm soát đặc
biệt 10
Giảm dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024 12
Dự báo năm 2022: Lợi nhuận thuần tăng trưởng 32,3% nhờ kết quả 6
tháng đầu năm 2022 tích cực 12
Tăng trưởng năm 2023 chỉ khoảng 15% nhưng sẽ hồi phục vào năm 2024
12
Định giá rẻ nhưng giá cổ phiếu chưa ổn định 15
Diễn biến giá cổ phiếu ngân hàng thời gian gần đây 15
Định giá rẻ 15
Định giá: Phương pháp định giá của HSC 16
Báo cáo thành phần
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 19
NHTMCP ĐT và PT Việt Nam (BID) 25
NHTMCP Phát triển TP HCM (HDB) 31
NHTMCP Bưu điện Liên Việt (LPB) 38
Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB) 45
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 52
NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) 58
NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (TCB) 67
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) 74
NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) 82
NHTMCP Công thương Việt Nam (CTG) 89
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 95
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) 103
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 3
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Nghị định 65: tích cực về dài hạn nhưng tạo ra
những khó khăn ngắn hạn
Nghị định 65 của chính phủ - quy định chặt chẽ hơn về hoạt động đầu TPDN
được thị trường chờ đợi từ lâu cuối cùng đã được ban hành thời gian gần đây. Trong
dài hạn, Nghị định 65 sẽ khuyến khích doanh nghiệp phát hành TPDN ra công chúng,
nâng cao chất lượng của các doanh nghiệp phát hành và cải thiện công tác công bố
thông tin cũng như nâng cao tính minh bạch, thanh khoản hiệu quả hoạt động của
thị trường trái phiếu. Tuy nhiên, trong ngắn hạ, nhiều doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều
thách thức, đặc biệt là các doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ cao trong ngành BĐS và có
nhu cầu phát hành để tái cơ cấu nợ trong năm 2022-2023.
Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
Sau nhiều tháng chờ đợi với nhiều dự thảo, Nghị định 65 sửa đổi Nghị định 153 quy
định về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ cuối cùng đã được ban hành và có hiệu
lực từ ngày 16/9/2022. Nội dung Nghị định 65 chỉ thay đổi một chút so với dự thảo
cuối cùng và không gây ra sự bất ngờ đối với thị trường.
Nội dung cơ bản của Nghị định 65 như sau:
Quy định chặt chẽ hơn về khái niệm ‘nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp’
(NĐTCKCN) đối với nhân, từ đó giảm bớt số lượng NĐT nhân tham gia thị
trường, làm suy giảm hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN; và chúng tôi tin điều này
là tích cực.
Quy định về biểu quyết cho người sở hữu trái phiếu, trong đó người sở hữu trái
phiếu được quyền yêu cầu doanh nghiệp phát hành mua lại trái phiếu trong trường
hợp vi phạm quy định về chào bán trái phiếu.
Thu hẹp phạm vi mục đích phát hành, trong đó xóa bỏ mục đích phát hành trái
phiếu phục vụ tăng vốn hoạt động.
Quy định phải có xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp phát hành có tỷ lệ
vay nợ cao. Mặc dù tích cực trong trung dài hạn, quy định trên chắc chắn sẽ khiến
cho việc phát hành TPDN trở nên phức tạp hơn cũng như chi phí phát hành cũng
có thể cao hơn.
Quy định thêm nội dung trong hợp đồng phát hành trái phiếu và hoạt động công bố
thông tin.
Quy định TPDN phát hành riêng lẻ phải được đăng ký tại TTLK và giao dịch thông
qua hệ thống giao dịch tập trung.
Để tham khảo phân tích chuyên sâu hơn về vấn đề này, vui lòng tham khảo Báo cáo
Thị trường trái phiếu: Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
phát hành vào ngày 13/10/2022 và Khẩu vị rủi ro trên thị trường TPDN giảm phát hành
ngày 28/10/2022.
Áp lực phát hành tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp BĐS
trong năm 2022-2023
Tổng khối lượng TPDN BĐS đáo hạn trong năm 2022-2023 ước tính khoảng 260
nghìn tỷ đồng (bằng 2,3% tổng tín dụng của hệ thống và bằng 19% tổng khối lượng
TPDN lưu hành). Trong bối cảnh các quy định được siết chặt, HSC cho rằng các
doanh nghiệp BĐS phụ thuộc nhiều vào nguồn huy động từ TPDN sẽ gặp khó khăn
trong việc phát hành trái phiếu mới để tái cấu nợ. Theo đó khả năng một số
TPDN BĐS sẽ chậm trả lãi, gốc hoặc mất khả năng thanh toán.
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 4
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Toàn ngành chịu tác động nhỏ nhưng một số NHTM sẽ chịu
ảnh hưởng lớn
Việc ban hành quy định mới chặt chẽ hơn thị trường TPDN tác động tiêu cực đế
ngành ngân hàng một số khía cạnh, gồm: (1) làm tăng rủi ro tín dụng, (2) giảm
nguồn thu nhập từ phí dịch vụ bảo lãnh và phân phối TPDN, và (3) tạo ra áp lực mua
lại (một phần) trái phiếu trước hạn.
Tuy nhiên, HSC nhấn mạnh rằng tỷ trọng nắm giữ TPDN của toàn ngành ngân hàng
thấp. Số TPDN lưu hành không phải do các NHTM phát hành tại thời điểm ngày
10/10/2022 là 908,8 nghìn tỷ đồng (bằng 7,9% tổng tín dụng), trong đó TPDN BĐS là
455 nghìn tỷ đồng (bằng 4% tổng tín dụng). Ngoài ra, toàn bộ hệ thống ngân hàng
đang nắm giữ 284 nghìn tỷ đồng TPDN không phải do NHTM phát hành (bằng 2,37%
tổng tài sản sinh lãi) tại thời điểm cuối Q2/2022 (Nguồn: Fiin Rating).
Dữ liệu thu thập từ 13 NHTM chúng tôi khuyến nghị cũng cho thấy TPDN chỉ chiếm
tỷ trọng 3% tổng tín dụng tính đến thời điểm cuối Q2/2022 và đã giảm từ mức đỉnh là
3,1% vào Q1/2022. Tỷ trọng đầu tư TPDN của toàn bộ 13 NHTM thấp và khác nhau
ở từng NHTM cụ thể. Những NHTM có tỷ trọng TPDN cao nhất gồm TCB, TPB, MBB
VPB. Cả 4 NHTM này sẽ đối mặt với rủi ro tín dụng. Ngoài ra, rủi ro suy giảm nguồn
thu nhập từ phí dịch vụ liên quan đến TPDN sẽ chủ yếu rơi vào TCB trong khi rủi ro
phải mua lại trái phiếu trước hạn chủ yếu rơi vào TCB, TPB và VPB.
Khối lượng TPDN (triệu đồng)
Tỷ trọng TPDN/tổng tín dụng
2019
2020
2021
Q1/2022
Q2/2022
2019
2020
2021
Q1/20
22
Q2/20
22
ACB
-
-
-
-
-
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
BID
19,819,518
16,272,586
14,308,476
14,177,190
13,841,998
1.7%
1.3%
1.0%
1.0%
0.9%
CTG
18,020,807
12,208,354
10,786,363
15,653,622
13,083,498
1.9%
1.2%
0.9%
1.3%
1.0%
HDB
7,165,219
9,905,394
10,213,145
9,173,127
7,254,104
4.7%
5.3%
4.8%
3.9%
3.0%
LPB
359,995
402,613
74,800
19,470
-
0.3%
0.2%
0.0%
0.0%
0.0%
MBB
14,589,357
29,465,077
47,796,241
50,620,646
49,719,302
5.5%
9.0%
11.6%
10.9%
10.7%
OCB
1,461,362
609,260
1,543,321
3,945,660
4,135,618
2.0%
0.7%
1.5%
3.6%
3.6%
STB
-
-
-
-
-
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
TCB
30,598,247
46,728,654
62,808,793
76,782,978
49,345,086
11.7%
14.4%
15.3%
17.3%
11.2%
TPB
4,825,921
11,305,326
18,576,663
27,633,955
23,318,344
4.8%
8.5%
11.6%
15.6%
13.4%
VCB
7,223,769
5,339,752
12,328,751
12,131,545
12,048,546
1.0%
0.6%
1.3%
1.2%
1.1%
VIB
3,060,880
1,774,380
2,586,000
2,570,000
2,270,000
2.3%
1.0%
1.3%
1.2%
1.0%
VPB
14,222,730
31,804,761
27,782,414
41,593,119
37,190,838
5.2%
9.9%
7.2%
10.0%
8.6%
Tổng
cộng
121,347,805
165,816,157
208,804,967
254,301,312
212,207,334
2.5%
3.0%
3.3%
3.7%
3.0%
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
T10/22
T1/23
T4/23
T7/23
T10/23
T1/24
T4/24
T7/24
T10/24
T1/25
T4/25
T7/25
T10/25
TPDN BĐS
TP tổ chức tín dụng
TPDN khác
tỷ đồng
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 5
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Doanh nghiệp BĐS
Lĩnh vực xây dựng
Cho vay mua nhà
2020
2021
Q2/2022
2020
2021
Q2/2022
2020
2021
Q2/2022
ACB
1.5%
1.5%
1.3%
4.8%
4.5%
4.3%
19.0%
18.8%
19.0%
BID
3.4%
3.1%
3.0%
8.8%
8.0%
8.0%
12.2%
12.9%
12.9%
CTG
3.8%
3.6%
3.7%
9.1%
8.0%
8.0%
9.0%
9.6%
10.9%
HDB
11.4%
12.2%
10.6%
11.2%
6.1%
6.1%
14.3%
15.2%
14.9%
LPB
2.1%
0.5%
0.4%
13.8%
10.6%
10.9%
13.0%
13.9%
13.9%
MBB
7.2%
6.6%
7.2%
5.6%
5.5%
5.0%
18.3%
19.7%
19.7%
OCB
6.2%
9.9%
12.2%
10.5%
9.1%
8.8%
14.4%
13.8%
13.8%
STB
4.0%
4.0%
2.1%
4.5%
5.2%
6.0%
18.3%
17.6%
17.6%
TCB
31.5%
34.1%
29.2%
2.8%
3.2%
2.9%
27.4%
30.8%
38.2%
TPB
13.4%
14.2%
14.9%
6.3%
4.9%
5.0%
21.3%
25.3%
25.3%
VCB
3.4%
3.8%
3.7%
8.4%
8.9%
1.5%
25.8%
25.8%
26.6%
VIB
1.7%
1.9%
1.7%
1.0%
1.5%
0.7%
38.5%
41.6%
44.6%
VPB
18.3%
16.1%
17.1%
7.7%
6.7%
5.9%
11.3%
14.2%
16.7%
Tổng
6.7%
7.0%
6.5%
7.7%
7.1%
5.8%
16.8%
17.9%
19.0%
Ngân hàng, 32%
Công ty chứng khoán, 1%
Tổ chức phi tài chính 0.67
BĐS, 34%
Ngành khác, 11%
Sản xuất, 9%
Thương mại, 8%
Xây dựng, 5%
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 6
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng
mạnh
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng là những xu hướng mô diễn ra
kể từ giữa năm 2022, và còn có thể tiếp diễn đến giữ năm 2023. Tác động chủ yếu
từ những xu hướng này đối với các NHTM làm tăng chi phí huy động, từ đó gây
sức ép lên tỷ lệ NIM cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động mua bán trái
phiếu/kinh doanh nguồn vốn. Nói chung, HSC cho rằng tác động từ những xu hướng
vĩ mô trên đây là tiêu cực nhưng trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, những NHTM nhỏ
như OCB, TPB và VIB sẽ chịu nhiều rủi ro hơn mặt bằng chung.
Thanh khoản giảm trên tất cả các thị trường
NHNN đã chính thức thay đổi chính sách tiền tệ vào tháng 9/2022 khi nâng 100 điểm
bản lãi suất điều hành. Ngay cả trước khi sự kiện trên diễn ra, HSC thấy thanh
khoản trên các thị trường đã giảm sút:
Trên thị trường LNH, thanh khoản đã giảm mạnh (1) NHNN giảm thanh khoản
khi bán tín phiếu vào Q2/Q3; (2) NHNN đã bán dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá,
đồng nghĩa với việc hút VND ra khỏi thị trường. Theo đó, nhiều NHTM, đặc biệt là
NHTM quy mô nhỏ, đã gặp khó khăn khi huy động vốn từ thị trường LNH và phải
sử dụng kênh huy động OMO. Chúng tôi thấy rằng chi phí huy động từ thị trường
LNH đã trở nên đắt đỏ với lãi suất kỳ hạn ngắn tăng mạnh trong bối cảnh thanh
khoản thắt chặt.
Biểu đồ 5: Thanh khoản ròng lũy kế giữa kênh OMO và tín
phiếu
NHNN giảm thanh khoản khi bán tín phiếu vào Q2/Q3
Nguồn: NHNN, HSC
Biểu đồ 6: Dự trữ ngoại hối, Việt Nam
Dự trữ ngoại hối giảm đáng kể sau động thái can thiệp để ổn
định tỷ giá của NHNN
Nguồn: IMF, HSC
Biểu đồ 7: Lãi suất LNH, Việt Nam
Lãi suất LNH kỳ hạn ngắn tăng mạnh
Nguồn: NHNN, HSC
Biểu đồ 8: Lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm, Việt Nam
Lợi suất TPCP tăng mạnh, khiến nhiều NHTM ghi nhận lỗ chưa
thực hiện ở danh mục trái phiếu
Nguồn: NHNN, HSC
Trên thị trường trái phiếu, thanh khoản cũng nhanh chóng giảm xuống khi lợi suất
TPCP kỳ hạn dài tăng mạnh. Trên thực tế, HSC thấy nhiều NHTM không muốn bán
-250,000
-200,000
-150,000
-100,000
-50,000
0
50,000
100,000
T1/21
(triệu đồng)
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
T1/18
T1/19
T1/20
T1/21
T1/22
(triệu USD)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
T9/17
T9/18
T9/19
T9/20
T9/21
T9/22
1 tuần
1 tháng
3 tháng
%
0
1
2
3
4
5
6
T9/17
T9/18
T9/19
T9/20
T9/21
T9/22
%
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 7
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
TPCP vì (1) khả năng phải ghi nhận lỗ đáng kể ở trái phiếu lợi suất thấp, đặc biệt
trái phiếu mua trong giai đoạn 2020-2021; (2) khó tái cấu danh mục trái
phiếu vì thanh khoản thị trường thấp có thể đẩy lợi suất tăng mạnh khi bán ra trái
phiếu.
Trên thị trường 1, chúng tôi thấy nhu cầu huy động tiền gửi tăng trong thời gian
gần đây (1) nhu cầu vốn chuẩn bị cho việc mua lại TPDN trước hạn trong bối
cảnh tâm NĐT đối với TPDN trở nên tiêu cực sau vụ việc Tân Hoàng Minh
Vạn Thịnh Phát, và (2) huy động vốn từ các kênh gồm phát hành trái phiếu và vay
từ thị trường LNH (thanh khoản thắt chặt) đã trở nên khó khăn. Hệ số LDR gộp
(tổng tín dụng trên tiền gửi khách hàng) đã tăng đáng kể từ năm 2017, đặc biệt ở
các NHTM tư nhân.
Biểu đồ 9: Hệ số LDR điều chỉnh, các NHTM HSC khuyến
nghị
Hệ số LDR điều chỉnh tăng, đặc biệt ở các NHTM tư nhân
Nguồn: các NHTM, HSC
Biểu đồ 10: Hệ số LDR thuần, các NHTM HSC khuyến nghị
Hệ số LDR thuần còn tăng mạnh hơn
Nguồn: các NHTM, HSC
Biểu đồ 11: Hệ số LDR thuần, hệ thống ngân hàng
Hệ số LDR tăng trong 6 tháng đầu năm 2022
Nguồn: NHNN
Biểu đồ 12: Tăng trưởng tín dụng và huy động
Tăng trưởng huy động thấp hơn nhiều tăng trưởng tín dụng kể
từ tháng 6/2021
Nguồn: NHNN
Vụ việc SCB (chúng tôi sẽ phân tích chi tiết trong phần dưới đây) đã cho thấy một rủi
ro thanh khoản mới – rủi ro khách hàng rút tiền hàng loạt. Tuy nhiên, HSC thấy rằng
rủi ro này là nhỏ vì NHNN sẽ có những hành động khẩn cấp, gồm đặt SCB vào diện
kiểm soát đặc biệt (nhằm đảm bảo SCB hoạt động an toàn và ổn định) và bơm thanh
khoản vào hệ thống ngân hàng.
Theo chúng tôi, sau sự kiện trên, vấn đề thanh khoản sẽ tạm thời dịu bớt ở mức độ
nhất định nhờ các động thái gần đây của NHNN trên thị trường LNH tiền gửi rút
khỏi SCB nhiều khả năng sẽ được gửi lại vào các NHTM khác.
81.0%
83.6%
82.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
NHTM tư nhân
NHTM vốn NN
NHTM HSC khuyến
nghị
2017
2018
2019
2020
2021
1Q22
2Q22
115.6%
101.4%
107.3%
70%
80%
90%
100%
110%
120%
NHTM tư nhân
NHTM có vốn NN
NHTM HSC khuyến
nghị
2017
2018
2019
2020
2021
1Q22
2Q22
80.0%
85.0%
90.0%
95.0%
100.0%
105.0%
110.0%
T6/12
T6/14
T6/16
T6/18
T6/20
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
T6/13
T6/16
T6/19
T6/22
Tăng trưởng tín dụng
Tăng trưởng tiền gửi khách hàng
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 8
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Tác động đối với các NHTM: Tiêu cực nhưng trong phạm vi
kiểm soát
Nói chung, HSC vẫn dự đoán thanh khoản sẽ giảm sút trong bối cảnh chính sách tiền
tệ được thắt chặt trong những tháng còn lại của năm 2022 và trong năm 2023. Theo
chúng tôi, thanh khoản suy giảm xuất phát từ nhiều yếu tố: (1) mục tiêu giữ tỷ giá tăng
vừa phải buộc NHNN phải tăng lãi suất theo Fed (trong cả năm sau); (2) kiểm soát
lạm phát; (3) với tính chất mùa vụ, tăng trưởng tín dụng thường tăng tốc về cuối
năm gần Tết nguyên đán (năm nay Tết nguyên đán đến sớm, vào giữa tháng
1/2023). vậy, HSC cho rằng lãi suất thể tăng tiếp trong Q4/2022 Q1/2023
trước khi dịu xuống một chút vào nửa cuối năm 2023.
Các tác động đối với ngành ngân hàng gồm:
Tỷ lệ NIM giảm: Về thu nhập lãi thuần, có khả năng xảy ra một cuộc đua huy động,
đặc biệt các NHTM quy nhỏ, trung bình (có khả năng đa dạng nguồn huy
động thấp) và chi phí huy động trên thị trường LNH tăng. Theo đó, tỷ lệ NIM có thể
giảm trên toàn ngành vì các NHTM nhiều khả năng không thể chuyển toàn bộ tác
động tăng chi phí huy động sang cho khách hàng.
Lợi nhuận mua bán trái phiếu/kinh doanh nguồn vốn kém khả quan: Chúng tôi cho
rằng tỷ trọng đóng góp vào tổng thu nhập HĐ của lãi mua bán trái phiếu sẽ thấp
các NHTM đang có chi phí lưu trữ trái phiếu âm (chi phí huy động cao hơn lãi suất
coupon) và có thể thậm chí phải ghi nhận lỗ hoạt động mua bán trái phiếu (ở các
NHTM có hoạt động quản trị rủi ro nghiêm ngặt). HSC thấy rằng các NHTM có xu
hướng chuyển trái phiếu sẵn sàng để bán (AFS) sang nắm giữ đến khi đáo hạn
(HTM) để tránh phải trích lập dự phòng và ghi nhận lỗ.
Mặc dù có rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn, chúng tôi cho rằng rủi ro này nằm
trong phạm vi kiểm soát nhờ NHNN đã ban hành quy định thận trọng về các hệ số
tài chính, gồm tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn tối đa là
34% (có hiệu lực từ ngày 1/10/2022) hệ số LDR tối đa là 85%. Tuy nhiên hiện
không có thông tin công khai về thanh khoản tại các NHTM, và cũng không có đủ
số liệu để đánh giá thanh khoản (dựa trên Thông tư 52/2018/TT-NHNN).
Biểu đồ 13: Lãi suất điều hành, Việt Nam
Lãi suất điều hành tăng 100 điểm cơ bản vào ngày 23/9 và tăng
tiếp 100 điểm cơ bản vào ngày 24/10/2022
Nguồn: NHNN
Biểu đồ 14: Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn, Việt Nam
Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn trên 1 tháng và dưới 6 tháng cũng
tăng 100 điểm cơ bản vào ngày 23/9 và tăng tiếp 100 điểm cơ
bản vào ngày 24/10/2022
Nguồn: NHNN
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
T10/11
T10/13
T10/15
T10/17
T10/19
T10/21
Lãi suất tái cấp vốn
Lãi suất tái chiếu khấu
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
T10/11
T10/13
T10/15
T10/17
T10/19
T10/21
1-12 tháng
Dưới 1 tháng
1-6 tháng
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 9
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
SCB – những vấn đề xung quanh SCB
Vào ngày 14/10/2022, NHNN đã quyết định đưa SCB vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt, nhằm đảm trạng thái hoạt động bình thường và đảm bảo thanh khoản cho ngân
hàng này cũng như hạn chế tác động tiêu cực đối với hệ thống ngân hàng. Mặc dù
rủi ro thanh khoản đã giảm, hiện sức khỏe tài chính của SCB vẫn còn là một câu hỏi.
Đề án tái cơ cấu SCB được thực hiện 10 năm có lẻ nhưng
chưa hiệu quả
SCB hiện nay được sáp nhập từ 3 ngân hàng vấn đề vào năm 2011, gồm Ngân
hàng Sài Gòn cũ, Đệ Nhất Tín Nghĩa. Sau khi sáp nhập, SCB NHTM nhân
lớn nhất khi đó. Tài sản của SCB tăng với tốc độ CAGR 10 năm 17,1%; cho vay
khách hàng tăng 18,5% và tiền gửi khách hàng tăng 24,2% trong khi vốn chủ sở hữu
chỉ tăng 7,1%.
Tại thời điểm cuối Q2/2022, SCB chiếm 3,3% thị phần tín dụng 5% thị phần huy
động với tổng tài sản xếp thứ 5 (chỉ sau 4 NHTM có vốn nhà nước). SCB là một trong
số ít các NHTM chưa niêm yết.
Sự kiện Vạn Thịnh Phát khởi phát rủi ro thanh khoản tại SCB
Vào ngày 6/10/2022, chủ tịch (bà Trương Mỹ Lan) và 3 nhân vật cấp cao tại tập đoàn
BĐS Vạn Thịnh Phát đã bị bắt giữ buộc tội phát hành trái phiếu trái quy định của
pháp luật, huy động hàng nghìn tỷ đồng từ các NĐT trong giai đoạn 2018-2019.
Bà Lan gia đình được cho mối quan hệ mật thiết chủ sở hữu thực sự
của SCB. Vì vậy, việc bắt giữ Trương Mỹ Lan đã dẫn đến việc người gửi tiền rút
tiền hàng loạt tại SCB trong ngày hôm sau. NHNN đã ngay lập tức tuyên bố sẽ đảm
bảo quyền lợi của người gửi tiền và đề nghị người gửi tiền không rút tiền trước hạn
tại SCB. Với sự hỗ trợ của NHNN cộng với SCB áp dụng lãi suất cao, tình trạng rút
tiền ồ ạt đã dừng lại.
SCB chỉ vay ròng 1 nghìn tỷ đồng trên thị trường LNH trong vài tháng qua, ngân
hàng không có hạn mức tín dụng với các NHTM khác. Vì vậy, vấn đề tại SCB gói gọn
trong NHTM này và ít có khả năng lây lan sang các NHTM khác.
Chất lượng tài sản là vấn đề dài hạn cần giải quyết
Một tỷ trọng lớn tài sản của SCB ‘có vấn đề’. Tại thời điểm cuối Q2/2022, các tài sản
này gồm:
Nợ xấu 3,8 nghìn tỷ đồng (bằng 1% dư nợ cho vay khách hàng).
Trái phiếu VAMC chưa trích lập 44 nghìn tỷ đồng (bằng 11% nợ cho vay
khách hàng).
Lãi dự thu là 115 nghìn tỷ đồng (bằng 29,5% dư nợ cho vay khách hàng), cho thấy
một tỷ trọng lớn nợ cho vay của SCB đang được phân loại là nợ nhóm 1 (nợ
tốt) đã trở thành nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu công bố đã không phản ánh đúng tình hình
nợ xấu thực tế.
Các khoản phải thu là 81 nghìn tỷ đồng (chủ yếu là các khoản phải thu cho vay bên
thứ 3 chưa thu hồi được). Các khoản phải thu này có thể cũng là nợ xấu.
VTP và các công ty con, công ty liên quan chưa phải công ty đại chúng nên thông tin
tài chính về những công ty này rất hạn chế. Bên cạnh số dư TPDN 83 tỷ đồng (số liệu
thu thập từ HNX), HSC không có thông tin về các khoản vay của nhóm công ty trên,
bao gồm bên cho vay và số lượng vay. Tuy vậy, SCB được cho là bên cho vay chính
đối với VTP và một tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay khách hàng của SCB là cho vay
VTP.
VTP sở hữu những mảnh đất có giá trị cao và các tòa nhà thương mại ở vị trí đắc địa.
Tuy nhiên, hiện chưa có thông tin về cách thức sử dụng các BĐS trên làm tài sản đảm
bảo (cho các khoản vay hoặc TPDN) và liệu các tài sản này có được mua lại một cách
hợp pháp hay không.
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 10
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Kịch bản tích cực nhất phần lớn các khoản vay của VTP tại SCB tài sản đảm
bảo và giá trị các tài sản đảm bảo bù đắp được giá trị khoản vay. Tuy nhiên, có lẽ sẽ
phải chờ cho đến khi SCB hoàn tất quá trình kiểm toán đặc biệt để xem liệu kịch bản
này có khả dĩ hay không.
Điều gì diễn ra tiếp theo sau khi SCB được đặt vào diện kiểm
soát đặc biệt
SCB đã được đặt vào diện kiểm soát đặc biệt vào ngày 14/10/2022. Theo ‘Luật số 17’
(sửa đổi một số điều khoản của Luật tổ chức tín dụng năm 2010), HSC trích một số
nội dung để hiểu được bối cảnh của SCB:
Điều 145. Trường hợp đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt
1. Tổ chức tín dụng được xem xét đặt vào kiểm soát đặc biệt khi lâm vào một trong
các trường hợp sau đây:
a) Mất, nguy mất khả năng chi trả hoặc mất, nguy cơ mất khả năng thanh
toán theo quy định của NHNN;
b) Số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự
trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;
c) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 130 của Luật
này trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% trong thời
gian 6 tháng liên tục;
d) Xếp hạng yếu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của NHNN.
2. Khi có nguy cơ mất khả năng chi trả, nguy cơ mất khả năng thanh toán, tổ chức tín
dụng phải kịp thời báo cáo NHNN về thực trạng, nguyên nhân, các biện pháp đã áp
dụng, các biện pháp dự kiến áp dụng để khắc phục các đề xuất, kiến nghị với
NHNN.
Điều 146. Thẩm quyền quyết định cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát
đặc biệt
1. Chính phủ có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cơ cấu lại theo phương án giải thể, chuyển giao bắt buộc,
phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;
b) Phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm
soát đặc biệt;
c) Quyết định áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín
dụng, trật tự, an toàn xã hội khi xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt và báo
cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
2. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất,
chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp đối với ngân hàng thương mại, ngân
hàng hợp tác xã, công ty tài chính được kiểm soát đặc biệt;
b) Phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ
phần, phần vốn góp đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài
chính được kiểm soát đặc biệt;
c) Quyết định việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến
mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
3. Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất,
chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính
vi mô;
b) Phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ phần
vốn góp đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, trừ trường hợp quyết
định việc cho vay đặc biệt quy định tại điểm c khoản 2 Điều này;
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 11
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
c) Quyết định việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín
dụng hỗ trợ.
Lý giải các hợp được kiểm soát đặc biệt
Các hoạt động, tài sản, công nợ và dòng tiền của SCB sẽ được đặt dưới sự kiểm
soát của NHNN. Các biện pháp hỗ trợ khả năng sử dụng dành cho SCB gồm
các khoản vay hỗ trợ 0% từ NHNN hoặc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ mua trái
phiếu dài hạn của SCB.
Sau bước đầu tiên là ‘đặt tổ chức tín dụng vào diện kiểm soát đặc biệt’, chính phủ,
Thủ tướng NHNN sẽ thẩm quyền quyết định chủ trương cấu lại đối với
SCB. Và đây có thể là đề án tái cấu trúc lâu dài giống như trường hợp STB hoặc
chuyển giao bắt buộc như các trường hợp ngân hàng 0 đồng Đông Á (được
kiểm soát đặc biệt) hoặc cho phá sản.
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 12
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Giảm dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024
HSC giảm bình quân 6,4% dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024, chủ yếu sau khi
hạ 3,3% dự báo tổng thu nhập HĐ và nâng 9,4% dự báo chi phí dự phòng. Theo đó,
lợi nhuận HĐKD cốt lõi dự báo tăng trưởng 32,3% trong năm 2022; tăng trưởng
14,6% trong năm 2023 và tăng trưởng 21,% trong năm 2024. Mặc dù có những khó
khăn trong ngắn hạn, tác động từ những khó khăn này sẽ dịu xuống trong năm 2024
và triển vọng dài hạn của ngành ngân hàng Việt Nam vẫn tích cực.
HSC đã tổng hợp KQKD dự báo của 13 NHTM trong danh sách khuyến nghị để
phân tích xu hướng chung của ngành và xác định ra những NHTM nổi bật.
Dự báo năm 2022: Lợi nhuận thuần tăng trưởng 32,3% nhờ
kết quả 6 tháng đầu năm 2022 tích cực
Lợi nhuận thuần tăng 28,7% so với cùng kỳ trong 6 tháng đầu năm 2022 nhờ tín
dụng tăng trưởng mạnh và tỷ lệ NIM cải thiện trong khi áp lực trích lập dự phòng
dịu bớt.
Hầu hết các NHTM sẽ KQKD Q3/2022 khả quan (dự báo lợi nhuận thuần
Q3/2022 tăng 1% so với quý trước và tăng 61% so với cùng kỳ), nhờ chi phí huy
động chỉ tăng vừa phải chất lượng tài sản vẫn ổn định, bên cạnh nền so sánh
Q3/2021 thấp.
Triển vọng Q4/2022 kém khả quan (dự báo lợi nhuận thuần Q4/2022 giảm 19% so
với quý trước và tăng 6% so với cùng kỳ) vì thanh khoản thắt chặt và chi phí huy
động tiếp tục tăng, từ đó gây áp lực lên tỷ lệ NIM. Lợi suất TPCP tăng mạnh sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến lợi nhuận mảng kinh doanh nguồn vốn của một số ngân hàng.
Vụ việc VTP/SCB đã ảnh hưởng xấu đến niềm tin của NĐT làm suy yếu thị
trường TPDN, từ đó tác động đến những NHTM có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh
vực BĐS và TPDN cao.
Tăng trưởng năm 2023 chỉ khoảng 15% nhưng sẽ hồi phục
vào năm 2024
Lợi nhuận năm 2023 dự báo chỉ tăng trưởng 14,6% và sẽ tăng trưởng cao hơn trong
năm 2024 mức 21,8%. Dưới đây những điều chỉnh chính đối với giả định của
chúng tôi:
Tăng trưởng tín dụng: Nâng giả định tăng trưởng tín dụng dành cho các NHTM
tham gia vào chương trình tái cấu trúc các ngân hàng có vấn đề gồm HDB, MBB,
VCB và VPB. Trái lại, HSC giảm giả định tăng trưởng tín dụng đối với các NHTM
còn lại. Nói chung, chúng tôi vẫn kỳ vọng tăng trưởng tín dụng toàn ngành sẽ đạt
14-15% và cao hơn một chút ở tăng trưởng tổng tín dụng các NHTM HSC khuyến
nghị.
Tỷ lệ NIM: nâng cả giả định lợi suất gộp chi phí huy động, từ đó giảm nhẹ giả
định tỷ lệ NIM (giảm 11 điểm cơ bản cho năm 2022, giảm 27 điểm cơ bản cho năm
2023 và giảm 24 điểm cơ bản cho năm 2024).
Giảm 25% giả định lãi mua bán trái phiếu so với dự báo trước đây và tỷ trọng đóng
góp của lãi mua bán trái phiếu trong tổng thu nhập HĐ giảm còn 1,7% (mức bình
quân cho năm 2022-2024), giảm đáng kể so với mức 3,4% trong giai đoạn 2020-
2021.
Giảm một chút giả định chi phí HĐ (giảm bình quân 2,5% cho năm 2022-2024) vì
các NHTM sẽ tìm cách cắt giảm chi phí để giữ lợi nhuận.
Nâng 5% giả định chi phí dự phòng cho năm 2022 nhưng nâng 10,3% 12,8%
cho năm 2023-2024. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu mới hình thành tăng, HSC dự báo chi phí
tín dụng sẽ giữ ở khoảng 1,5-1,6% sau khi nâng giả định hệ số LLR (Biểu đồ 19).
Dưới đây là thông tin chi tiết về dự báo sau điều chỉnh của HSC.
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 13
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
2018
2019
2020
2021
2022F
2023F
2024F
Tốc độ
tăng
trưởng
CAGR
2014-2021
Tốc độ
tăng
trưởng
CAGR
2021-2024
Tốc độ tăng
trưởng
CAGR 2014-
2024
ACB
142.5%
17.0%
27.8%
25.0%
37.2%
12.7%
12.9%
39.1%
20.4%
33.2%
BID
8.4%
13.7%
-14.7%
48.1%
56.5%
29.4%
28.3%
11.1%
37.5%
18.4%
CTG
-29.0%
79.4%
44.6%
3.0%
18.8%
15.9%
17.8%
13.8%
17.5%
14.9%
HDB
62.7%
26.8%
17.9%
42.5%
28.0%
17.3%
20.6%
43.8%
21.9%
36.8%
LPB
-29.8%
66.7%
16.3%
58.8%
45.6%
4.1%
13.0%
30.2%
19.4%
26.8%
MBB
73.7%
28.0%
5.6%
53.7%
41.6%
13.0%
15.4%
26.3%
22.7%
25.2%
OCB
115.6%
46.6%
36.9%
24.6%
-22.7%
9.9%
22.7%
53.4%
2.5%
35.9%
STB
51.5%
37.1%
9.3%
27.2%
40.1%
47.7%
54.4%
6.4%
47.3%
17.3%
TCB
31.3%
19.0%
22.4%
49.3%
14.1%
12.3%
17.6%
49.9%
14.6%
38.3%
TPB
87.3%
71.4%
13.5%
37.7%
20.9%
17.0%
24.5%
36.9%
20.7%
31.8%
VCB
60.7%
26.7%
-0.3%
18.8%
23.5%
18.4%
23.6%
25.1%
21.8%
24.1%
VIB
95.1%
48.9%
42.1%
38.1%
22.7%
19.4%
25.4%
43.1%
22.5%
36.6%
VPB
14.2%
12.4%
26.0%
10.2%
85.8%
-5.9%
22.0%
37.2%
28.7%
34.6%
Tổng
33.9%
29.6%
15.6%
28.9%
32.3%
14.6%
21.8%
25.7%
22.7%
24.8%
NHTM vốn nhà nước
16.9%
33.4%
8.0%
18.6%
29.6%
20.7%
23.4%
17.2%
24.5%
19.3%
NHTM tư nhân
49.4%
26.9%
21.3%
35.6%
33.9%
11.2%
20.8%
34.3%
21.6%
30.3%
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022F
2023F
2024F
ACB
15.2%
21.9%
21.5%
16.2%
16.6%
15.9%
16.2%
14.5%
15.0%
15.0%
BID
34.3%
20.7%
19.3%
12.8%
12.6%
8.1%
11.1%
11.5%
11.0%
11.0%
CTG
24.8%
35.0%
13.3%
7.4%
7.1%
6.4%
11.1%
11.2%
10.8%
9.9%
HDB
24.1%
33.6%
22.7%
17.8%
18.0%
23.0%
13.4%
23.1%
21.1%
21.1%
LPB
36.0%
41.9%
26.3%
18.5%
17.9%
25.7%
18.3%
14.0%
16.0%
16.0%
MBB
20.7%
29.6%
20.9%
17.5%
18.8%
22.9%
24.5%
24.5%
24.5%
24.5%
OCB
23.7%
37.6%
25.0%
19.1%
25.5%
23.5%
15.6%
16.0%
17.0%
17.0%
STB
44.9%
6.9%
12.6%
14.1%
15.4%
14.9%
14.0%
14.0%
14.0%
14.0%
TCB
32.3%
25.8%
16.3%
20.3%
19.0%
24.0%
26.5%
14.0%
13.0%
15.0%
TPB
39.4%
65.9%
22.7%
18.0%
22.1%
30.7%
21.7%
20.6%
19.3%
17.6%
VCB
23.1%
19.6%
17.2%
14.6%
16.0%
13.9%
15.1%
18.4%
17.8%
15.9%
VIB
22.0%
33.1%
27.0%
17.6%
31.3%
29.5%
19.2%
16.9%
18.9%
17.9%
VPB
38.6%
24.8%
24.0%
17.5%
17.6%
19.0%
18.9%
26.5%
21.9%
22.1%
Tổng
28.7%
25.5%
18.0%
13.6%
14.4%
14.1%
15.3%
15.7%
15.3%
15.1%
NHTM vốn
nhà nước
27.9%
25.4%
16.5%
11.3%
11.5%
9.0%
12.2%
13.3%
12.9%
12.1%
NHTM tư
nhân
29.9%
25.6%
20.4%
17.3%
18.9%
21.4%
19.2%
18.6%
18.2%
18.4%
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 14
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022F
2023F
2024F
ACB
3.40%
3.42%
3.53%
3.67%
3.66%
3.79%
4.24%
4.06%
3.89%
3.92%
BID
2.75%
2.75%
2.97%
2.93%
2.82%
2.60%
3.01%
3.15%
3.21%
3.26%
CTG
2.81%
2.76%
2.81%
2.08%
2.91%
2.94%
3.10%
2.91%
2.76%
3.04%
HDB
3.71%
4.13%
4.08%
4.04%
4.61%
4.63%
4.44%
4.48%
4.29%
4.28%
LPB
3.31%
3.74%
3.89%
3.29%
3.49%
3.27%
3.66%
3.68%
3.60%
3.67%
MBB
3.97%
3.73%
4.31%
4.69%
5.07%
4.91%
5.32%
5.36%
5.26%
5.33%
OCB
3.26%
3.15%
3.47%
3.98%
3.98%
3.93%
3.70%
3.56%
3.27%
3.41%
STB
3.41%
1.62%
1.84%
2.37%
2.52%
2.79%
2.63%
2.50%
2.97%
3.41%
TCB
4.34%
4.13%
3.81%
4.22%
4.42%
4.98%
5.80%
5.59%
5.49%
5.59%
TPB
2.45%
2.49%
3.00%
3.80%
4.31%
4.49%
4.73%
4.47%
4.49%
4.55%
VCB
2.61%
2.68%
2.62%
2.90%
3.16%
3.00%
3.23%
3.33%
3.26%
3.36%
VIB
3.14%
3.01%
3.22%
3.88%
4.22%
4.51%
4.83%
4.74%
4.70%
4.78%
VPB
6.46%
7.72%
8.80%
8.84%
9.42%
8.79%
7.77%
7.93%
7.86%
7.80%
Tổng
3.20%
3.15%
3.32%
3.34%
3.67%
3.65%
3.90%
3.92%
3.91%
4.06%
NHTM
vốn nhà
nước
2.73%
2.73%
2.81%
2.64%
2.95%
2.83%
3.11%
3.12%
3.08%
3.22%
NHTM tư
nhân
3.97%
3.81%
4.11%
4.40%
4.70%
4.73%
4.86%
4.85%
4.84%
4.95%
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022F
2023F
2024F
ACB
0.71%
0.82%
1.42%
0.43%
0.11%
0.32%
0.99%
0.25%
0.26%
0.35%
BID
1.09%
1.39%
1.87%
2.04%
1.90%
1.98%
2.29%
1.92%
1.82%
1.56%
CTG
0.96%
0.84%
1.15%
0.94%
1.44%
1.25%
1.71%
1.65%
1.63%
1.64%
HDB
1.90%
1.43%
1.09%
0.87%
0.96%
1.10%
1.21%
1.20%
1.04%
0.99%
LPB
1.03%
0.72%
0.57%
0.56%
0.34%
0.44%
0.69%
0.73%
0.80%
0.90%
MBB
1.89%
1.49%
1.94%
1.52%
2.10%
2.23%
2.43%
1.65%
1.80%
2.00%
OCB
1.48%
0.99%
0.59%
1.81%
1.46%
1.57%
1.04%
1.00%
1.20%
1.20%
STB
1.44%
0.36%
0.39%
0.66%
0.78%
0.92%
0.95%
1.25%
1.31%
1.06%
TCB
3.77%
2.88%
2.38%
1.15%
0.47%
1.03%
0.85%
0.56%
0.65%
0.60%
TPB
0.56%
0.73%
0.84%
0.74%
1.50%
1.65%
2.23%
1.85%
1.67%
1.54%
VCB
1.71%
1.51%
1.23%
1.26%
0.99%
1.26%
1.31%
0.97%
0.90%
0.80%
VIB
1.18%
1.12%
0.50%
0.74%
0.56%
0.64%
0.86%
0.84%
0.87%
0.80%
VPB
3.36%
4.06%
4.89%
5.56%
5.71%
5.33%
5.94%
5.25%
4.92%
4.50%
Tổng
1.45%
1.35%
1.55%
1.49%
1.52%
1.58%
1.84%
1.57%
1.54%
1.45%
0.0%
0.5%
1.0%
1.5%
2.0%
0%
50%
100%
150%
200%
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022F
2023F
2024F
Nợ xấu mới hình thành
Chi phí tín dụng
Hệ số LLR (phải)
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 15
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Định giá rẻ nhưng giá cổ phiếu chưa ổn định
Cổ phiếu ngân hàng có diễn biến kém khả quan so với Vnindex trong 12 tháng qua,
đặc biệt thời gian gần đây. Sau khi thị giá giảm trong thời gian vừa qua, hiện cổ
phiếu ngân hàng có P/B trượt dự phóng 1 năm là 1,21 lần (tính dựa trên trọng số vốn
hóa), thấp hơn 1,75 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ. Mặc dù điều chỉnh giảm
dự báo lợi nhuận và sử dụng các giả định định giá thận trọng hơn, theo đó giảm giá
mục tiêu, chúng tôi thấy định giá hiện tại vẫn rất rẻ. Theo dự báo mới của HSC, P/B
dự phóng năm 2022 của cổ phiếu các NHTM chúng tôi khuyến nghị là 1,6 lần và năm
2023 là 1,3 lần với tiềm năng tăng giá là 48%. Lựa chọn hàng đầu của HSC là các cổ
phiếu ngân hàng có tiềm năng tăng giá cao nhất, gồm TCB (81%), STB (76%), MBB
(56%). Chúng tôi cũng ưa thích các cổ phiếu ngân hàng có tính an toàn cao như ACB
(tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (tiềm năng tăng giá 20%).
Diễn biến giá cổ phiếu ngân hàng thời gian gần đây
Trong 12 tháng qua, giá cổ phiếu các NHTM HSC khuyến nghị (giảm bình quân
38,7%) có diễn biến kém khả quan so với Vnindex (giảm 33,5%). Giá cổ phiếu ngân
hàng giảm mạnh nhất vào tháng 4 tháng 5 (giảm 30%) trước những thông tin không
tích cực về thị trường tài chính, gồm thông tin quản lý chặt chẽ hơn thị trường TPDN
vụ việc Tân Hoàng Minh (phát hành TPDN trái quy định), Trịnh Văn Quyết (thao
túng thị trường chứng khoán) và gần đây nhất là vụ việc Vạn Thịnh Phát (phát hành
TPDN trái quy định).
Những sự kiện trên đã làm giảm niềm tin của NĐT. Trong số những cổ phiếu ngân
hàng HSC khuyến nghị, những cổ phiếu giảm nhiều nhất từ đầu năm TCB (giảm
54,2%), TPB (-51%), OCB (-50,9%) và LPB (-50,1%).
Định giá rẻ
Sau khi bị bán tháo mạnh thời gian gần đây, P/B trượt dự phóng 1 năm của 13 NHTM
HSC khuyến nghị hiện là 1,21 lần; thấp hơn 1,75 độ lệch chuẩn so với bình quân quá
khứ. Trên thực tế, định giá của các NHTM chúng tôi khuyến nghị đã gần chạm mức
thấp thiết lập vào cuối tháng 3/2020 khi đại dịch Covid-19 lần đầu bùng phát tại Việt
Nam. Tất cả các cổ phiếu ngân hàng đã rẻ so với bình quân quá khứ, trong đó rẻ nhất
là TCB, MBB, HDB, CTG và ACB.
Bảng 20: P/B trượt dự phóng 1 năm
P/B trượt dự phóng 1 năm của toàn bộ các NHTM khuyến nghị thấp hơn bình quân quá
khứ, đặc biệt là TCB, MBB, HDB, CTG, ACB
Thấp hơn/cao hơn so với độ lệch
chuẩn
Bình quân
trên
Bloomberg
Ước tính
của HSC
Dữ liệu từ 2017
Dữ liệu từ 2019
ACB
1.00
0.95
(1.58)
(1.49)
BID
1.49
1.34
(0.74)
(1.72)
CTG
0.80
0.83
(1.44)
(3.40)
HDB
0.77
0.71
(1.52)
(2.58)
LPB
0.49
0.52
(0.74)
(0.72)
MBB
0.72
0.76
(1.70)
(1.66)
STB
0.65
0.65
(1.07)
(2.48)
TCB
0.56
0.57
(2.17)
(4.54)
TPB
0.86
0.85
(0.65)
(2.01)
VCB
2.01
1.99
(1.05)
(1.67)
VIB
1.05
1.00
(0.37)
(2.02)
VPB
0.88
0.90
(0.53)
(2.08)
Bình quân giản đơn
0.94
0.92
(1.13)
(2.20)
Bình quân gia quyền
1.21
(1.75)
Nguồn: Bloomberg, HSC
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 16
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Định giá: Phương pháp định giá của HSC
HSC áp dụng phương pháp thu nhập thặng để định giá cổ phiếu ngân hàng với
dự báo gồm giai đoạn tăng trưởng cao trong 3-5 năm giai đoạn tăng trưởng i
hạn (3-4%). Chúng tôi sử dụng những giả định sau:
Lãi suất phi rủi ro: 5% (nâng từ 3,5% trước đây), phản ánh xu hướng tăng của lợi
suất TPCP kỳ hạn 10 năm.
Phần bù rủi ro vốn CSH: 8% (giữ nguyên) đối với phần lớn các NHTM khuyến nghị.
Tuy nhiên, HSC áp dụng thêm một phần để đưa ra ‘phần bù rủi ro vốn CSH điều
chỉnh’ đối với một số NHTM tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS TPDN cao hơn
bình quân hoặc những NHTM mức độ phụ thuộc vào lợi nhuận từ mảng kinh
doanh nguồn vốn cao hơn mặt bằng chung, chúng tôi coi đây những rủi ro
riêng lẻ của mô hình kinh doanh của những NHTM này.
Theo đó, phần bù rủi ro vốn CSH điều chỉnh áp dụng cho VIB, VPB, MBB và TPB
là 9%; cho TCB là 10% vì NHTM này có tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS và/hoặc tỷ
trọng TPDN cao; và cho OCB là 10% vì NHTM này phụ thuộc nhiều vào lợi nhuận
hoạt động kinh doanh nguồn vốn. Trong trường hợp của STB, HSC áp dụng phần
bù rủi ro vốn CSH điều chỉnh 9% vì theo chúng tôi, động lực chính đối với NHTM
này sẽ đến từ kỳ vọng hoàn tất quá trình tái cơ cấu, và thời gian hoàn tất quá trình
tái cơ cấu đã trở nên ít chắc chắn hơn trong tình hình thị trường BĐS và thị trường
chứng khoán hiện nay.
Hệ số bêta, tốc độ tăng trưởng dài hạn hệ số ROE dài hạn sẽ tùy thuộc vào
từng ngân hàng.
Chuyển thời gian định giá về cuối năm 2023.
Dựa trên dự báo mới những thay đổi trong giả định định giá, HSC đã điều chỉnh
giá mục tiêu cho hầu hết các NHTM trong danh sách khuyến nghị (được trình bầy
trong Bảng 23 dưới đây). Lựa chọn hàng đầu của chúng tôi là những cổ phiếu ngân
hàng có tiềm năng tăng giá cao nhất gồm: TCB (81%), STB (76%), MBB (56%). HSC
cho rằng TCB (có tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS và TPDN cao nhất) thể đối mặt
với rủi ro lớn hơn trong định giá nhiều hơn so với các cổ phiếu ngân hàng khác vì thị
trường có lẽ sẽ vẫn còn nhiều biến động trong ngắn hạn, xuất phát từ sự hạ nhiệt của
ngành BĐS, mặc dù những yếu tố này đã phản ánh vào giá cổ phiếu sau những đợt
diều chỉnh thời gian gần đây.
Chúng tôi ưa thích ACB (tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (tiềm năng tăng giá 20%)
vì đây là những NHTM có tính an toàn cao với chất lượng tài sản tuyệt vời và tỷ trọng
tín dụng dành cho các lĩnh vực rủi ro cao thấp.
Rủi ro đối với dự báo và định giá của HSC
Rủi ro chính đối với dự báo của HSC là rủi ro tín dụng trong năm 2023-2024 cao hơn
dự đoán. Mặc dù tin rằng hạn mức tín dụng mới cho năm 2023, hoạt động mua lại trái
phiếu trước hạn được đẩy mạnh khả năng bán các khối tài sản/dự án hoặc thực
hiện M&A sẽ giúp giảm bớt áp lực tái cấu nợ cho các doanh nghiệp BĐS, HSC cho
rằng năm 2023 sẽ vẫn một năm đặc biệt khó khăn. Giả sử tổng chi phí dự phòng
của các NHTM chúng tôi khuyến nghị tăng 10%, LNTT sẽ giảm 4,8%.
Đồng thời, HSC coi mặt bằng lãi suất tăng cũng một rủi ro chính đối với định giá
của mình. Giả sử lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm tiếp tục tăng 1% lên 6%, định giá cổ
phiếu ngân hàng sẽ giảm khoảng 10%.
Rủi ro chính sách, một rủi ro khó lượng hóa
Ngành ngân hàng và BĐS là 2 ngành chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các quy định,
chính sách và sự thay đổi quy định, chính sách ở những ngành này luôn những yếu
tố trọng yếu tác động đến giá cổ phiếu. Việc thắt chặt hoạt động cho vay lĩnh vực BĐS
phát hành riêng lẻ TPDN cộng với những yếu tố khó khăn từ bên ngoài đã làm
giảm niềm tin của NĐT đối với ngành.
Theo HSC, các chính sách, quy định mới sẽ tích cực trong dài hạn. Và ở những thời
điểm nhất định, chính phủ có thể xem xét thực hiện các biện pháp được tính toán kỹ
lưỡng nhằm giải quyết vấn đề thiếu vốn của các doanh nghiệp BĐS, hạn chế sự giảm
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 17
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
giá tài sản đảm bảo cho các doanh nghiệp cũng như hệ thống ngân hàng. Về mặt
thuyết, nếu những giả định vừa nêu đúng, thì những lo ngại của thị trường trong
thời gian gần đây có vẻ đã thái quá.
Biểu đồ 21: Diễn biến giá cổ phiếu trong 1 năm, các NHTM
HSC khuyến nghị
Giá cổ phiếu ngân hàng chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ các vụ
việc xảy ra gần đây
Nguồn: Bloomberg; HSC
Biểu đồ 22: P/B trượt dự phóng 1 năm, các NHTM HSC
khuyến nghị
P/B trượt dự phóng 1 năm của các NHTM HSC khuyến nghị
đang là 1,21 lần; thấp hơn 1,75 lần so với bình quân quá khứ
Nguồn: Bloomberg; HSC
Tăng/giảm:
Đóng góp vào mức tăng/giảm giá mục
tiêu của từng cấu phần (VNĐ)
Đóng góp vào mức tăng/giảm giá mục
tiêu của từng cấu phần (%)
Giá
mục
tiêu
mới
Giá
mục
tiêu cũ
VNĐ
%
Dự báo &
yếu tố
khác
Sử dụng
lãi suất phi
rủi ro &
phần bù
rủi ro vốn
CSH mới
Chuyển
thời điểm
định giá
Dự báo &
yếu tố
khác
Sử dụng
lãi suất phi
rủi ro &
phần bù
rủi ro vốn
CSH mới
Chuyển
thời điểm
định giá
ACB
31,400
34,000
(2,600)
(7.6%)
(200)
(4,300)
1,900
(0.6%)
(12.6%)
5.6%
BID
38,900
40,300
(1,400)
(3.5%)
2,400
(7,800)
4,000
6.0%
(19.4%)
9.9%
CTG
33,000
38,800
(5,800)
(14.9%)
(1,671)
(6,401)
2,272
(4.3%)
(16.5%)
5.9%
HDB
23,900
27,280
(3,380)
(12.4%)
32
(4,451)
1,039
0.1%
(16.3%)
3.8%
LPB
15,400
22,000
(6,600)
(30.0%)
(900)
(6,500)
1,000
(4.1%)
(29.5%)
4.5%
MBB
26,000
32,917
(6,917)
(21.0%)
167
(9,364)
2,280
0.5%
(28.4%)
6.9%
OCB
17,300
21,000
(3,700)
(17.6%)
(500)
(4,600)
1,400
(2.4%)
(21.9%)
6.7%
STB
26,200
34,300
(8,100)
(23.6%)
200
(10,500)
2,200
0.6%
(30.6%)
6.4%
TCB
38,600
60,700
(22,100)
(36.4%)
(4,342)
(21,678)
3,920
(7.2%)
(35.7%)
6.5%
TPB
29,200
35,500
(6,300)
(17.7%)
(700)
(7,500)
1,900
(2.0%)
(21.1%)
5.4%
VCB
84,000
99,700
(15,700)
(15.7%)
(3,820)
(20,150)
8,270
(3.8%)
(20.2%)
8.3%
VIB
26,500
31,100
(4,600)
(14.8%)
(600)
(5,400)
1,400
(1.9%)
(17.4%)
4.5%
VPB
23,000
29,667
(6,667)
(22.5%)
(1,667)
(6,467)
1,467
(5.6%)
(21.8%)
4.9%
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
T10/21
T1/22
T4/22
T7/22
T10/22
Các NHTM HSC khuyến nghị
VN Index
%
-
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
T1/17
T1/18
T1/19
T1/20
T1/21
T1/22
BQ ngành
NHTM có vốn NN
NNTM tư nhân
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo ngành - Ngân hàng
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 18
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Ngân hàng Th giá Khuyến ngh
Giá mc
tiêu
đồng đồng 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F
ACB 20,400 Mua vào 31,400 1.19 0.95 0.77 5.2 4.6 4.1 25.6 22.8 20.8 37.2 12.7 12.9 1.83 1.46
BID 31,300 Mua vào 38,900 1.65 1.33 1.17 9.6 7.4 6.3 18.1 18.4 19.6 56.6 29.7 18.0 2.05 1.65
CTG 22,450 Mua vào 33,000 1.05 0.93 0.82 7.6 6.5 5.4 17.1 17.8 18.5 15.8 17.2 19.4 1.54 1.37
HDB 16,000 Mua vào 23,900 1.04 0.86 0.72 5.9 5.1 4.2 22.9 22.0 21.5 20.9 17.3 20.6 1.56 1.29
LPB 10,000 Mua vào 15,400 0.64 0.55 0.47 4.0 3.8 3.4 21.3 17.8 17.2 18.5 4.1 13.0 0.98 0.84
MBB 16,400 Mua vào 25,500 0.98 0.78 0.64 4.3 3.8 3.3 26.5 23.7 22.2 41.6 13.0 15.4 1.52 1.22
OCB 13,250 Mua vào 17,300 0.72 0.62 0.54 5.2 4.7 3.9 14.5 14.3 15.4 (20.1) 9.8 22.7 0.94 0.81
STB 14,900 Mua vào 26,200 0.73 0.63 0.51 6.7 4.5 2.8 13.1 17.0 21.8 20.6 49.9 59.3 1.28 1.10
TCB 21,300 Mua vào 38,600 0.66 0.55 0.44 3.6 3.2 2.9 20.1 18.5 17.2 14.1 11.8 13.1 1.19 0.99
TPB 20,150 Mua vào 29,200 1.02 0.84 0.68 5.5 4.7 3.7 20.4 19.7 19.9 12.8 17.0 24.5 1.48 1.21
VCB 69,900 Mua vào 84,000 2.56 1.95 1.67 13.6 11.9 10.2 22.4 20.5 19.1 11.0 13.9 16.6 3.08 2.34
VIB 19,250 Mua vào 26,000 1.26 1.00 0.79 5.2 4.3 3.4 28.1 26.1 26.1 22.0 19.4 25.4 1.71 1.34
VPB 15,450 Mua vào 23,000 1.04 0.86 0.71 5.3 5.7 4.5 22.4 16.8 17.6 66.7 (7.6) 25.7 1.54 1.28
1.12 0.91 0.76 6.3 5.4 4.5 21.0 19.6 19.8 24.4 16.0 22.1 2.06 1.30
Bình quân các NHTM có v n nhà n ước 1.75 1.40 1.22 10.2 8.6 7.3 20.6 19.4 19.7 27.8 20.3 18.0 2.22 1.79
Bình quân các NHTM tư nhân 0.93 0.76 0.63 5.1 4.4 3.6 21.2 19.6 19.8 23.4 14.7 23.3 1.40 1.15
ROAE (%)
T ng tr ng EPS (%) ă ườ
P/B t i giá m c
tiêu (ln)
Bình quân ngành
P/B (ln)
P/E (ln)
0.55
0.63
0.78
0.95
0.55
0.86
0.86
0.93
0.84
1.00
0.62
1.33
1.95
0.99
1.10
1.22
1.46
0.84
1.29
1.28
1.37
1.21
1.34
0.81
1.65
2.34
0%
20%
40%
60%
80%
100%
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
TCB
STB
MBB
ACB
LPB
HDB
VPB
CTG
TPB
VIB
OCB
BID
VCB
Tiềm năng tăng giá (phải)
Thị giá năm 2023 tại P/B
Giá mục tiêu tại P/B năm 2023
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
www.hsc.com.vn
Powered by FactSet RMS Partners
Trang 19
Báo cáo này là một phần không tách rời của báo cáo ngành trên đây
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Cổ phiếu | Việt Nam | Ngân hàng
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - HSX)
Báo cáo doanh nghiệp
Ngày 06/11/2022
Nguồn: Công ty, Ước tính của HSC
Biểu đồ giá
Nguồn: Công ty, FactSet
HSC và trung bình thị trường
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính
Mô tả doanh nghiệp
Ngân hàng TMCP Á Châu một trong những
ngân hàng tư nhân lớn nhất tại Viêt Nam, tập trung
vào phân khúc khách hàng cá nhân và DNVVN.
Tính an toàn cao với định giá rẻ; duy trì
khuyến nghị Mua vào
HSC duy trì khuyến nghị Mua vào đối với ACB nhưng giảm 8% giá mục tiêu
xuống còn 31.400đ (tiềm năng tăng giá 54%) sau khi giảm dự báo và điều
chỉnh giả định định giá.
Sau khi điều chỉnh giảm nhẹ, lợi nhuận thuần theo dự báo mới của HSC
vẫn tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm là 20,5%. Chúng tôi lạc quan về
các yếu tố căn bản và chất lượng tài sản của ACB trong bối cảnh bất ổn vĩ
mô gia tăng.
ACB hiện P/B trượt dự phóng 1 năm 0,99 lần; thấp hơn 1,4 độ lệch
chuẩn so với bình quân quá khứ và cao hơn 29% so với bình quân nhóm
NHTM tư nhân. ACB là cổ phiếu có tính an toàn cao với tỷ trọng tín dụng
dành cho lĩnh vực BĐS và TPDN thấp.
Sự kiện: Đánh giá lại triển vọng năm 2022-2024
ACB đã công bố KQKD Q3/2022 rất khả quan với LNTT đạt 4.475 tỷ đồng (tăng
71% so với cùng kỳ) nhờ tăng trưởng từ HĐKD cốt lõi tích cực (tăng 33,4% so với
cùng kỳ) chi phí dự phòng giảm mạnh (giảm 89% so với cùng kỳ) mặc thu
nhập ngoài lãi giảm (giảm 10% so với cùng kỳ).
LNTT 9 tháng đầu năm 2022 đạt 13.503 tỷ đồng (tăng 50,6% so với cùng kỳ), bằng
79,5% dự báo cả năm 2022 của HSC và cao hơn một chút kỳ vọng. LNTT lũy kế 9
tháng đầu năm 2022 cũng đã hoàn thành 90% kế hoạch cả năm là 15.018 tỷ đồng
của Ngân hàng.
Tác động: Giảm 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024
HSC giảm bình quân 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024. Theo dự báo mới (sát
với bình quân thị trường), lợi nhuận thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm
20,5% (giảm từ 24% trong dự báo trước đây). Chúng tôi giảm dự báo lợi nhuận
thuần chủ yếu vì hạ giả định tăng trưởng tín dụng, nâng giả định chi phí huy động,
hạ giả định lợi suất danh mục trái phiếu và nâng giả định chi phí tín dụng.
Định giá và khuyến nghị
Sau khi giá cổ phiếu giảm 10% trong 1 tháng qua, ACB hiện có P/B trượt dự phóng
1 năm 0,91 lần; thấp hơn 1,7 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ cao
hơn 13% so với bình quân nhóm NHTM tư nhân.
HSC duy trì khuyến nghị Mua vào coi ACB là lựa chọn an toàn dành cho NĐT
muốn trú ẩn trong điều kiện thị trường TPDN và thị trường BĐS đang chịu sự quản
lý chặt chẽ hơn. Mặc dù tình hình vĩ mô không thuận lợi sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
triển vọng của ACB, chúng tôi vẫn tin rằng lợi nhuận của Ngân hàng sẽ tăng trưởng
ổn định và chất lượng tài sản sẽ được kiểm soát tốt.
Dựa trên dự báo và giả định định giá mới, HSC giảm 8% giá mục tiêu xuống còn
31.400đ với tiềm năng tăng giá vẫn cao, ở mức 53,9% và P/B dự phóng năm 2022
là 1,83 lần; năm 2023 là 1,46 lần.
Ghi chú: Dấu thể hiện mức tăng giảm ít nhất 5%.▲ ▼
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính
Mua vào (giữ nguyên)
Giá mục tiêu: VNĐ31,400 (từ VNĐ34,000)
Tiềm năng tăng/giảm: 53.9%
Giá cổ phiếu (đồng) (25/10/2022)
20,400
Bloomberg
ACB VN
Giá cao/thấp 52 tuần (đ)
17,500-28,600
GTGD (bq 5 phiên) (tr.đ)
20,100
Vốn hóa thị trường (tỷ đ)
68,900
Vốn hóa trị trường (tr.USD)
2,772
Slg CP lưu hành (tr.đv)
3,377
Slg CP NN được sở hữu (tr.đv)
1,013
Slg CP NN được mua (tr.đv)
0
Giới hạn tỷ lệ sở hữu NN
30.0%
Tỷ lệ sở hữu của NN
30.0%
Tỷ lệ freefloat
85.0%
Cổ đông lớn
Quỹ Dragon Financial (6.92%)
16,000
18,000
20,000
22,000
24,000
26,000
28,000
30,000
ACB (VN ) VN30 Index (Giá Đ điu ch nh)
T10/21 T12/21 T2/22 T4/22 T6/22 T8/22 T10/22
KLGD
Giá (%)cổ phiếu
-1 thg
-3 thg
-12 thg
Cổ phiếu thường
(9.73)
(15.2)
(18.4)
So với chỉ số
12.7
6.49
23.8
So với ngành
-
-
-
EPS ĐC (đồng)
HSC
Thị trường
% ch.lệch
2022F
3,842
3,798
1.2
2023F
4,334
4,330
0.1
2024F
4,891
4,922
(0.6)
Chuyên viên phân tích
Anh Tùng, CFA
Chuyên viên, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
tung.leanh@hsc.com.vn
+84 24 3933 4693 Ext. 4876
Phạm Liên Hà, CFA
Giám đốc, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
ha.plien@hsc.com.vn
+84 24 3933 4693 Ext. 4852
Cuối năm: Tháng 12
12-20A
12-21A
12-22F
12-23F
12-24F
Thu nhập lãi thuần (tỷ đồng)
14,582
18,945
21,229
23,261
26,410
Tổng thu nhập (tỷ đồng)
10,537
15,334
17,431
19,717
22,748
LN thuần (tỷ đồng)
7,683
9,603
13,175
14,853
16,771
EPS (đồng)
2,245
2,799
3,842
4,334
4,891
DPS (đồng)
-
-
-
-
-
BVPS (đồng)
10,496
13,294
17,136
21,470
26,361
P/E (lần)
9.09
7.29
5.31
4.71
4.17
Lợi suất cổ tức (%)
-
-
-
-
-
P/B (lần)
1.94
1.53
1.19
0.95
0.77
Tăng trưởng EPS (%)
28.3
24.7
37.3
12.8
12.9
ROAE (%)
24.3
23.9
25.6
22.8
20.8
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
Ngày 06/11/2022
www.hsc.com.vn
Trang 20
Báo cáo này là một phần không tách rời của báo cáo ngành trên đây
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Điều chỉnh giảm dự báo nhưng định giá vẫn rẻ
ACB là lựa chọn an toàn cho NĐT vì có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS và
TPDN thấp. HSC duy trì khuyến nghị Mua vào mặc giảm giá mục tiêu. Sau khi
điều chỉnh giảm bình quân 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024, lợi nhuận thuần
vẫn tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm là 20,5% (giảm từ 24% trong dự báo trước
đây). Chúng tôi đã hạ giả định tăng trưởng tín dụng, nâng giả định chi phí huy động
và hạ giả định lợi suất danh mục trái phiếu; từ đó hạ giả định tổng thu nhập HĐ trong
khi nâng giả định chi phí tín dụng; làm giảm dự báo lợi nhuận.
Điều chỉnh các giả định chủ chốt
Từ những xu hướng diễn biến gần đây trên thị trường, HSC đã những điều
chỉnh đối với các giả định chính như sau:
Giảm giả định tăng trưởng tín dụng năm 2022 về 14,5% (từ 18,5% trước đây)
NHNN vẻ ưu tiên dành hạn mức tín dụng cho những NHTM tham gia vào kế
hoạch chuyển giao ngân hàng không đồng thận trọng đối với mục tiêu tăng
trưởng tín dụng năm nay (mục tiêu là 14%). HSC điều chỉnh một chút giả định tăng
trưởng tín dụng năm 2023 xuống 15% (thấp hơn 1% so với dự báo trước đây) trong
khi giữ nguyên giả định tăng trưởng tín dụng cho năm 2024 tại mức 15%.
Giảm 9,5 điểm bản giả định tỷ lệ NIM từ 4,15% xuống 4,06% trong năm 2022
(năm 2021: 4,24%), chủ yếu vì nâng giả định chi phí huy động. Trên thực tế, vì hệ
số LDR Q2/2022 đã sát mức trần theo quy định (85%), ACB thể sẽ đẩy mạnh
tăng trưởng huy động trong những tháng còn lại của năm 2022 trong bối cảnh lãi
suất huy động tăng. HSC giảm giả định tỷ lệ NIM năm 2023 xuống còn 3,89% (từ
4,04% trước đây) và năm 2024 xuống 3,92% (từ 3,98% trước đây). Trên thực tế,
chúng tôi cho rằng ACB không thể chuyển toàn bộ tác động tăng chi phí huy động
sang cho tập khách hàng chất lượng cao của mình.
Giảm đáng kể giả định lãi mua bán trái phiếu trong bối cảnh lợi suất TPCP tăng
mạnh. Trong đó, ACB thể ghi nhận lỗ trong năm 2022 tái cấu danh mục
trái phiếu, với khoản lỗ ghi nhận trong Q2/2022 là 226 tỷ đồng. Cho năm 2023
2024, nếu lợi suất TPCP tiếp tục mặt bằng cao, HSC cho rằng ACB thể sẽ
gặp bất lợi về lợi suất danh mục trái ph iếu và thậm chí còn ghi nhận lỗ.
Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất tăng và mô còn những yếu tố khó lường, chúng
tôi cho rằng tỷ lệ nợ xấu của ACB có thể tăng nhưng vẫn ở mức thấp vì khẩu vị rủi
ro của Ngân hàng thấp và danh mục cho vay đa dạng. Theo HSC, khả năng kinh
tế suy thoái nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng đến ACB rệt hơn kể từ năm 2024 trở đi
nên chúng tôi đã nâng giả định chi phí tín dụng năm 2024 lên 0,35% (từ 0,28%
trước đây) trong khi giữ nguyên giả định chi phí tín dụng cho năm 2022 và 2023.
Những điều chỉnh chính đối với giả định và dự báo của HSC được trình bầy tóm tắt
dưới đây:
Dự báo cũ
Dự báo mới
2021A
2022F
2023F
2024F
2022F
2023F
2024F
Tăng trưởng tín dụng
16.19%
18.5%
16.0%
15.0%
14.5%
15.0%
15.0%
Tăng trưởng tiền gửi
7.57%
20.1%
17.2%
16.3%
13.6%
13.8%
15.0%
Tỷ lệ NIM
4.24%
4.15%
4.04%
3.98%
4.06%
3.89%
3.92%
Tỷ lệ nợ xấu
0.77%
0.85%
0.80%
0.85%
0.85%
0.95%
0.95%
Chi phí tín dụng
0.99%
0.25%
0.25%
0.28%
0.25%
0.26%
0.35%
Nợ xấu mới hình thành
0.38%
0.35%
0.27%
0.35%
0.32%
0.51%
0.52%
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
| 1/111

Preview text:

Cổ phiếu | Việt Nam Ngân hàng Báo cáo ngành Ngày 06/11/2022
Định giá đã rẻ nhưng chưa hết rủi ro
▪ Mặc dù hạ bình quân 6,4%/năm dự báo lợi nhuận thuần trước nhiều thách thức,
HSC tin rằng các NHTM khuyến nghị vẫn sẽ đạt mức tăng trưởng lần lượt 32,3%; Phạm Liên Hà, CFA
Giám đốc, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
14,6% và 21,8% trong năm 2022-2024. ha.plien@hsc.com.vn
▪ Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng mạnh trên thế giới đã kéo chi phí
+84 24 3933 4693 Ext. 4852
huy động tăng nhanh, gây áp lực lên tỷ lệ NIM. Mặt bằng lãi suất tăng cộng với Lê Anh Tùng, CFA
quy định mới chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN và cho vay lĩnh
Chuyên viên, Ngành Dịch Vụ Tài Chính
vực BĐS được ban hành cho thấy rủi ro tín dụng năm 2023-2024 đã cao hơn. tung.leanh@hsc.com.vn +84 24 3933 4693 Ext. 4876
▪ Sau đợt bán tháo gần đây, hiện cổ phiếu ngân hàng có P/B trượt dự phóng 1 năm
là 1,23 lần; thấp hơn 1,7 độ lệch chuẩn có với bình quân quá khứ. Lựa chọn hàng Lê Khánh Tùng
đầu của HSC là những NHTM có tiềm năng tăng giá cao nhất: TCB (81%), STB
Chuyên Viên , Ngành Dịch Vụ Tài Chính
(76%), MBB (56%) và những NHTM có độ an toàn cao: ACB (54%) và VCB (20%). tung.lkhanh@hsc.com.vn +84 24 3933 4693 Ext. 4844
Thanh khoản thắt chặt và lãi suất tiếp tục chịu áp lực tăng
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng là những xu hướng vĩ mô diễn ra kể từ
giữa năm 2022, và còn có thể tiếp diễn đến giữa năm 2023. Tác động chủ yếu từ những
xu hướng này đối với các NHTM là làm tăng chi phí huy động, từ đó gây sức ép lên tỷ lệ
NIM cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động mua bán trái phiếu/kinh doanh nguồn vốn.
Nói chung, HSC cho rằng tác động từ những xu hướng vĩ mô trên đây là tiêu cực nhưng
trong vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy vậy, những NHTM nhỏ như OCB, TPB và VIB sẽ chịu
nhiều rủi ro hơn mặt bằng chung.
Các quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
HSC vẫn giữ quan điểm là Nghị định 65 của chính phủ sẽ tích cực cho sự phát triển của
thị trường trái phiếu trong dài hạn. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, tác động của những quy
định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN nhiều khả năng sẽ làm giảm
đáng kể sự tham gia của NĐT cũng như khả năng phát hành trái phiếu để tái cơ cấu nợ
của một số doanh nghiệp phát hành. Sau vụ việc bắt giữ một số nhân vật liên quan đến
tập đoàn BĐS Vạn Thịnh Phát, niềm tin của NĐT đã tiếp tục giảm xuống. Những NHTM
có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS và TPDN cao – đáng chú ý là TCB, VPB, TPB
và MBB – có thể sẽ chịu nhiều ảnh hưởng.
Định giá đã chiết khấu sâu nhưng vẫn còn rủi ro trong ngắn hạn
Cổ phiếu ngân hàng đã giảm 19% trong 1 tháng qua vì NĐT tỏ ra tiêu cực về ngành. Theo
dự báo mới của HSC – tổng lợi nhuận năm 2022-2023 lần lượt tăng trưởng 32,3% và
14,6% - hiện P/B trượt dự phóng 1 năm của cổ phiếu ngân hàng là 1,23 lần; thấp hơn 1,7
độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ. Mức định giá này sát với đáy vào tháng 3/2020
khi đại dịch Covid-19 lần đầu bùng phát tại Việt Nam. Mặc dù tin tưởng chắc chắn vào
triển vọng dài hạn của ngành ngân hàng Việt Nam và mặt bằng định giá hiện tại đã rất hấp
dẫn, chúng tôi thấy rằng vẫn còn những rủi ro trong ngắn hạn.
Những cổ phiếu HSC lựa chọn hàng đầu có tiềm năng tăng giá cao nhất, gồm: TCB (tiềm
năng tăng giá 81%), STB (76%) và MBB (56%). Chúng tôi cũng ưa thích những cổ phiếu
có tính an toàn cao như ACB (tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (20%).
Bản gốc bằng tiếng Anh của báo cáo này được phát hành vào ngày 28/10. Giá Khuyến nghị
Giá mục tiêu (đồng) Tiềm năng P/E (lần) P/B (lần) L.suất cổ tức (%) Mã CK (đồng) Mới Cũ Mới Th.đổi (%) tăng/giảm (%) 2022F 2023F 2022F 2023F 2022F 2023F ACB 20,400 Mua vào - 31,400 (7.65) 53.9 5.31 4.71 1.19 0.95 - - BID 31,300 Mua vào Nắm giữ 38,900 (3.47) 24.3 9.57 7.37 1.65 1.33 2.56 2.56 CTG 22,450 Mua vào - 33,000 (14.9) 47.0 6.45 5.57 1.05 0.93 3.56 3.56 HDB 16,000 Mua vào - 23,900 (12.4) 49.4 5.19 4.43 1.09 0.88 - - LPB 10,000 Mua vào - 15,400 (30.0) 54.0 3.76 3.80 0.64 0.55 - - MBB 16,400 Mua vào - 25,500 (22.5) 55.5 4.34 3.84 0.98 0.78 - - OCB 13,250 Mua vào Tăng tỷ trọng 17,300 (17.6) 30.6 5.20 4.74 0.72 0.62 - - STB 14,900 Mua vào - 26,200 (23.6) 75.8 5.88 3.97 0.73 0.63 - - TCB 21,300 Mua vào - 38,600 (36.4) 81.2 3.56 3.17 0.66 0.55 - - TPB 20,150 Mua vào Tăng tỷ trọng 29,000 (18.3) 43.9 5.46 4.66 1.02 0.84 - - VCB 69,900 Mua vào - 84,000 (15.7) 20.2 12.2 10.8 2.55 1.94 1.14 1.14 VIB 19,250 Mua vào Tăng tỷ trọng 26,500 (14.8) 37.7 5.16 4.32 1.26 1.00 - - VPB 15,450 Mua vào - 23,000 (22.5) 48.9 5.25 5.69 1.05 0.88 - -
Giá cổ phiếu tại ngày 25/10/2022. www.hsc.com.vn
Powered by FactSet RMS Partners Trang 1
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022 Mục lục
Nghị định 65: tích cực về dài hạn nhưng tạo ra những khó khăn ngắn hạn 3
Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN 3
Áp lực phát hành tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp BĐS trong năm 2022-2023 3
Toàn ngành chịu tác động nhỏ nhưng một số NHTM sẽ chịu ảnh hưởng lớn 4
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng mạnh 6
Thanh khoản giảm trên tất cả các thị trường 6
Tác động đối với các NHTM: Tiêu cực nhưng trong phạm vi kiểm soát 8
SCB – những vấn đề xung quanh SCB 9
Đề án tái cơ cấu SCB được thực hiện 10 năm có lẻ nhưng chưa hiệu quả 9
Sự kiện Vạn Thịnh Phát khởi phát rủi ro thanh khoản tại SCB 9
Chất lượng tài sản là vấn đề dài hạn cần giải quyết 9
Điều gì diễn ra tiếp theo sau khi SCB được đặt vào diện kiểm soát đặc biệt 10
Giảm dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024 12
Dự báo năm 2022: Lợi nhuận thuần tăng trưởng 32,3% nhờ kết quả 6
tháng đầu năm 2022 tích cực 12
Tăng trưởng năm 2023 chỉ khoảng 15% nhưng sẽ hồi phục vào năm 2024 12
Định giá rẻ nhưng giá cổ phiếu chưa ổn định 15
Diễn biến giá cổ phiếu ngân hàng thời gian gần đây 15 Định giá rẻ 15
Định giá: Phương pháp định giá của HSC 16 Báo cáo thành phần (ACB) 19 Ngân hàng TMCP Á Châu (BID) 25 NHTMCP ĐT và PT Việt Nam (HDB) 31 NHTMCP Phát triển TP HCM (LPB) 38
NHTMCP Bưu điện Liên Việt (MBB) 45 Ngân hàng TMCP Quân đội (OCB) 52
Ngân hàng TMCP Phương Đông (STB) 58 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (TCB) 67
NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (TPB) 74 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (VCB) 82
NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (CTG) 89
NHTMCP Công thương Việt Nam (VIB) 95
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VPB) 103
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng www.hsc.com.vn Trang 2
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Nghị định 65: tích cực về dài hạn nhưng tạo ra
những khó khăn ngắn hạn
Nghị định 65 của chính phủ - quy định chặt chẽ hơn về hoạt động đầu tư TPDN –
được thị trường chờ đợi từ lâu cuối cùng đã được ban hành thời gian gần đây. Trong
dài hạn, Nghị định 65 sẽ khuyến khích doanh nghiệp phát hành TPDN ra công chúng,
nâng cao chất lượng của các doanh nghiệp phát hành và cải thiện công tác công bố
thông tin cũng như nâng cao tính minh bạch, thanh khoản và hiệu quả hoạt động của
thị trường trái phiếu. Tuy nhiên, trong ngắn hạ, nhiều doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều
thách thức, đặc biệt là các doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ cao trong ngành BĐS và có
nhu cầu phát hành để tái cơ cấu nợ trong năm 2022-2023.
Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
Sau nhiều tháng chờ đợi với nhiều dự thảo, Nghị định 65 sửa đổi Nghị định 153 quy
định về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ cuối cùng đã được ban hành và có hiệu
lực từ ngày 16/9/2022. Nội dung Nghị định 65 chỉ thay đổi một chút so với dự thảo
cuối cùng và không gây ra sự bất ngờ đối với thị trường.
Nội dung cơ bản của Nghị định 65 như sau:
• Quy định chặt chẽ hơn về khái niệm ‘nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp’
(NĐTCKCN) đối với cá nhân, từ đó giảm bớt số lượng NĐT cá nhân tham gia thị
trường, làm suy giảm hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN; và chúng tôi tin điều này là tích cực.
• Quy định về biểu quyết cho người sở hữu trái phiếu, trong đó người sở hữu trái
phiếu được quyền yêu cầu doanh nghiệp phát hành mua lại trái phiếu trong trường
hợp vi phạm quy định về chào bán trái phiếu.
• Thu hẹp phạm vi mục đích phát hành, trong đó xóa bỏ mục đích phát hành trái
phiếu phục vụ tăng vốn hoạt động.
• Quy định phải có xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp phát hành có tỷ lệ
vay nợ cao. Mặc dù tích cực trong trung dài hạn, quy định trên chắc chắn sẽ khiến
cho việc phát hành TPDN trở nên phức tạp hơn cũng như chi phí phát hành cũng có thể cao hơn.
• Quy định thêm nội dung trong hợp đồng phát hành trái phiếu và hoạt động công bố thông tin.
• Quy định TPDN phát hành riêng lẻ phải được đăng ký tại TTLK và giao dịch thông
qua hệ thống giao dịch tập trung.
Để tham khảo phân tích chuyên sâu hơn về vấn đề này, vui lòng tham khảo Báo cáo
Thị trường trái phiếu: Quy định chặt chẽ hơn về hoạt động phát hành riêng lẻ TPDN
phát hành vào ngày 13/10/2022 và Khẩu vị rủi ro trên thị trường TPDN giảm phát hành ngày 28/10/2022.
Áp lực phát hành tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp BĐS trong năm 2022-2023
Tổng khối lượng TPDN BĐS đáo hạn trong năm 2022-2023 ước tính khoảng 260
nghìn tỷ đồng (bằng 2,3% tổng tín dụng của hệ thống và bằng 19% tổng khối lượng
TPDN lưu hành). Trong bối cảnh các quy định được siết chặt, HSC cho rằng các
doanh nghiệp BĐS phụ thuộc nhiều vào nguồn huy động từ TPDN sẽ gặp khó khăn
trong việc phát hành trái phiếu mới để tái cơ cấu nợ. Theo đó có khả năng một số
TPDN BĐS sẽ chậm trả lãi, gốc hoặc mất khả năng thanh toán. www.hsc.com.vn Trang 3
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Biểu đồ 1: Các mốc thời gian tái cơ cấu TPDN
Áp lực tái cơ cấu đối với các doanh nghiệp BĐS tăng trong năm 2023 TPDN BĐS TP tổ chức tín dụng TPDN khác 100,000 80,000 60,000 tỷ đồng 40,000 20,000
0 T10/22 T1/23 T4/23 T7/23 T10/23 T1/24 T4/24 T7/24 T10/24 T1/25 T4/25 T7/25 T10/25 Nguồn: HNX, HSC
Toàn ngành chịu tác động nhỏ nhưng một số NHTM sẽ chịu ảnh hưởng lớn
Việc ban hành quy định mới chặt chẽ hơn ở thị trường TPDN tác động tiêu cực đế
ngành ngân hàng ở một số khía cạnh, gồm: (1) làm tăng rủi ro tín dụng, (2) giảm
nguồn thu nhập từ phí dịch vụ bảo lãnh và phân phối TPDN, và (3) tạo ra áp lực mua
lại (một phần) trái phiếu trước hạn.
Tuy nhiên, HSC nhấn mạnh rằng tỷ trọng nắm giữ TPDN của toàn ngành ngân hàng
thấp. Số dư TPDN lưu hành không phải do các NHTM phát hành tại thời điểm ngày
10/10/2022 là 908,8 nghìn tỷ đồng (bằng 7,9% tổng tín dụng), trong đó TPDN BĐS là
455 nghìn tỷ đồng (bằng 4% tổng tín dụng). Ngoài ra, toàn bộ hệ thống ngân hàng
đang nắm giữ 284 nghìn tỷ đồng TPDN không phải do NHTM phát hành (bằng 2,37%
tổng tài sản sinh lãi) tại thời điểm cuối Q2/2022 (Nguồn: Fiin Rating).
Dữ liệu thu thập từ 13 NHTM chúng tôi khuyến nghị cũng cho thấy TPDN chỉ chiếm
tỷ trọng 3% tổng tín dụng tính đến thời điểm cuối Q2/2022 và đã giảm từ mức đỉnh là
3,1% vào Q1/2022. Tỷ trọng đầu tư TPDN của toàn bộ 13 NHTM thấp và khác nhau
ở từng NHTM cụ thể. Những NHTM có tỷ trọng TPDN cao nhất gồm TCB, TPB, MBB
và VPB. Cả 4 NHTM này sẽ đối mặt với rủi ro tín dụng. Ngoài ra, rủi ro suy giảm nguồn
thu nhập từ phí dịch vụ liên quan đến TPDN sẽ chủ yếu rơi vào TCB trong khi rủi ro
phải mua lại trái phiếu trước hạn chủ yếu rơi vào TCB, TPB và VPB.
Bảng 2: Khối lượng TPDN nắm giữ, các NHTM HSC khuyến nghị
Khối lượng TPDN nắm giữ của các NHTM đồng loạt giảm trong Q2/2022
Khối lượng TPDN (triệu đồng)
Tỷ trọng TPDN/tổng tín dụng 2019 2020 2021 Q1/2022 Q2/2022 2019 2020 2021 Q1/20 Q2/20 22 22 ACB - - - - - 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% BID 19,819,518 16,272,586 14,308,476 14,177,190 13,841,998 1.7% 1.3% 1.0% 1.0% 0.9% CTG 18,020,807 12,208,354 10,786,363 15,653,622 13,083,498 1.9% 1.2% 0.9% 1.3% 1.0% HDB 7,165,219 9,905,394 10,213,145 9,173,127 7,254,104 4.7% 5.3% 4.8% 3.9% 3.0% LPB 359,995 402,613 74,800 19,470 - 0.3% 0.2% 0.0% 0.0% 0.0% MBB 14,589,357 29,465,077 47,796,241 50,620,646 49,719,302 5.5% 9.0% 11.6% 10.9% 10.7% OCB 1,461,362 609,260 1,543,321 3,945,660 4,135,618 2.0% 0.7% 1.5% 3.6% 3.6% STB - - - - - 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% TCB 30,598,247 46,728,654 62,808,793 76,782,978 49,345,086 11.7% 14.4% 15.3% 17.3% 11.2% TPB 4,825,921 11,305,326 18,576,663 27,633,955 23,318,344 4.8% 8.5% 11.6% 15.6% 13.4% VCB 7,223,769 5,339,752 12,328,751 12,131,545 12,048,546 1.0% 0.6% 1.3% 1.2% 1.1% VIB 3,060,880 1,774,380 2,586,000 2,570,000 2,270,000 2.3% 1.0% 1.3% 1.2% 1.0% VPB 14,222,730 31,804,761 27,782,414 41,593,119 37,190,838 5.2% 9.9% 7.2% 10.0% 8.6% Tổng 121,347,805 165,816,157 208,804,967 254,301,312 212,207,334 2.5% 3.0% 3.3% 3.7% 3.0% cộng Nguồn: các NHTM, HSC www.hsc.com.vn Trang 4
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Bảng 3: Tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS, các NHTM HSC khuyến nghị
TCB, VPB, TPB có tỷ trọng tín dụng dành cho các doanh nghiệp BĐS cao hơn các NHTM khác Doanh nghiệp BĐS Lĩnh vực xây dựng Cho vay mua nhà 2020 2021 Q2/2022 2020 2021 Q2/2022 2020 2021 Q2/2022 ACB 1.5% 1.5% 1.3% 4.8% 4.5% 4.3% 19.0% 18.8% 19.0% BID 3.4% 3.1% 3.0% 8.8% 8.0% 8.0% 12.2% 12.9% 12.9% CTG 3.8% 3.6% 3.7% 9.1% 8.0% 8.0% 9.0% 9.6% 10.9% HDB 11.4% 12.2% 10.6% 11.2% 6.1% 6.1% 14.3% 15.2% 14.9% LPB 2.1% 0.5% 0.4% 13.8% 10.6% 10.9% 13.0% 13.9% 13.9% MBB 7.2% 6.6% 7.2% 5.6% 5.5% 5.0% 18.3% 19.7% 19.7% OCB 6.2% 9.9% 12.2% 10.5% 9.1% 8.8% 14.4% 13.8% 13.8% STB 4.0% 4.0% 2.1% 4.5% 5.2% 6.0% 18.3% 17.6% 17.6% TCB 31.5% 34.1% 29.2% 2.8% 3.2% 2.9% 27.4% 30.8% 38.2% TPB 13.4% 14.2% 14.9% 6.3% 4.9% 5.0% 21.3% 25.3% 25.3% VCB 3.4% 3.8% 3.7% 8.4% 8.9% 1.5% 25.8% 25.8% 26.6% VIB 1.7% 1.9% 1.7% 1.0% 1.5% 0.7% 38.5% 41.6% 44.6% VPB 18.3% 16.1% 17.1% 7.7% 6.7% 5.9% 11.3% 14.2% 16.7% Tổng 6.7% 7.0% 6.5% 7.7% 7.1% 5.8% 16.8% 17.9% 19.0% Nguồn: các NHTM, HSC
Biểu đồ 4: Khối lượng TPDN lưu hành, ngày 10/10/2022
Khối lượng TPDN lưu hành từ các doanh nghiệp BĐS chiếm tỷ trọng 34% tổng khối lượng TPDN lưu hành Công ty chứng khoán, 1% BĐS, 34% Ngân hàng, 32%
Tổ chức phi tài chính 0.67 Ngành khác, 11% Sản xuất, 9% Thương mại, 8% Xây dựng, 5% Nguồn: FiinRating www.hsc.com.vn Trang 5
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng mạnh
Thanh khoản thắt chặt và mặt bằng lãi suất tăng là những xu hướng vĩ mô diễn ra
kể từ giữa năm 2022, và còn có thể tiếp diễn đến giữ năm 2023. Tác động chủ yếu
từ những xu hướng này đối với các NHTM là làm tăng chi phí huy động, từ đó gây
sức ép lên tỷ lệ NIM cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động mua bán trái
phiếu/kinh doanh nguồn vốn. Nói chung, HSC cho rằng tác động từ những xu hướng
vĩ mô trên đây là tiêu cực nhưng trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, những NHTM nhỏ
như OCB, TPB và VIB sẽ chịu nhiều rủi ro hơn mặt bằng chung.
Thanh khoản giảm trên tất cả các thị trường
NHNN đã chính thức thay đổi chính sách tiền tệ vào tháng 9/2022 khi nâng 100 điểm
cơ bản lãi suất điều hành. Ngay cả trước khi sự kiện trên diễn ra, HSC thấy thanh
khoản trên các thị trường đã giảm sút:
• Trên thị trường LNH, thanh khoản đã giảm mạnh vì (1) NHNN giảm thanh khoản
khi bán tín phiếu vào Q2/Q3; (2) NHNN đã bán dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá,
đồng nghĩa với việc hút VND ra khỏi thị trường. Theo đó, nhiều NHTM, đặc biệt là
NHTM quy mô nhỏ, đã gặp khó khăn khi huy động vốn từ thị trường LNH và phải
sử dụng kênh huy động OMO. Chúng tôi thấy rằng chi phí huy động từ thị trường
LNH đã trở nên đắt đỏ với lãi suất kỳ hạn ngắn tăng mạnh trong bối cảnh thanh khoản thắt chặt.
Biểu đồ 5: Thanh khoản ròng lũy kế giữa kênh OMO và tín
Biểu đồ 6: Dự trữ ngoại hối, Việt Nam phiếu
Dự trữ ngoại hối giảm đáng kể sau động thái can thiệp để ổn
NHNN giảm thanh khoản khi bán tín phiếu vào Q2/Q3 định tỷ giá của NHNN (triệu đồng) (triệu USD) 100,000 120,000 50,000 100,000 0 80,000 -50,000 60,000 -100,000 -150,000 40,000 -200,000 20,000 -250,000 0 T1/21 T1/18 T1/19 T1/20 T1/21 T1/22 Nguồn: NHNN, HSC Nguồn: IMF, HSC
Biểu đồ 7: Lãi suất LNH, Việt Nam
Biểu đồ 8: Lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm, Việt Nam
Lãi suất LNH kỳ hạn ngắn tăng mạnh
Lợi suất TPCP tăng mạnh, khiến nhiều NHTM ghi nhận lỗ chưa
thực hiện ở danh mục trái phiếu 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 8 7 5 6 4 5 % 4 % 3 3 2 2 1 1 0 0 T9/17 T9/18 T9/19 T9/20 T9/21 T9/22 T9/17 T9/18 T9/19 T9/20 T9/21 T9/22 Nguồn: NHNN, HSC Nguồn: NHNN, HSC
• Trên thị trường trái phiếu, thanh khoản cũng nhanh chóng giảm xuống khi lợi suất
TPCP kỳ hạn dài tăng mạnh. Trên thực tế, HSC thấy nhiều NHTM không muốn bán www.hsc.com.vn Trang 6
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
TPCP vì (1) khả năng phải ghi nhận lỗ đáng kể ở trái phiếu lợi suất thấp, đặc biệt
là trái phiếu mua trong giai đoạn 2020-2021; và (2) khó tái cơ cấu danh mục trái
phiếu vì thanh khoản thị trường thấp có thể đẩy lợi suất tăng mạnh khi bán ra trái phiếu.
• Trên thị trường 1, chúng tôi thấy nhu cầu huy động tiền gửi tăng trong thời gian
gần đây vì (1) nhu cầu vốn chuẩn bị cho việc mua lại TPDN trước hạn trong bối
cảnh tâm lý NĐT đối với TPDN trở nên tiêu cực sau vụ việc Tân Hoàng Minh và
Vạn Thịnh Phát, và (2) huy động vốn từ các kênh gồm phát hành trái phiếu và vay
từ thị trường LNH (thanh khoản thắt chặt) đã trở nên khó khăn. Hệ số LDR gộp
(tổng tín dụng trên tiền gửi khách hàng) đã tăng đáng kể từ năm 2017, đặc biệt ở các NHTM tư nhân.
Biểu đồ 9: Hệ số LDR điều chỉnh, các NHTM HSC khuyến
Biểu đồ 10: Hệ số LDR thuần, các NHTM HSC khuyến nghị nghị
Hệ số LDR thuần còn tăng mạnh hơn
Hệ số LDR điều chỉnh tăng, đặc biệt ở các NHTM tư nhân 2017 2018 2019 2020 2021 1Q22 2Q22 2017 2018 2019 2020 2021 1Q22 2Q22 81.0% 83.6% 82.4% 115.6% 80% 120% 70% 107.3% 110% 60% 101.4% 50% 100% 40% 30% 90% 20% 10% 80% 0% NHTM tư nhân NHTM vốn NN NHTM HSC khuyến 70% nghị NHTM tư nhân
NHTM có vốn NN NHTM HSC khuyến nghị Nguồn: các NHTM, HSC Nguồn: các NHTM, HSC
Biểu đồ 11: Hệ số LDR thuần, hệ thống ngân hàng
Biểu đồ 12: Tăng trưởng tín dụng và huy động
Hệ số LDR tăng trong 6 tháng đầu năm 2022
Tăng trưởng huy động thấp hơn nhiều tăng trưởng tín dụng kể từ tháng 6/2021 Tăng trưởng tín dụng 110.0% 30.0%
Tăng trưởng tiền gửi khách hàng 105.0% 25.0% 100.0% 20.0% 95.0% 15.0% 90.0% 10.0% 85.0% 5.0% 80.0%T6/12 T6/14 T6/16 T6/18 T6/20 0.0% T6/13 T6/16 T6/19 T6/22 Nguồn: NHNN Nguồn: NHNN
Vụ việc SCB (chúng tôi sẽ phân tích chi tiết trong phần dưới đây) đã cho thấy một rủi
ro thanh khoản mới – rủi ro khách hàng rút tiền hàng loạt. Tuy nhiên, HSC thấy rằng
rủi ro này là nhỏ vì NHNN sẽ có những hành động khẩn cấp, gồm đặt SCB vào diện
kiểm soát đặc biệt (nhằm đảm bảo SCB hoạt động an toàn và ổn định) và bơm thanh
khoản vào hệ thống ngân hàng.
Theo chúng tôi, sau sự kiện trên, vấn đề thanh khoản sẽ tạm thời dịu bớt ở mức độ
nhất định nhờ các động thái gần đây của NHNN trên thị trường LNH và tiền gửi rút
khỏi SCB nhiều khả năng sẽ được gửi lại vào các NHTM khác. www.hsc.com.vn Trang 7
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Tác động đối với các NHTM: Tiêu cực nhưng trong phạm vi kiểm soát
Nói chung, HSC vẫn dự đoán thanh khoản sẽ giảm sút trong bối cảnh chính sách tiền
tệ được thắt chặt trong những tháng còn lại của năm 2022 và trong năm 2023. Theo
chúng tôi, thanh khoản suy giảm xuất phát từ nhiều yếu tố: (1) mục tiêu giữ tỷ giá tăng
vừa phải buộc NHNN phải tăng lãi suất theo Fed (trong cả năm sau); (2) kiểm soát
lạm phát; và (3) với tính chất mùa vụ, tăng trưởng tín dụng thường tăng tốc về cuối
năm và gần Tết nguyên đán (năm nay Tết nguyên đán đến sớm, vào giữa tháng
1/2023). Vì vậy, HSC cho rằng lãi suất có thể tăng tiếp trong Q4/2022 và Q1/2023
trước khi dịu xuống một chút vào nửa cuối năm 2023.
Các tác động đối với ngành ngân hàng gồm:
• Tỷ lệ NIM giảm: Về thu nhập lãi thuần, có khả năng xảy ra một cuộc đua huy động,
đặc biệt ở các NHTM quy mô nhỏ, trung bình (có khả năng đa dạng nguồn huy
động thấp) và chi phí huy động trên thị trường LNH tăng. Theo đó, tỷ lệ NIM có thể
giảm trên toàn ngành vì các NHTM nhiều khả năng không thể chuyển toàn bộ tác
động tăng chi phí huy động sang cho khách hàng.
• Lợi nhuận mua bán trái phiếu/kinh doanh nguồn vốn kém khả quan: Chúng tôi cho
rằng tỷ trọng đóng góp vào tổng thu nhập HĐ của lãi mua bán trái phiếu sẽ thấp vì
các NHTM đang có chi phí lưu trữ trái phiếu âm (chi phí huy động cao hơn lãi suất
coupon) và có thể thậm chí phải ghi nhận lỗ hoạt động mua bán trái phiếu (ở các
NHTM có hoạt động quản trị rủi ro nghiêm ngặt). HSC thấy rằng các NHTM có xu
hướng chuyển trái phiếu sẵn sàng để bán (AFS) sang nắm giữ đến khi đáo hạn
(HTM) để tránh phải trích lập dự phòng và ghi nhận lỗ.
• Mặc dù có rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn, chúng tôi cho rằng rủi ro này nằm
trong phạm vi kiểm soát nhờ NHNN đã ban hành quy định thận trọng về các hệ số
tài chính, gồm tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn tối đa là
34% (có hiệu lực từ ngày 1/10/2022) và hệ số LDR tối đa là 85%. Tuy nhiên hiện
không có thông tin công khai về thanh khoản tại các NHTM, và cũng không có đủ
số liệu để đánh giá thanh khoản (dựa trên Thông tư 52/2018/TT-NHNN).
Biểu đồ 13: Lãi suất điều hành, Việt Nam
Biểu đồ 14: Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn, Việt Nam
Lãi suất điều hành tăng 100 điểm cơ bản vào ngày 23/9 và tăng
Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn trên 1 tháng và dưới 6 tháng cũng
tiếp 100 điểm cơ bản vào ngày 24/10/2022
tăng 100 điểm cơ bản vào ngày 23/9 và tăng tiếp 100 điểm cơ bản vào ngày 24/10/2022 Lãi suất tái cấp vốn
Lãi suất tái chiếu khấu 1-12 tháng Dưới 1 tháng 1-6 tháng 16% 16% 14% 14% 12% 12% 10% 10% 8% 8% 6% 6% 4% 4% 2% 2% 0% 0% T10/11 T10/13 T10/15 T10/17 T10/19 T10/21 T10/11 T10/13 T10/15 T10/17 T10/19 T10/21 Nguồn: NHNN Nguồn: NHNN www.hsc.com.vn Trang 8
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
SCB – những vấn đề xung quanh SCB
Vào ngày 14/10/2022, NHNN đã quyết định đưa SCB vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt, nhằm đảm trạng thái hoạt động bình thường và đảm bảo thanh khoản cho ngân
hàng này cũng như hạn chế tác động tiêu cực đối với hệ thống ngân hàng. Mặc dù
rủi ro thanh khoản đã giảm, hiện sức khỏe tài chính của SCB vẫn còn là một câu hỏi.
Đề án tái cơ cấu SCB được thực hiện 10 năm có lẻ nhưng chưa hiệu quả
SCB hiện nay được sáp nhập từ 3 ngân hàng có vấn đề vào năm 2011, gồm Ngân
hàng Sài Gòn cũ, Đệ Nhất và Tín Nghĩa. Sau khi sáp nhập, SCB là NHTM tư nhân
lớn nhất khi đó. Tài sản của SCB tăng với tốc độ CAGR 10 năm là 17,1%; cho vay
khách hàng tăng 18,5% và tiền gửi khách hàng tăng 24,2% trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng 7,1%.
Tại thời điểm cuối Q2/2022, SCB chiếm 3,3% thị phần tín dụng và 5% thị phần huy
động với tổng tài sản xếp thứ 5 (chỉ sau 4 NHTM có vốn nhà nước). SCB là một trong
số ít các NHTM chưa niêm yết.
Sự kiện Vạn Thịnh Phát khởi phát rủi ro thanh khoản tại SCB
Vào ngày 6/10/2022, chủ tịch (bà Trương Mỹ Lan) và 3 nhân vật cấp cao tại tập đoàn
BĐS Vạn Thịnh Phát đã bị bắt giữ và buộc tội phát hành trái phiếu trái quy định của
pháp luật, huy động hàng nghìn tỷ đồng từ các NĐT trong giai đoạn 2018-2019.
Bà Lan và gia đình được cho là có mối quan hệ mật thiết và là chủ sở hữu thực sự
của SCB. Vì vậy, việc bắt giữ bà Trương Mỹ Lan đã dẫn đến việc người gửi tiền rút
tiền hàng loạt tại SCB trong ngày hôm sau. NHNN đã ngay lập tức tuyên bố sẽ đảm
bảo quyền lợi của người gửi tiền và đề nghị người gửi tiền không rút tiền trước hạn
tại SCB. Với sự hỗ trợ của NHNN cộng với SCB áp dụng lãi suất cao, tình trạng rút
tiền ồ ạt đã dừng lại.
SCB chỉ vay ròng 1 nghìn tỷ đồng trên thị trường LNH và trong vài tháng qua, ngân
hàng không có hạn mức tín dụng với các NHTM khác. Vì vậy, vấn đề tại SCB gói gọn
trong NHTM này và ít có khả năng lây lan sang các NHTM khác.
Chất lượng tài sản là vấn đề dài hạn cần giải quyết
Một tỷ trọng lớn tài sản của SCB ‘có vấn đề’. Tại thời điểm cuối Q2/2022, các tài sản này gồm:
• Nợ xấu 3,8 nghìn tỷ đồng (bằng 1% dư nợ cho vay khách hàng).
• Trái phiếu VAMC chưa trích lập là 44 nghìn tỷ đồng (bằng 11% dư nợ cho vay khách hàng).
• Lãi dự thu là 115 nghìn tỷ đồng (bằng 29,5% dư nợ cho vay khách hàng), cho thấy
một tỷ trọng lớn dư nợ cho vay của SCB đang được phân loại là nợ nhóm 1 (nợ
tốt) đã trở thành nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu công bố đã không phản ánh đúng tình hình nợ xấu thực tế.
• Các khoản phải thu là 81 nghìn tỷ đồng (chủ yếu là các khoản phải thu cho vay bên
thứ 3 chưa thu hồi được). Các khoản phải thu này có thể cũng là nợ xấu.
VTP và các công ty con, công ty liên quan chưa phải công ty đại chúng nên thông tin
tài chính về những công ty này rất hạn chế. Bên cạnh số dư TPDN 83 tỷ đồng (số liệu
thu thập từ HNX), HSC không có thông tin về các khoản vay của nhóm công ty trên,
bao gồm bên cho vay và số lượng vay. Tuy vậy, SCB được cho là bên cho vay chính
đối với VTP và một tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay khách hàng của SCB là cho vay VTP.
VTP sở hữu những mảnh đất có giá trị cao và các tòa nhà thương mại ở vị trí đắc địa.
Tuy nhiên, hiện chưa có thông tin về cách thức sử dụng các BĐS trên làm tài sản đảm
bảo (cho các khoản vay hoặc TPDN) và liệu các tài sản này có được mua lại một cách hợp pháp hay không. www.hsc.com.vn Trang 9
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Kịch bản tích cực nhất là phần lớn các khoản vay của VTP tại SCB có tài sản đảm
bảo và giá trị các tài sản đảm bảo bù đắp được giá trị khoản vay. Tuy nhiên, có lẽ sẽ
phải chờ cho đến khi SCB hoàn tất quá trình kiểm toán đặc biệt để xem liệu kịch bản này có khả dĩ hay không.
Điều gì diễn ra tiếp theo sau khi SCB được đặt vào diện kiểm soát đặc biệt
SCB đã được đặt vào diện kiểm soát đặc biệt vào ngày 14/10/2022. Theo ‘Luật số 17’
(sửa đổi một số điều khoản của Luật tổ chức tín dụng năm 2010), HSC trích một số
nội dung để hiểu được bối cảnh của SCB:
Điều 145. Trường hợp đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt
1. Tổ chức tín dụng được xem xét đặt vào kiểm soát đặc biệt khi lâm vào một trong
các trường hợp sau đây:
a) Mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc mất, có nguy cơ mất khả năng thanh
toán theo quy định của NHNN;
b) Số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự
trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;
c) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 130 của Luật
này trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% trong thời gian 6 tháng liên tục;
d) Xếp hạng yếu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của NHNN.
2. Khi có nguy cơ mất khả năng chi trả, nguy cơ mất khả năng thanh toán, tổ chức tín
dụng phải kịp thời báo cáo NHNN về thực trạng, nguyên nhân, các biện pháp đã áp
dụng, các biện pháp dự kiến áp dụng để khắc phục và các đề xuất, kiến nghị với NHNN.
Điều 146. Thẩm quyền quyết định cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
1. Chính phủ có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cơ cấu lại theo phương án giải thể, chuyển giao bắt buộc,
phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;
b) Phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;
c) Quyết định áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín
dụng, trật tự, an toàn xã hội khi xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt và báo
cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
2. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cơ cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất,
chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp đối với ngân hàng thương mại, ngân
hàng hợp tác xã, công ty tài chính được kiểm soát đặc biệt;
b) Phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ
phần, phần vốn góp đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài
chính được kiểm soát đặc biệt;
c) Quyết định việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến
mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
3. Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền sau đây:
a) Quyết định chủ trương cơ cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất,
chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô;
b) Phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ phần
vốn góp đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, trừ trường hợp quyết
định việc cho vay đặc biệt quy định tại điểm c khoản 2 Điều này; www.hsc.com.vn Trang 10
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
c) Quyết định việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng hỗ trợ.
Lý giải các hợp được kiểm soát đặc biệt
• Các hoạt động, tài sản, công nợ và dòng tiền của SCB sẽ được đặt dưới sự kiểm
soát của NHNN. Các biện pháp hỗ trợ có khả năng sử dụng dành cho SCB gồm
các khoản vay hỗ trợ 0% từ NHNN hoặc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ mua trái phiếu dài hạn của SCB.
• Sau bước đầu tiên là ‘đặt tổ chức tín dụng vào diện kiểm soát đặc biệt’, chính phủ,
Thủ tướng và NHNN sẽ có thẩm quyền quyết định chủ trương cơ cấu lại đối với
SCB. Và đây có thể là đề án tái cấu trúc lâu dài giống như trường hợp STB hoặc
chuyển giao bắt buộc như các trường hợp ngân hàng 0 đồng và Đông Á (được
kiểm soát đặc biệt) hoặc cho phá sản. www.hsc.com.vn Trang 11
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Giảm dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024
HSC giảm bình quân 6,4% dự báo lợi nhuận cho năm 2022-2024, chủ yếu sau khi
hạ 3,3% dự báo tổng thu nhập HĐ và nâng 9,4% dự báo chi phí dự phòng. Theo đó,
lợi nhuận HĐKD cốt lõi dự báo tăng trưởng 32,3% trong năm 2022; tăng trưởng
14,6% trong năm 2023 và tăng trưởng 21,% trong năm 2024. Mặc dù có những khó
khăn trong ngắn hạn, tác động từ những khó khăn này sẽ dịu xuống trong năm 2024
và triển vọng dài hạn của ngành ngân hàng Việt Nam vẫn tích cực.
HSC đã tổng hợp KQKD và dự báo của 13 NHTM trong danh sách khuyến nghị để
phân tích xu hướng chung của ngành và xác định ra những NHTM nổi bật.
Dự báo năm 2022: Lợi nhuận thuần tăng trưởng 32,3% nhờ
kết quả 6 tháng đầu năm 2022 tích cực
• Lợi nhuận thuần tăng 28,7% so với cùng kỳ trong 6 tháng đầu năm 2022 nhờ tín
dụng tăng trưởng mạnh và tỷ lệ NIM cải thiện trong khi áp lực trích lập dự phòng dịu bớt.
• Hầu hết các NHTM sẽ có KQKD Q3/2022 khả quan (dự báo lợi nhuận thuần
Q3/2022 tăng 1% so với quý trước và tăng 61% so với cùng kỳ), nhờ chi phí huy
động chỉ tăng vừa phải và chất lượng tài sản vẫn ổn định, bên cạnh nền so sánh Q3/2021 thấp.
• Triển vọng Q4/2022 kém khả quan (dự báo lợi nhuận thuần Q4/2022 giảm 19% so
với quý trước và tăng 6% so với cùng kỳ) vì thanh khoản thắt chặt và chi phí huy
động tiếp tục tăng, từ đó gây áp lực lên tỷ lệ NIM. Lợi suất TPCP tăng mạnh sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến lợi nhuận mảng kinh doanh nguồn vốn của một số ngân hàng.
Vụ việc VTP/SCB đã ảnh hưởng xấu đến niềm tin của NĐT và làm suy yếu thị
trường TPDN, từ đó tác động đến những NHTM có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS và TPDN cao.
Tăng trưởng năm 2023 chỉ khoảng 15% nhưng sẽ hồi phục vào năm 2024
Lợi nhuận năm 2023 dự báo chỉ tăng trưởng 14,6% và sẽ tăng trưởng cao hơn trong
năm 2024 ở mức 21,8%. Dưới đây là những điều chỉnh chính đối với giả định của chúng tôi:
• Tăng trưởng tín dụng: Nâng giả định tăng trưởng tín dụng dành cho các NHTM
tham gia vào chương trình tái cấu trúc các ngân hàng có vấn đề gồm HDB, MBB,
VCB và VPB. Trái lại, HSC giảm giả định tăng trưởng tín dụng đối với các NHTM
còn lại. Nói chung, chúng tôi vẫn kỳ vọng tăng trưởng tín dụng toàn ngành sẽ đạt
14-15% và cao hơn một chút ở tăng trưởng tổng tín dụng các NHTM HSC khuyến nghị.
• Tỷ lệ NIM: nâng cả giả định lợi suất gộp và chi phí huy động, từ đó giảm nhẹ giả
định tỷ lệ NIM (giảm 11 điểm cơ bản cho năm 2022, giảm 27 điểm cơ bản cho năm
2023 và giảm 24 điểm cơ bản cho năm 2024).
• Giảm 25% giả định lãi mua bán trái phiếu so với dự báo trước đây và tỷ trọng đóng
góp của lãi mua bán trái phiếu trong tổng thu nhập HĐ giảm còn 1,7% (mức bình
quân cho năm 2022-2024), giảm đáng kể so với mức 3,4% trong giai đoạn 2020- 2021.
• Giảm một chút giả định chi phí HĐ (giảm bình quân 2,5% cho năm 2022-2024) vì
các NHTM sẽ tìm cách cắt giảm chi phí để giữ lợi nhuận.
• Nâng 5% giả định chi phí dự phòng cho năm 2022 nhưng nâng 10,3% và 12,8%
cho năm 2023-2024. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu mới hình thành tăng, HSC dự báo chi phí
tín dụng sẽ giữ ở khoảng 1,5-1,6% sau khi nâng giả định hệ số LLR (Biểu đồ 19).
Dưới đây là thông tin chi tiết về dự báo sau điều chỉnh của HSC. www.hsc.com.vn Trang 12
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Bảng 15: Tăng trưởng lợi nhuận thuần thực hiện và dự báo, các NHTM HSC khuyến nghị
HSC dự báo lợi nhuận thuần giai đoạn 2021-2024 tăng trưởng với tốc độ CAGR 22,7%; thấp hơn 3,3% so với mức tăng trưởng
26% trong dự báo trước đây Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăng tăng tăng 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F trưởng trưởng trưởng CAGR CAGR CAGR 2014- 2024 2014-2021 2021-2024 ACB 142.5% 17.0% 27.8% 25.0% 37.2% 12.7% 12.9% 39.1% 20.4% 33.2% BID 8.4% 13.7% -14.7% 48.1% 56.5% 29.4% 28.3% 11.1% 37.5% 18.4% CTG -29.0% 79.4% 44.6% 3.0% 18.8% 15.9% 17.8% 13.8% 17.5% 14.9% HDB 62.7% 26.8% 17.9% 42.5% 28.0% 17.3% 20.6% 43.8% 21.9% 36.8% LPB -29.8% 66.7% 16.3% 58.8% 45.6% 4.1% 13.0% 30.2% 19.4% 26.8% MBB 73.7% 28.0% 5.6% 53.7% 41.6% 13.0% 15.4% 26.3% 22.7% 25.2% OCB 115.6% 46.6% 36.9% 24.6% -22.7% 9.9% 22.7% 53.4% 2.5% 35.9% STB 51.5% 37.1% 9.3% 27.2% 40.1% 47.7% 54.4% 6.4% 47.3% 17.3% TCB 31.3% 19.0% 22.4% 49.3% 14.1% 12.3% 17.6% 49.9% 14.6% 38.3% TPB 87.3% 71.4% 13.5% 37.7% 20.9% 17.0% 24.5% 36.9% 20.7% 31.8% VCB 60.7% 26.7% -0.3% 18.8% 23.5% 18.4% 23.6% 25.1% 21.8% 24.1% VIB 95.1% 48.9% 42.1% 38.1% 22.7% 19.4% 25.4% 43.1% 22.5% 36.6% VPB 14.2% 12.4% 26.0% 10.2% 85.8% -5.9% 22.0% 37.2% 28.7% 34.6% Tổng 33.9% 29.6% 15.6% 28.9% 32.3% 14.6% 21.8% 25.7% 22.7% 24.8% NHTM vốn nhà nước 16.9% 33.4% 8.0% 18.6% 29.6% 20.7% 23.4% 17.2% 24.5% 19.3% NHTM tư nhân 49.4% 26.9% 21.3% 35.6% 33.9% 11.2% 20.8% 34.3% 21.6% 30.3% Nguồn: các NHTM, HSC
Bảng 16: Tăng trưởng tín dụng thực hiện và dự báo, các NHTM HSC khuyến nghị
HSC nâng giả định tăng trưởng tín dụng cho HDB, MBB, VCB và VPB nhưng hạ giả định cho các NHTM còn lại 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F ACB 15.2% 21.9% 21.5% 16.2% 16.6% 15.9% 16.2% 14.5% 15.0% 15.0% BID 34.3% 20.7% 19.3% 12.8% 12.6% 8.1% 11.1% 11.5% 11.0% 11.0% CTG 24.8% 35.0% 13.3% 7.4% 7.1% 6.4% 11.1% 11.2% 10.8% 9.9% HDB 24.1% 33.6% 22.7% 17.8% 18.0% 23.0% 13.4% 23.1% 21.1% 21.1% LPB 36.0% 41.9% 26.3% 18.5% 17.9% 25.7% 18.3% 14.0% 16.0% 16.0% MBB 20.7% 29.6% 20.9% 17.5% 18.8% 22.9% 24.5% 24.5% 24.5% 24.5% OCB 23.7% 37.6% 25.0% 19.1% 25.5% 23.5% 15.6% 16.0% 17.0% 17.0% STB 44.9% 6.9% 12.6% 14.1% 15.4% 14.9% 14.0% 14.0% 14.0% 14.0% TCB 32.3% 25.8% 16.3% 20.3% 19.0% 24.0% 26.5% 14.0% 13.0% 15.0% TPB 39.4% 65.9% 22.7% 18.0% 22.1% 30.7% 21.7% 20.6% 19.3% 17.6% VCB 23.1% 19.6% 17.2% 14.6% 16.0% 13.9% 15.1% 18.4% 17.8% 15.9% VIB 22.0% 33.1% 27.0% 17.6% 31.3% 29.5% 19.2% 16.9% 18.9% 17.9% VPB 38.6% 24.8% 24.0% 17.5% 17.6% 19.0% 18.9% 26.5% 21.9% 22.1% Tổng 28.7% 25.5% 18.0% 13.6% 14.4% 14.1% 15.3% 15.7% 15.3% 15.1% NHTM vốn 13.3% 12.9% 12.1% 27.9% 25.4% 16.5% 11.3% 11.5% 9.0% 12.2% nhà nước NHTM tư 29.9% 25.6% 20.4% 17.3% 18.9% 21.4% 19.2% 18.6% 18.2% 18.4% nhân Nguồn: các NHTM, HSC www.hsc.com.vn Trang 13
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Bảng 17: Tỷ lệ NIM thực hiện và dự báo, các NHTM HSC khuyến nghị
HSC giảm dự báo tỷ lệ NIM: giảm 11 điểm cơ bản cho năm 2022, giảm 27 điểm cơ bản cho năm 2023 và giảm năm 2024 điểm cơ bản cho năm 2024. 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F ACB 3.40% 3.42% 3.53% 3.67% 3.66% 3.79% 4.24% 4.06% 3.89% 3.92% BID 2.75% 2.75% 2.97% 2.93% 2.82% 2.60% 3.01% 3.15% 3.21% 3.26% CTG 2.81% 2.76% 2.81% 2.08% 2.91% 2.94% 3.10% 2.91% 2.76% 3.04% HDB 3.71% 4.13% 4.08% 4.04% 4.61% 4.63% 4.44% 4.48% 4.29% 4.28% LPB 3.31% 3.74% 3.89% 3.29% 3.49% 3.27% 3.66% 3.68% 3.60% 3.67% MBB 3.97% 3.73% 4.31% 4.69% 5.07% 4.91% 5.32% 5.36% 5.26% 5.33% OCB 3.26% 3.15% 3.47% 3.98% 3.98% 3.93% 3.70% 3.56% 3.27% 3.41% STB 3.41% 1.62% 1.84% 2.37% 2.52% 2.79% 2.63% 2.50% 2.97% 3.41% TCB 4.34% 4.13% 3.81% 4.22% 4.42% 4.98% 5.80% 5.59% 5.49% 5.59% TPB 2.45% 2.49% 3.00% 3.80% 4.31% 4.49% 4.73% 4.47% 4.49% 4.55% VCB 2.61% 2.68% 2.62% 2.90% 3.16% 3.00% 3.23% 3.33% 3.26% 3.36% VIB 3.14% 3.01% 3.22% 3.88% 4.22% 4.51% 4.83% 4.74% 4.70% 4.78% VPB 6.46% 7.72% 8.80% 8.84% 9.42% 8.79% 7.77% 7.93% 7.86% 7.80% Tổng 3.20% 3.15% 3.32% 3.34% 3.67% 3.65% 3.90% 3.92% 3.91% 4.06% NHTM vốn nhà 2.73% 2.73% 2.81% 2.64% 2.95% 2.83% 3.11% 3.12% 3.08% 3.22% nước NHTM tư 3.97% 3.81% 4.11% 4.40% 4.70% 4.73% 4.86% 4.85% 4.84% 4.95% nhân Nguồn: các NHTM, HSC
Bảng 18: Chi phí tín dụng thực tế và dự báo, các NHTM HSC khuyến nghị
Nâng bình quân 9% giả định chi phí dự phòng cho năm 2022-2024, từ đó nâng 7-16 điểm cơ bản giả định chi phí tín dụng 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F ACB 0.71% 0.82% 1.42% 0.43% 0.11% 0.32% 0.99% 0.25% 0.26% 0.35% BID 1.09% 1.39% 1.87% 2.04% 1.90% 1.98% 2.29% 1.92% 1.82% 1.56% CTG 0.96% 0.84% 1.15% 0.94% 1.44% 1.25% 1.71% 1.65% 1.63% 1.64% HDB 1.90% 1.43% 1.09% 0.87% 0.96% 1.10% 1.21% 1.20% 1.04% 0.99% LPB 1.03% 0.72% 0.57% 0.56% 0.34% 0.44% 0.69% 0.73% 0.80% 0.90% MBB 1.89% 1.49% 1.94% 1.52% 2.10% 2.23% 2.43% 1.65% 1.80% 2.00% OCB 1.48% 0.99% 0.59% 1.81% 1.46% 1.57% 1.04% 1.00% 1.20% 1.20% STB 1.44% 0.36% 0.39% 0.66% 0.78% 0.92% 0.95% 1.25% 1.31% 1.06% TCB 3.77% 2.88% 2.38% 1.15% 0.47% 1.03% 0.85% 0.56% 0.65% 0.60% TPB 0.56% 0.73% 0.84% 0.74% 1.50% 1.65% 2.23% 1.85% 1.67% 1.54% VCB 1.71% 1.51% 1.23% 1.26% 0.99% 1.26% 1.31% 0.97% 0.90% 0.80% VIB 1.18% 1.12% 0.50% 0.74% 0.56% 0.64% 0.86% 0.84% 0.87% 0.80% VPB 3.36% 4.06% 4.89% 5.56% 5.71% 5.33% 5.94% 5.25% 4.92% 4.50% Tổng 1.45% 1.35% 1.55% 1.49% 1.52% 1.58% 1.84% 1.57% 1.54% 1.45% Nguồn: các NHTM, HSC
Biểu đồ 19: Tỷ lệ nợ xấu, hệ số LLR và chi phí tín dụng, các NHTM HSC khuyến nghị
Nhờ hệ số LLR cao, HSC kỳ vọng các NHTM sẽ kiểm soát được chi phí tín dụng ở khoảng 1,5-1,6% mặc dù tỷ lệ nợ xấu mới hình
thành có thể tăng trong giai đoạn 2022-2024 Nợ xấu mới hình thành Chi phí tín dụng Hệ số LLR (phải) 2.0% 200% 1.5% 150% 1.0% 100% 0.5% 50% 0.0% 0% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F Nguồn: các NHTM, HSC www.hsc.com.vn Trang 14
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Định giá rẻ nhưng giá cổ phiếu chưa ổn định
Cổ phiếu ngân hàng có diễn biến kém khả quan so với Vnindex trong 12 tháng qua,
đặc biệt là thời gian gần đây. Sau khi thị giá giảm trong thời gian vừa qua, hiện cổ
phiếu ngân hàng có P/B trượt dự phóng 1 năm là 1,21 lần (tính dựa trên trọng số vốn
hóa), thấp hơn 1,75 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ. Mặc dù điều chỉnh giảm
dự báo lợi nhuận và sử dụng các giả định định giá thận trọng hơn, theo đó giảm giá
mục tiêu, chúng tôi thấy định giá hiện tại vẫn rất rẻ. Theo dự báo mới của HSC, P/B
dự phóng năm 2022 của cổ phiếu các NHTM chúng tôi khuyến nghị là 1,6 lần và năm
2023 là 1,3 lần với tiềm năng tăng giá là 48%. Lựa chọn hàng đầu của HSC là các cổ
phiếu ngân hàng có tiềm năng tăng giá cao nhất, gồm TCB (81%), STB (76%), MBB
(56%). Chúng tôi cũng ưa thích các cổ phiếu ngân hàng có tính an toàn cao như ACB
(tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (tiềm năng tăng giá 20%).
Diễn biến giá cổ phiếu ngân hàng thời gian gần đây
Trong 12 tháng qua, giá cổ phiếu các NHTM HSC khuyến nghị (giảm bình quân
38,7%) có diễn biến kém khả quan so với Vnindex (giảm 33,5%). Giá cổ phiếu ngân
hàng giảm mạnh nhất vào tháng 4 và tháng 5 (giảm 30%) trước những thông tin không
tích cực về thị trường tài chính, gồm thông tin quản lý chặt chẽ hơn thị trường TPDN
và vụ việc Tân Hoàng Minh (phát hành TPDN trái quy định), Trịnh Văn Quyết (thao
túng thị trường chứng khoán) và gần đây nhất là vụ việc Vạn Thịnh Phát (phát hành TPDN trái quy định).
Những sự kiện trên đã làm giảm niềm tin của NĐT. Trong số những cổ phiếu ngân
hàng HSC khuyến nghị, những cổ phiếu giảm nhiều nhất từ đầu năm là TCB (giảm
54,2%), TPB (-51%), OCB (-50,9%) và LPB (-50,1%). Định giá rẻ
Sau khi bị bán tháo mạnh thời gian gần đây, P/B trượt dự phóng 1 năm của 13 NHTM
HSC khuyến nghị hiện là 1,21 lần; thấp hơn 1,75 độ lệch chuẩn so với bình quân quá
khứ. Trên thực tế, định giá của các NHTM chúng tôi khuyến nghị đã gần chạm mức
thấp thiết lập vào cuối tháng 3/2020 khi đại dịch Covid-19 lần đầu bùng phát tại Việt
Nam. Tất cả các cổ phiếu ngân hàng đã rẻ so với bình quân quá khứ, trong đó rẻ nhất
là TCB, MBB, HDB, CTG và ACB.
Bảng 20: P/B trượt dự phóng 1 năm
P/B trượt dự phóng 1 năm của toàn bộ các NHTM khuyến nghị thấp hơn bình quân quá
khứ, đặc biệt là TCB, MBB, HDB, CTG, ACB
Thấp hơn/cao hơn so với độ lệch chuẩn Bình quân Ước tính trên Dữ liệu từ 2017 Dữ liệu từ 2019 Bloomberg của HSC ACB 1.00 0.95 (1.58) (1.49) BID 1.49 1.34 (0.74) (1.72) CTG 0.80 0.83 (1.44) (3.40) HDB 0.77 0.71 (1.52) (2.58) LPB 0.49 0.52 (0.74) (0.72) MBB 0.72 0.76 (1.70) (1.66) STB 0.65 0.65 (1.07) (2.48) TCB 0.56 0.57 (2.17) (4.54) TPB 0.86 0.85 (0.65) (2.01) VCB 2.01 1.99 (1.05) (1.67) VIB 1.05 1.00 (0.37) (2.02) VPB 0.88 0.90 (0.53) (2.08) Bình quân giản đơn 0.94 0.92 (1.13) (2.20) Bình quân gia quyền 1.21 (1.75) Nguồn: Bloomberg, HSC www.hsc.com.vn Trang 15
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Định giá: Phương pháp định giá của HSC
HSC áp dụng phương pháp thu nhập thặng dư để định giá cổ phiếu ngân hàng với
dự báo gồm giai đoạn tăng trưởng cao trong 3-5 năm và giai đoạn tăng trưởng dài
hạn (3-4%). Chúng tôi sử dụng những giả định sau:
• Lãi suất phi rủi ro: 5% (nâng từ 3,5% trước đây), phản ánh xu hướng tăng của lợi
suất TPCP kỳ hạn 10 năm.
• Phần bù rủi ro vốn CSH: 8% (giữ nguyên) đối với phần lớn các NHTM khuyến nghị.
Tuy nhiên, HSC áp dụng thêm một phần bù để đưa ra ‘phần bù rủi ro vốn CSH điều
chỉnh’ đối với một số NHTM có tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS và TPDN cao hơn
bình quân hoặc những NHTM có mức độ phụ thuộc vào lợi nhuận từ mảng kinh
doanh nguồn vốn cao hơn mặt bằng chung, vì chúng tôi coi đây là những rủi ro
riêng lẻ của mô hình kinh doanh của những NHTM này.
Theo đó, phần bù rủi ro vốn CSH điều chỉnh áp dụng cho VIB, VPB, MBB và TPB
là 9%; cho TCB là 10% vì NHTM này có tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS và/hoặc tỷ
trọng TPDN cao; và cho OCB là 10% vì NHTM này phụ thuộc nhiều vào lợi nhuận
hoạt động kinh doanh nguồn vốn. Trong trường hợp của STB, HSC áp dụng phần
bù rủi ro vốn CSH điều chỉnh 9% vì theo chúng tôi, động lực chính đối với NHTM
này sẽ đến từ kỳ vọng hoàn tất quá trình tái cơ cấu, và thời gian hoàn tất quá trình
tái cơ cấu đã trở nên ít chắc chắn hơn trong tình hình thị trường BĐS và thị trường chứng khoán hiện nay.
• Hệ số bêta, tốc độ tăng trưởng dài hạn và hệ số ROE dài hạn sẽ tùy thuộc vào từng ngân hàng.
• Chuyển thời gian định giá về cuối năm 2023.
Dựa trên dự báo mới và những thay đổi trong giả định định giá, HSC đã điều chỉnh
giá mục tiêu cho hầu hết các NHTM trong danh sách khuyến nghị (được trình bầy
trong Bảng 23 dưới đây). Lựa chọn hàng đầu của chúng tôi là những cổ phiếu ngân
hàng có tiềm năng tăng giá cao nhất gồm: TCB (81%), STB (76%), MBB (56%). HSC
cho rằng TCB (có tỷ trọng cho vay lĩnh vực BĐS và TPDN cao nhất) có thể đối mặt
với rủi ro lớn hơn trong định giá nhiều hơn so với các cổ phiếu ngân hàng khác vì thị
trường có lẽ sẽ vẫn còn nhiều biến động trong ngắn hạn, xuất phát từ sự hạ nhiệt của
ngành BĐS, mặc dù những yếu tố này đã phản ánh vào giá cổ phiếu sau những đợt
diều chỉnh thời gian gần đây.
Chúng tôi ưa thích ACB (tiềm năng tăng giá 54%) và VCB (tiềm năng tăng giá 20%)
vì đây là những NHTM có tính an toàn cao với chất lượng tài sản tuyệt vời và tỷ trọng
tín dụng dành cho các lĩnh vực rủi ro cao thấp.
Rủi ro đối với dự báo và định giá của HSC
Rủi ro chính đối với dự báo của HSC là rủi ro tín dụng trong năm 2023-2024 cao hơn
dự đoán. Mặc dù tin rằng hạn mức tín dụng mới cho năm 2023, hoạt động mua lại trái
phiếu trước hạn được đẩy mạnh và khả năng bán các khối tài sản/dự án hoặc thực
hiện M&A sẽ giúp giảm bớt áp lực tái cơ cấu nợ cho các doanh nghiệp BĐS, HSC cho
rằng năm 2023 sẽ vẫn là một năm đặc biệt khó khăn. Giả sử tổng chi phí dự phòng
của các NHTM chúng tôi khuyến nghị tăng 10%, LNTT sẽ giảm 4,8%.
Đồng thời, HSC coi mặt bằng lãi suất tăng cũng là một rủi ro chính đối với định giá
của mình. Giả sử lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm tiếp tục tăng 1% lên 6%, định giá cổ
phiếu ngân hàng sẽ giảm khoảng 10%.
Rủi ro chính sách, một rủi ro khó lượng hóa
Ngành ngân hàng và BĐS là 2 ngành chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các quy định,
chính sách và sự thay đổi quy định, chính sách ở những ngành này luôn là những yếu
tố trọng yếu tác động đến giá cổ phiếu. Việc thắt chặt hoạt động cho vay lĩnh vực BĐS
và phát hành riêng lẻ TPDN cộng với những yếu tố khó khăn từ bên ngoài đã làm
giảm niềm tin của NĐT đối với ngành.
Theo HSC, các chính sách, quy định mới sẽ tích cực trong dài hạn. Và ở những thời
điểm nhất định, chính phủ có thể xem xét thực hiện các biện pháp được tính toán kỹ
lưỡng nhằm giải quyết vấn đề thiếu vốn của các doanh nghiệp BĐS, hạn chế sự giảm www.hsc.com.vn Trang 16
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
giá tài sản đảm bảo cho các doanh nghiệp cũng như hệ thống ngân hàng. Về mặt lý
thuyết, nếu những giả định vừa nêu là đúng, thì những lo ngại của thị trường trong
thời gian gần đây có vẻ đã thái quá.
Biểu đồ 21: Diễn biến giá cổ phiếu trong 1 năm, các NHTM
Biểu đồ 22: P/B trượt dự phóng 1 năm, các NHTM HSC HSC khuyến nghị khuyến nghị
Giá cổ phiếu ngân hàng chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ các vụ
P/B trượt dự phóng 1 năm của các NHTM HSC khuyến nghị việc xảy ra gần đây
đang là 1,21 lần; thấp hơn 1,75 lần so với bình quân quá khứ Các NHTM HSC khuyến nghị VN Index BQ ngành NHTM có vốn NN NNTM tư nhân 30 3.5 20 3.0 10 2.5 0 2.0 %-10 1.5 -20 1.0 -30 0.5 -40 - T10/21 T1/22 T4/22 T7/22 T10/22 T1/17 T1/18 T1/19 T1/20 T1/21 T1/22 Nguồn: Bloomberg; HSC Nguồn: Bloomberg; HSC
Bảng 23: Cấu phần điều chỉnh giá mục tiêu ở từng NHTM khuyến nghị
Những yếu tố chính dẫn đến việc hạ giá mục tiêu là lãi suất phi rủi ro và phần bù rủi ro vốn CSH điều chỉnh (ở một số NHTM)
Đóng góp vào mức tăng/giảm giá mục
Đóng góp vào mức tăng/giảm giá mục Tăng/giảm:
tiêu của từng cấu phần (VNĐ)
tiêu của từng cấu phần (%) Sử dụng Sử dụng Giá lãi suất phi lãi suất phi mục Giá Dự báo & rủi ro & Chuyển Dự báo & rủi ro & Chuyển mục VNĐ % yếu tố thời điểm yếu tố thời điểm tiêu tiêu cũ khác phần bù định giá khác phần bù định giá mới rủi ro vốn rủi ro vốn CSH mới CSH mới ACB 31,400 34,000 (2,600) (7.6%) (200) (4,300) 1,900 (0.6%) (12.6%) 5.6% BID 38,900 40,300 (1,400) (3.5%) 2,400 (7,800) 4,000 6.0% (19.4%) 9.9% CTG 33,000 38,800 (5,800) (14.9%) (1,671) (6,401) 2,272 (4.3%) (16.5%) 5.9% HDB 23,900 27,280 (3,380) (12.4%) 32 (4,451) 1,039 0.1% (16.3%) 3.8% LPB 15,400 22,000 (6,600) (30.0%) (900) (6,500) 1,000 (4.1%) (29.5%) 4.5% MBB 26,000 32,917 (6,917) (21.0%) 167 (9,364) 2,280 0.5% (28.4%) 6.9% OCB 17,300 21,000 (3,700) (17.6%) (500) (4,600) 1,400 (2.4%) (21.9%) 6.7% STB 26,200 34,300 (8,100) (23.6%) 200 (10,500) 2,200 0.6% (30.6%) 6.4% TCB 38,600 60,700 (22,100) (36.4%) (4,342) (21,678) 3,920 (7.2%) (35.7%) 6.5% TPB 29,200 35,500 (6,300) (17.7%) (700) (7,500) 1,900 (2.0%) (21.1%) 5.4% VCB 84,000 99,700 (15,700) (15.7%) (3,820) (20,150) 8,270 (3.8%) (20.2%) 8.3% VIB 26,500 31,100 (4,600) (14.8%) (600) (5,400) 1,400 (1.9%) (17.4%) 4.5% VPB 23,000 29,667 (6,667) (22.5%) (1,667) (6,467) 1,467 (5.6%) (21.8%) 4.9% Nguồn: HSC www.hsc.com.vn Trang 17
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC) Báo cáo ngành - Ngân hàng Ngày 06/11/2022
Bảng 24: Định giá của các NHTM Giá mc ạ ục Ngân hàng
Th giá Khuyến ngh P/B (ln) P/E (ln) ROAE (%) Tăng trườ P/B t i giá m ng EPS (%) tiêu tiêu (ln) đồng đồng 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F ACB 20,400 Mua vào 31,400 1.19 0.95 0.77 5.2 4.6 4.1 25.6 22.8 20.8 37.2 12.7 12.9 1.83 1.46 BID 31,300 Mua vào 38,900 1.65 1.33 1.17 9.6 7.4 6.3 18.1 18.4 19.6 56.6 29.7 18.0 2.05 1.65 CTG 22,450 Mua vào 33,000 1.05 0.93 0.82 7.6 6.5 5.4 17.1 17.8 18.5 15.8 17.2 19.4 1.54 1.37 HDB 16,000 Mua vào 23,900 1.04 0.86 0.72 5.9 5.1 4.2 22.9 22.0 21.5 20.9 17.3 20.6 1.56 1.29 LPB 10,000 Mua vào 15,400 0.64 0.55 0.47 4.0 3.8 3.4 21.3 17.8 17.2 18.5 4.1 13.0 0.98 0.84 MBB 16,400 Mua vào 25,500 0.98 0.78 0.64 4.3 3.8 3.3 26.5 23.7 22.2 41.6 13.0 15.4 1.52 1.22 OCB 13,250 Mua vào 17,300 0.72 0.62 0.54 5.2 4.7 3.9 14.5 14.3 15.4 (20.1) 9.8 22.7 0.94 0.81 STB 14,900 Mua vào 26,200 0.73 0.63 0.51 6.7 4.5 2.8 13.1 17.0 21.8 20.6 49.9 59.3 1.28 1.10 TCB 21,300 Mua vào 38,600 0.66 0.55 0.44 3.6 3.2 2.9 20.1 18.5 17.2 14.1 11.8 13.1 1.19 0.99 TPB 20,150 Mua vào 29,200 1.02 0.84 0.68 5.5 4.7 3.7 20.4 19.7 19.9 12.8 17.0 24.5 1.48 1.21 VCB 69,900 Mua vào 84,000 2.56 1.95 1.67 13.6 11.9 10.2 22.4 20.5 19.1 11.0 13.9 16.6 3.08 2.34 VIB 19,250 Mua vào 26,000 1.26 1.00 0.79 5.2 4.3 3.4 28.1 26.1 26.1 22.0 19.4 25.4 1.71 1.34 VPB 15,450 Mua vào 23,000 1.04 0.86 0.71 5.3 5.7 4.5 22.4 16.8 17.6 66.7 (7.6) 25.7 1.54 1.28 Bình quân ngành 1.12 0.91 0.76 6.3 5.4 4.5 21.0 19.6 19.8 24.4 16.0 22.1 2.06 1.30
Bình quân các NHTM có vn nhà nước 1.75 1.40 1.22 10.2 8.6 7.3 20.6 19.4 19.7 27.8 20.3 18.0 2.22 1.79
Bình quân các NHTM tư nhân 0.93 0.76 0.63 5.1 4.4 3.6 21.2 19.6 19.8 23.4 14.7 23.3 1.40 1.15 Nguồn: HSC Giá tại ngày 25/10/2022
Biểu đồ 25: Tiềm năng tăng giá, các NHTM HSC khuyến nghị s
Tiềm năng tăng giá bình quân là 48%
Tiềm năng tăng giá (phải) Thị giá năm 2023 tại P/B
Giá mục tiêu tại P/B năm 2023 2.34 2.5 100% 2.0 1.65 80% 1.46 1.34 1.95 1.5 1.22 1.29 1.28 1.37 1.21 1.10 60% 0.99 0.84 0.81 1.33 1.0 40% 0.95 1.00 0.5 0.78 0.86 0.86 0.93 0.84 20% 0.55 0.63 0.55 0.62 0.0 0% TCB STB MBB ACB LPB HDB VPB CTG TPB VIB OCB BID VCB Nguồn: HSC Giá tại ngày 25/10/2022 www.hsc.com.vn Trang 18
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Cổ phiếu | Việt Nam | Ngân hàng
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - HSX) Báo cáo doanh nghiệp Ngày 06/11/2022
Mua vào (giữ nguyên)
Tính an toàn cao với định giá rẻ; duy trì
Giá mục tiêu: VNĐ31,400 (từ VNĐ34,000)
Tiềm năng tăng/giảm: 53.9% khuyến nghị Mua vào
Giá cổ phiếu (đồng) (25/10/2022) 20,400 Mã Bloomberg ACB VN
▪ HSC duy trì khuyến nghị Mua vào đối với ACB nhưng giảm 8% giá mục tiêu Giá cao/thấp 52 tuần (đ) 17,500-28,600
xuống còn 31.400đ (tiềm năng tăng giá 54%) sau khi giảm dự báo và điều GTGD (bq 5 phiên) (tr.đ) 20,100
chỉnh giả định định giá.
Vốn hóa thị trường (tỷ đ) 68,900
Vốn hóa trị trường (tr.USD) 2,772
▪ Sau khi điều chỉnh giảm nhẹ, lợi nhuận thuần theo dự báo mới của HSC Slg CP lưu hành (tr.đv) 3,377
vẫn tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm là 20,5%. Chúng tôi lạc quan về
Slg CP NN được sở hữu (tr.đv) 1,013
các yếu tố căn bản và chất lượng tài sản của ACB trong bối cảnh bất ổn vĩ
Slg CP NN được mua (tr.đv) 0 mô gia tăng.
Giới hạn tỷ lệ sở hữu NN 30.0% Tỷ lệ sở hữu của NN 30.0%
▪ ACB hiện có P/B trượt dự phóng 1 năm là 0,99 lần; thấp hơn 1,4 độ lệch Tỷ lệ freefloat 85.0%
chuẩn so với bình quân quá khứ và cao hơn 29% so với bình quân nhóm Cổ đông lớn Quỹ Dragon Financial (6.92%)
NHTM tư nhân. ACB là cổ phiếu có tính an toàn cao với tỷ trọng tín dụng
Nguồn: Công ty, Ước tính của HSC
dành cho lĩnh vực BĐS và TPDN thấp. Biểu đồ giá
Sự kiện: Đánh giá lại triển vọng năm 2022-2024 ACB (VNĐ)
VN30 Index (Giá điều chỉnh) 30,000 28,000
ACB đã công bố KQKD Q3/2022 rất khả quan với LNTT đạt 4.475 tỷ đồng (tăng 26,000 24,000
71% so với cùng kỳ) nhờ tăng trưởng từ HĐKD cốt lõi tích cực (tăng 33,4% so với 22,000
cùng kỳ) và chi phí dự phòng giảm mạnh (giảm 89% so với cùng kỳ) mặc dù thu 20,000 18,000
nhập ngoài lãi giảm (giảm 10% so với cùng kỳ). 16,000
LNTT 9 tháng đầu năm 2022 đạt 13.503 tỷ đồng (tăng 50,6% so với cùng kỳ), bằng D G
79,5% dự báo cả năm 2022 của HSC và cao hơn một chút kỳ vọng. LNTT lũy kế 9 L K T10/21 T12/21 T2/22 T4/22 T6/22 T8/22 T10/22
tháng đầu năm 2022 cũng đã hoàn thành 90% kế hoạch cả năm là 15.018 tỷ đồng của Ngân hàng.
Giá cổ phiếu (%) -1 thg -3 thg -12 thg Cổ phiếu thường (9.73) (15.2) (18.4) So với chỉ số 12.7 6.49 23.8
Tác động: Giảm 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024 So với ngành - - -
HSC giảm bình quân 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024. Theo dự báo mới (sát Nguồn: Công ty, FactSet
với bình quân thị trường), lợi nhuận thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm là
20,5% (giảm từ 24% trong dự báo trước đây). Chúng tôi giảm dự báo lợi nhuận
HSC và trung bình thị trường
thuần chủ yếu vì hạ giả định tăng trưởng tín dụng, nâng giả định chi phí huy động, EPS ĐC (đồng)
HSC Thị trường % ch.lệch
hạ giả định lợi suất danh mục trái phiếu và nâng giả định chi phí tín dụng. 2022F 3,842 3,798 1.2 2023F 4,334 4,330 0.1
Định giá và khuyến nghị 2024F 4,891 4,922 (0.6)
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính
Sau khi giá cổ phiếu giảm 10% trong 1 tháng qua, ACB hiện có P/B trượt dự phóng
1 năm là 0,91 lần; thấp hơn 1,7 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ và cao Mô tả doanh nghiệp
hơn 13% so với bình quân nhóm NHTM tư nhân.
Ngân hàng TMCP Á Châu là một trong những
ngân hàng tư nhân lớn nhất tại Viêt Nam, tập trung
HSC duy trì khuyến nghị Mua vào và coi ACB là lựa chọn an toàn dành cho NĐT
vào phân khúc khách hàng cá nhân và DNVVN.
muốn trú ẩn trong điều kiện thị trường TPDN và thị trường BĐS đang chịu sự quản
lý chặt chẽ hơn. Mặc dù tình hình vĩ mô không thuận lợi sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
triển vọng của ACB, chúng tôi vẫn tin rằng lợi nhuận của Ngân hàng sẽ tăng trưởng
ổn định và chất lượng tài sản sẽ được kiểm soát tốt.
Dựa trên dự báo và giả định định giá mới, HSC giảm 8% giá mục tiêu xuống còn
31.400đ với tiềm năng tăng giá vẫn cao, ở mức 53,9% và P/B dự phóng năm 2022
là 1,83 lần; năm 2023 là 1,46 lần. Cuối năm: Tháng 12 12-20A 12-21A 12-22F 12-23F 12-24F
Thu nhập lãi thuần (tỷ đồng) 14,582 18,945 21,229 23,261  26,410 
Tổng thu nhập HĐ (tỷ đồng) 10,537 15,334 17,431 19,717  22,748  LN thuần (tỷ đồng) 7,683 9,603 13,175 14,853  16,771 
Chuyên viên phân tích EPS (đồng) 2,245 2,799 3,842 4,334 4,891 Lê Anh Tùng, CFA DPS (đồng) - - - - -
Chuyên viên, Ngành Dịch Vụ Tài Chính BVPS (đồng) 10,496 13,294 17,136 21,470 26,361 tung.leanh@hsc.com.vn P/E (lần) 9.09 7.29 5.31 4.71 4.17
+84 24 3933 4693 Ext. 4876 Lợi suất cổ tức (%) - - - - - Phạm P/B (lần) 1.94 1.53 1.19 0.95 0.77 Liên Hà, CFA
Giám đốc, Ngành Dịch Vụ Tài Chính Tăng trưởng EPS (%) 28.3 24.7 37.3 12.8 12.9 ha.plien@hsc.com.vn ROAE (%) 24.3 23.9 25.6 22.8 20.8
+84 24 3933 4693 Ext. 4852
Ghi chú: Dấu ▲ ▼ thể hiện mức tăng giảm ít nhất 5%.
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính www.hsc.com.vn
Powered by FactSet RMS Partners Trang 19
Báo cáo này là một phần không tách rời của báo cáo ngành trên đây
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)
Báo cáo doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngày 06/11/2022
Điều chỉnh giảm dự báo nhưng định giá vẫn rẻ
ACB là lựa chọn an toàn cho NĐT vì có tỷ trọng tín dụng dành cho lĩnh vực BĐS và
TPDN thấp. HSC duy trì khuyến nghị Mua vào mặc dù giảm giá mục tiêu. Sau khi
điều chỉnh giảm bình quân 7% dự báo lợi nhuận năm 2022-2024, lợi nhuận thuần
vẫn tăng trưởng với tốc độ CAGR 3 năm là 20,5% (giảm từ 24% trong dự báo trước
đây). Chúng tôi đã hạ giả định tăng trưởng tín dụng, nâng giả định chi phí huy động
và hạ giả định lợi suất danh mục trái phiếu; từ đó hạ giả định tổng thu nhập HĐ trong
khi nâng giả định chi phí tín dụng; làm giảm dự báo lợi nhuận.
Điều chỉnh các giả định chủ chốt
Từ những xu hướng và diễn biến gần đây trên thị trường, HSC đã có những điều
chỉnh đối với các giả định chính như sau:
• Giảm giả định tăng trưởng tín dụng năm 2022 về 14,5% (từ 18,5% trước đây) vì
NHNN có vẻ ưu tiên dành hạn mức tín dụng cho những NHTM tham gia vào kế
hoạch chuyển giao ngân hàng không đồng và thận trọng đối với mục tiêu tăng
trưởng tín dụng năm nay (mục tiêu là 14%). HSC điều chỉnh một chút giả định tăng
trưởng tín dụng năm 2023 xuống 15% (thấp hơn 1% so với dự báo trước đây) trong
khi giữ nguyên giả định tăng trưởng tín dụng cho năm 2024 tại mức 15%.
• Giảm 9,5 điểm cơ bản giả định tỷ lệ NIM từ 4,15% xuống 4,06% trong năm 2022
(năm 2021: 4,24%), chủ yếu vì nâng giả định chi phí huy động. Trên thực tế, vì hệ
số LDR Q2/2022 đã sát mức trần theo quy định (85%), ACB có thể sẽ đẩy mạnh
tăng trưởng huy động trong những tháng còn lại của năm 2022 trong bối cảnh lãi
suất huy động tăng. HSC giảm giả định tỷ lệ NIM năm 2023 xuống còn 3,89% (từ
4,04% trước đây) và năm 2024 xuống 3,92% (từ 3,98% trước đây). Trên thực tế,
chúng tôi cho rằng ACB không thể chuyển toàn bộ tác động tăng chi phí huy động
sang cho tập khách hàng chất lượng cao của mình.
• Giảm đáng kể giả định lãi mua bán trái phiếu trong bối cảnh lợi suất TPCP tăng
mạnh. Trong đó, ACB có thể ghi nhận lỗ trong năm 2022 vì tái cơ cấu danh mục
trái phiếu, với khoản lỗ ghi nhận trong Q2/2022 là 226 tỷ đồng. Cho năm 2023 và
2024, nếu lợi suất TPCP tiếp tục ở mặt bằng cao, HSC cho rằng ACB có thể sẽ
gặp bất lợi về lợi suất danh mục trái ph iếu và thậm chí còn ghi nhận lỗ.
• Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất tăng và vĩ mô còn những yếu tố khó lường, chúng
tôi cho rằng tỷ lệ nợ xấu của ACB có thể tăng nhưng vẫn ở mức thấp vì khẩu vị rủi
ro của Ngân hàng thấp và danh mục cho vay đa dạng. Theo HSC, khả năng kinh
tế suy thoái nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng đến ACB rõ rệt hơn kể từ năm 2024 trở đi
nên chúng tôi đã nâng giả định chi phí tín dụng năm 2024 lên 0,35% (từ 0,28%
trước đây) trong khi giữ nguyên giả định chi phí tín dụng cho năm 2022 và 2023.
Những điều chỉnh chính đối với giả định và dự báo của HSC được trình bầy tóm tắt dưới đây:
Bảng 26: Điều chỉnh các giả định chính, ACB Dự báo cũ Dự báo mới 2021A 2022F 2023F 2024F 2022F 2023F 2024F Tăng trưởng tín dụng 16.19% 18.5% 16.0% 15.0% 14.5% 15.0% 15.0% Tăng trưởng tiền gửi 7.57% 20.1% 17.2% 16.3% 13.6% 13.8% 15.0% Tỷ lệ NIM 4.24% 4.15% 4.04% 3.98% 4.06% 3.89% 3.92% Tỷ lệ nợ xấu 0.77% 0.85% 0.80% 0.85% 0.85% 0.95% 0.95% Chi phí tín dụng 0.99% 0.25% 0.25% 0.28% 0.25% 0.26% 0.35% Nợ xấu mới hình thành 0.38% 0.35% 0.27% 0.35% 0.32% 0.51% 0.52% Nguồn: ACB, HSC www.hsc.com.vn Trang 20
Báo cáo này là một phần không tách rời của báo cáo ngành trên đây
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này
Document downloaded by Ngan Pk (HSC)