Định nghĩa chủ nghĩa tư bản | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế và xã hội trong đó phương tiện sản xuất (như đất đai, nhà xưởng, máy móc) thuộc sở hữu tư nhân và hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ được thực hiện chủ yếu nhằm mục tiêu sinh lợi. Trong chủ nghĩa tư bản, các quyết định kinh tế như đầu tư, sản xuất và tiêu dùng được điều chỉnh bởi các quy luật của thị trường, bao gồm cung và cầu. Chủ nghĩa tư bản đặc trưng bởi sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, sự tự do thương mại và hệ thống giá cả được hình thành từ sự tương tác giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.

Định nghĩa chủ nghĩa tư bản độc quyền : chủ
nghĩa tư bản đọc quyền là chủ ngĩa tư bản
trong đó hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế
tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng
chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản độc quyền: có 5 đặc điểm
1.Thứ nhất : Tập chung sản xuất và các tổ
chức độc quyền
- Tích t và tp trung sn xut cao dn đến hình thành các t chc đc
quyn là đc đim kinh tế cơ bn ca ch nghĩa đế quc.
Tranh đương thời tổ chức độc quyền ở mỹ
- Trong nhng năm 1900, M, Đc, Anh, Pháp đu tình nh các
nghip ln ch chiếm khong 1% tng s nghip nhưng chiếm hơn 3/4
tng s máy hơi nước đin lc, cn mt na tng s công nhân sn
xut ra gn m
na tng s sn phm .
nh : xí nghip
nh: đng cơ hơi nước
nh : nhà máy sx đin
- T chc đc quyn là t chc liên minh gia các nhà tư bn ln đ tp trung vào
trong tay phn ln vic sn xut và tiêu th mt s loi hàng hóa nào đó nhm
mc đích thu được li nhun đc quyn cao.
- Nhng hình thc đc quyn cơ bn là cácten, xanhđica, tơnrt, côngxocxiom,
cônggơlômêrát.
2.Thứ 2:tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư
bản độc quyền ngân hàng và công nghiệp
Các đu s tài chính thiết lp s thng tr ca mình thông qua chế đ tham d. Thc
cht ca
chế đ tham d là mt nhà tài chính ln, hoc mt tp đoàn tài chính nh có s c
phiếu
khng chế mà nm được mt công ty ln nht vi tư cách là công ty gc (hay là “công ty
m”);
công ty này li mua được c phiếu khng chế, thng tr được công ty khác, gi là
“công ty
con”; “công ty con” đến lượt nó li chi phi các “công ty cháu” cũng bng cách như
thế... Nh
có chế đ tham d và phương pháp t chc tp đoàn theo kiu móc xích như vy,
bng mt
lượng tư bn đu tư nh, các nhà tư bn đc quyn tài chính có th khng chế
điu tiết
được mt lượng tư bn ln gp nhiu ln.
Ngoài “Chế đ tham d”, các đu s tài chính còn s dng nhng th đon như:
lp công ty mi, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đu cơ chng khoán
s giao dch, đu cơ rung đt,... đ thu được li nhun đc quyn cao.
3. Thứ 3: xuất khẩu tư bản
V.I.Lênin vch ra rng, xut khu hàng hóa là đc đim ca giai đon
ch nghĩa tư bn t do cnh tranh, còn xut khu tư bn là đc đim
ca ch nghĩa tư bn đc quyn.
- Xut khu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài đ thc hin
giá tr và giá tr thng dư. Còn xut khu tư bn là mang tư bn đu tư
nước ngoài đ sn xut giá tr thng dư ti nước s ti.
Xut khu tư bn tr thành tt yếu, vì trong nhng nước tư bn phát trin
đã tích lũy được mt khi lượng tư bn ln và ny sinh tình trng mt s
“tư bn
tha” tương đi cn tìm nơi đu tư có nhiu li nhun so vi đu tư
trong nước.
Xut khu tư bn xét v hình thc đu tư, có th phân chia thành xut
khu tư bn hot đng (đu tư trc tiếp) và xut khu tư bn cho vay
u tư gián tiếp).
Tóm lại: Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự
thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế
giới. Tuy nhiên, việc xuất khẩu tư bản, về khách quan cũng có
những tác động tích cực đến nền kinh tế các nước nhập khẩu, như
thúc đẩy quá trình chuyển biến từ cư cấu kinh tế thuần nông thành
cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què quặt,
lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc.
4. Thứ 4:sự phân chia thế giới về kinh
tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Quá trình tích t và tp trung tư bn phát trin, vic xut khu tư bn tăng
lên c v quy mô và phm vi tt yếu dn ti s phân chia thế gii v mt
kinh tế
gia các tp đoàn tư bn đc quyn và hình thành các t chc đc
quyn quc tế.
Lch s phát trin ca ch nghĩa tư bn đã chng t th trường trong
nước luôn luôn gn vi th trường ngoài nước. Ngày nay , s phân
chia thế gii v kinh tế có nhuwaxng biu hin mi là xu hưng quc
tế hoá , toàn cu hoá , khu vc hoá nn kinh tế
5. Th 5 : s phân chia thế gii và lănh th
gia các cường quc tư bn
S phân chia thế gii v kinh tế được cng c tăng cường bng
vic phân chia thế gii v lãnh th.V.I.Lênin đã ch ra rng: “Ch
nghĩa tư bn phát trin càng cao, nguyên liu càng thiếu thn, s
cnh tranh càng gay gt và vic tìm kiếm các ngun nguyên liêu trên
toàn thế gii càng ráo riết, thì cuc đu tranh đ chiếm thuc đa
càng quyết lit hơn".
Các cường quc đế quc ra sc xâm chiếm thuc đa, bi vì thuc đa là
nơi bo đm ngun nguyên liu và th trung thường xuyên; là nơi
tương đi an toàn trong cnh tranh, bo đm thc hin đng thi
nhng mc đích v kinh tế, quân s và chính tr.
S phân chia lãnh th và phát trin không đu ca ch nghĩa tư bn tt
yếu
dn đến cuc đu tranh đòi chia li thế gii. Đó nguyên nhân chính
dn đến cuc Chiến tranh thế gii th nht 1914 -1918 và cuc Chiến
tranh thế gii th hai 1939- 1945.
Năm đc đim kinh tế cơ bn ca ch nghĩa
đế quc có liên quan cht ch vi nhau, nói
lên bn cht ca ch nghĩa đế quc vè mt
kinh tế là s thng tr ca ch nghĩa tư bn
đc quyn, v mt chính tr là hiếu chiến,
xâm lược.
| 1/7

Preview text:


Định nghĩa chủ nghĩa tư bản độc quyền : chủ
nghĩa tư bản đọc quyền là chủ ngĩa tư bản
trong đó hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế
tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng
chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản độc quyền: có 5 đặc điểm
1.Thứ nhất : Tập chung sản xuất và các tổ chức độc quyền -
Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.
Tranh đương thời tổ chức độc quyền ở mỹ -
Trong những năm 1900, ở Mỹ, Đức, Anh, Pháp đều có tình hình là các xí
nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4
tổng số máy hơi nước và điện lực, cần một nửa tổng số công nhân và sản xuất ra gần mộ nửa tổng số sản phẩm . ảnh : xí nghiệp
Ảnh: động cơ hơi nước Ảnh : nhà máy sx điện
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm
mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Những hình thức độc quyền cơ bản là cácten, xanhđica, tơnrớt, côngxoỏcxiom, cônggơlômêrát.
2.Thứ 2:tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư
bản độc quyền ngân hàng và công nghiệp
Các đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự. Thực chất của
chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính nhờ có số cổ phiếu
khống chế mà nắm được một công ty lớn nhất với tư cách là công ty gốc (hay là “công ty mẹ”);
công ty này lại mua được cổ phiếu khống chế, thống trị được công ty khác, gọi là “công ty
con”; “công ty con” đến lượt nó lại chi phối các “công ty cháu” cũng bằng cách như thế... Nhờ
có chế độ tham dự và phương pháp tổ chức tập đoàn theo kiểu móc xích như vậy, bằng một
lượng tư bản đầu tư nhỏ, các nhà tư bản độc quyền tài chính có thể khống chế và điều tiết
được một lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
Ngoài “Chế độ tham dự”, các đầu sỏ tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như:
lập công ty mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán
ở sở giao dịch, đầu cơ ruộng đất,... để thu được lợi nhuận độc quyền cao.
3. Thứ 3: xuất khẩu tư bản
V.I.Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của giai đoạn
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm
của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện
giá trị và giá trị thặng dư. Còn xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư
ở nước ngoài để sản xuất giá trị thặng dư tại nước sở tại.
Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, vì trong những nước tư bản phát triển
đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng một số “tư bản
thừa” tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư ở trong nước.
Xuất khẩu tư bản xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia thành xuất
khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp).
Tóm lại: Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự
thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế
giới. Tuy nhiên, việc xuất khẩu tư bản, về khách quan cũng có
những tác động tích cực đến nền kinh tế các nước nhập khẩu, như
thúc đẩy quá trình chuyển biến từ cư cấu kinh tế thuần nông thành
cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què quặt,
lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc.
4. Thứ 4:sự phân chia thế giới về kinh
tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng
lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế
giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị trường trong
nước luôn luôn gắn với thị trường ngoài nước. Ngày nay , sự phân
chia thế giới về kinh tế có nhuwaxng biểu hiện mới là xu hướng quốc
tế hoá , toàn cầu hoá , khu vực hoá nền kinh tế
5. Thứ 5 : sự phân chia thế giới và lănh thổ
giữa các cường quốc tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng
việc phân chia thế giới về lãnh thổ.V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “Chủ
nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự
cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liêu trên
toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn".
Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa là
nơi bảo đảm nguồn nguyên liệu và thị truờng thường xuyên; là nơi
tương đối an toàn trong cạnh tranh, bảo đảm thực hiện đồng thời
những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị.
Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản tất yếu
dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới. Đó là nguyên nhân chính
dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 và cuộc Chiến
tranh thế giới thứ hai 1939- 1945.
Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
đế quốc có liên quan chặt chẽ với nhau, nói
lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc vè mặt
kinh tế là sự thống trị của chủ nghĩa tư bản
độc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược.