Định tính là gì? Ví dụ về nghiên cứu định tính và định lượng
1. Khái quát về định tính? Nghiên cứu định tính? định lượng?
1.1 Định tính là gì?
Định tính là phương pháp nghiên cứu được sử dụng khá nhiều trong các lĩnh vực khoa học khác nhau
nhằm thu thập sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và những lý do ảnh hưởng đến hành vi này.
Nghiên cứu định tính là đặt câu hỏi rộng và thu thập dữ liệu từ hiện tượng hoặc người tham gia. Nghiên cứu
định tính liên quan đến mô tả, giải thích và ít nhiều có yếu tố chủ quan của người nghiên cứu.
1.2 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng ‘phi số’ để có được các
thông tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo sát hoặc điều tra - gọi chung là "đối tượng nghiên
cứu" nhằm phục vụ mục đích phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu. Các thông tin này thường được thu thập
thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm tập trung sử dụng câu hỏi mở, và thường được
áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu nhỏ, có tính tập trung.
Nghiên cứu định tính dựa trên các ngành khoa học xã hội như tâm lý học, xã hội học và nhân học. Do đó,
các phương pháp nghiên cứu định tính cho phép khảo sát và đặt câu hỏi sâu hơn và sâu hơn đối với người
trả lời dựa trên câu trả lời của họ, nơi người phỏng vấn, nhà nghiên cứu cũng cố gắng hiểu động cơ và cảm
xúc của họ. Hiểu cách đối tượng của bạn đưa ra quyết định có thể giúp đưa ra kết luận trong nghiên cứu thị
trường.
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh
hưởng đến hành vi này. Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết
định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào. Như vậy, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử
dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn.
Dữ liệu cần thu thập trong các dự án nghiên cứu định tính là dữ liệu “bên trong” của người tiêu
dùng. Những dữ liệu này không thể thu thập được thông qua kỹ thuật phỏng vấn thông thường mà phải
thông qua kỹ thuật thảo luận. Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá. Các dự án
nghiên cứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu. Vì vậy mẫu được chọn
không chọn theo phương pháp chọn mẫu theo xác suất. Các phần tử của mẫu được chọn sao cho chúng
thỏa mãn một số đặc tính của thị trường nghiên cứu cũng như giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, thu nhập.
Do đặc tính của phương pháp nghiên cứu định tính là khai phá, tìm ra những quy luật mới, khái niệm mới về
một vấn đề nào đó. Đây cũng là một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính, tuy
nhiên, hạn chế trong quá trình đánh giá và xử lý số liệu là việc đánh giá chủ quan của nhà nghiên cứu. Sau
khi quá trình chọn mẫu, phương pháp nghiên cứu định tính cũng sử dụng cách thức và công cụ nhằm thu
thập dữ liệu, một số công cụ thu thập dữ liệu thông thụng như thảo luận, thảo luận nhóm, diễn dịch.
1.3 Nghiên cứu định lượng?
Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính
chất thống kê để có được những thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục
đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu. Các thông tin,
dữ liệu thường được thu thập thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trên diện rộng và thường được áp dụng
trong trường hợp mẫu nghiên cứu lớn.
Nội dung của phân tích đinh lượng là thu thập số liệu từ thị trường, xử lý các số liệu này thông qua các
phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc chạy các phần mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết
luận chính xác.
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các giả thuyết
liên quan tới các hiện tượng. Quá trình đo lường là trung tâm của nghiên cứu định lượng bởi vì nó cung cấp
các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lượng. Số
liệu định lượng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm…
Nghiên cứu định lượng thường được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học, trong đó có
thể bao gồm:
+ Thế hệ của các mô hình, lý thuyết và các giả thuyết;
+ Sự phát triển của các công cụ và phương pháp đo lường;
+ Kiểm nghiệm và thao tác của các biến;
+ Thu thập số liệu thực nghiệm;
+ Mô hình hóa và phân tích các dữ liệu.
2. Phân biệt dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
STT TIÊU CHÍ Dữ liệu của nghiên cứu định tính Dữ liệu định lượng
1
Về mục
đích
nghiên
cứu
Dữ liệu của nghiên cứu định tính thường
không thể đếm được, nó là những chuỗi
văn bản, video, hình ảnh,… Trong khi
đó, dữ liệu của nghiên cứu định lượng
lại có thể đo đếm được..
Dữ liệu định lượng có thể giúp trả lời câu hỏi làm
gì, còn dữ liệu định tính sẽ giúp giải đáp tại sao
làm vậy.
2
Phạm vi
nghiên
cứu
Nghiên cứu định tính là trả lời các câu
hỏi nghiên cứu bằng các dữ liệu mang
tính chất giải thích, minh chứng cho kết
quả mà người nghiên cứu tìm ra. Tuy
nhiên, những kết quả đó không được
chứng thực bằng các mô hình kinh tế
lượng hay mô hình toán như tỏng
nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự
liên quan giữa các biến số dưới dạng thống kê.
Đây là phương pháp dùng để tổng quát hóa kết
quả nghiên cứu thông qua phân phối mẫu đại
diện. Đôi khi các biến số cơ bản có tính chất
định tính, chúng ta cần lượng hóa biến số để
thực hiện nghiên cứu định lượng.
3
Về mục
đích
Nghiên cứu định tính là phương pháp có
vẻ dễ dàng để sử dụng nhưng không dễ
dàng thuyết phục vì yếu tố này phụ
thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực tư
duy và ký luận của người nghiên cứu,
khác với nghiên cứu định lượng là phụ
thuộc vào kết quả sau khi chạy mô hình.
Nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự
liên quan giữa các biến số dưới dạng thống kê.
Đây là phương pháp dùng để tổng quát hóa kết
quả nghiên cứu thông qua phân phối mẫu đại
diện. Đôi khi các biến số cơ bản có tính chất
định tính, chúng ta cần lượng hóa biến số để
thực hiện nghiên cứu định lượng.
4
Về
phương
pháp
nghiên
cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính
là phỏng vấn không cấu trúc; phỏng vấn
bán cấu trúc; phỏng vấn cấu trúc hoặc
hệ thống. Hay thảo luận tập trung; thảo
luận không chính thức.
Phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu
định lượng có thể là cân, đo, sử dụng bảng câu
hỏi có cấu trúc để phỏng vấn, ghi chép, tập hợp
dữ liệu. Hay các mô hình, lý thuyết và các giả
thuyết; Sự phát triển của các công cụ và phương
pháp đo lường; Kiểm nghiệm và thao tác của
các biến; Thu thập số liệu thực nghiệm; Mô hình
hóa và phân tích các dữ liệu
3. Ví dụ về nghiên cứu định tính và định lượng
3.1 Ví dụ về nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu mẫu thiết kế xe ô tô hãng A và xe ô tô hãng B, ta có thể đưa ra khảo sát bằng cách xếp hạng
các tiêu chí cho người tiêu dùng lựa chọn. Kết quả đem lại có thể kết luận đến 80% sự thẩm mỹ về mẫu mã
của xe ô tô và có những sự thay đổi, cải tiến phù hợp hơn.
3.2 Ví dụ về nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,… Ví dụ
điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở để người trả lời
có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng.

Preview text:

Định tính là gì? Ví dụ về nghiên cứu định tính và định lượng
1. Khái quát về định tính? Nghiên cứu định tính? định lượng?
1.1 Định tính là gì?
Định tính là phương pháp nghiên cứu được sử dụng khá nhiều trong các lĩnh vực khoa học khác nhau
nhằm thu thập sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và những lý do ảnh hưởng đến hành vi này.
Nghiên cứu định tính là đặt câu hỏi rộng và thu thập dữ liệu từ hiện tượng hoặc người tham gia. Nghiên cứu
định tính liên quan đến mô tả, giải thích và ít nhiều có yếu tố chủ quan của người nghiên cứu.
1.2 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng ‘phi số’ để có được các
thông tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo sát hoặc điều tra - gọi chung là "đối tượng nghiên
cứu" nhằm phục vụ mục đích phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu. Các thông tin này thường được thu thập
thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm tập trung sử dụng câu hỏi mở, và thường được
áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu nhỏ, có tính tập trung.
Nghiên cứu định tính dựa trên các ngành khoa học xã hội như tâm lý học, xã hội học và nhân học. Do đó,
các phương pháp nghiên cứu định tính cho phép khảo sát và đặt câu hỏi sâu hơn và sâu hơn đối với người
trả lời dựa trên câu trả lời của họ, nơi người phỏng vấn, nhà nghiên cứu cũng cố gắng hiểu động cơ và cảm
xúc của họ. Hiểu cách đối tượng của bạn đưa ra quyết định có thể giúp đưa ra kết luận trong nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh
hưởng đến hành vi này. Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết
định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào. Như vậy, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử
dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn.
Dữ liệu cần thu thập trong các dự án nghiên cứu định tính là dữ liệu “bên trong” của người tiêu
dùng. Những dữ liệu này không thể thu thập được thông qua kỹ thuật phỏng vấn thông thường mà phải
thông qua kỹ thuật thảo luận. Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá. Các dự án
nghiên cứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu. Vì vậy mẫu được chọn
không chọn theo phương pháp chọn mẫu theo xác suất. Các phần tử của mẫu được chọn sao cho chúng
thỏa mãn một số đặc tính của thị trường nghiên cứu cũng như giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, thu nhập.
Do đặc tính của phương pháp nghiên cứu định tính là khai phá, tìm ra những quy luật mới, khái niệm mới về
một vấn đề nào đó. Đây cũng là một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính, tuy
nhiên, hạn chế trong quá trình đánh giá và xử lý số liệu là việc đánh giá chủ quan của nhà nghiên cứu. Sau
khi quá trình chọn mẫu, phương pháp nghiên cứu định tính cũng sử dụng cách thức và công cụ nhằm thu
thập dữ liệu, một số công cụ thu thập dữ liệu thông thụng như thảo luận, thảo luận nhóm, diễn dịch.
1.3 Nghiên cứu định lượng?
Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính
chất thống kê để có được những thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục
đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu. Các thông tin,
dữ liệu thường được thu thập thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trên diện rộng và thường được áp dụng
trong trường hợp mẫu nghiên cứu lớn.
Nội dung của phân tích đinh lượng là thu thập số liệu từ thị trường, xử lý các số liệu này thông qua các
phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc chạy các phần mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết luận chính xác.
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các giả thuyết
liên quan tới các hiện tượng. Quá trình đo lường là trung tâm của nghiên cứu định lượng bởi vì nó cung cấp
các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lượng. Số
liệu định lượng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm…
Nghiên cứu định lượng thường được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học, trong đó có thể bao gồm:
+ Thế hệ của các mô hình, lý thuyết và các giả thuyết;
+ Sự phát triển của các công cụ và phương pháp đo lường;
+ Kiểm nghiệm và thao tác của các biến;
+ Thu thập số liệu thực nghiệm;
+ Mô hình hóa và phân tích các dữ liệu.
2. Phân biệt dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
STT TIÊU CHÍ Dữ liệu của nghiên cứu định tính
Dữ liệu định lượng
Dữ liệu của nghiên cứu định tính thường Về mục
không thể đếm được, nó là những chuỗi Dữ liệu định lượng có thể giúp trả lời câu hỏi làm đích 1
văn bản, video, hình ảnh,… Trong khi
gì, còn dữ liệu định tính sẽ giúp giải đáp tại sao nghiên
đó, dữ liệu của nghiên cứu định lượng làm vậy. cứu
lại có thể đo đếm được..
Nghiên cứu định tính là trả lời các câu
Nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự
hỏi nghiên cứu bằng các dữ liệu mang
liên quan giữa các biến số dưới dạng thống kê.
tính chất giải thích, minh chứng cho kết Phạm vi
Đây là phương pháp dùng để tổng quát hóa kết
quả mà người nghiên cứu tìm ra. Tuy 2 nghiên
quả nghiên cứu thông qua phân phối mẫu đại
nhiên, những kết quả đó không được cứu
diện. Đôi khi các biến số cơ bản có tính chất
chứng thực bằng các mô hình kinh tế
định tính, chúng ta cần lượng hóa biến số để
lượng hay mô hình toán như tỏng
thực hiện nghiên cứu định lượng.
nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính là phương pháp có Nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự
vẻ dễ dàng để sử dụng nhưng không dễ liên quan giữa các biến số dưới dạng thống kê.
dàng thuyết phục vì yếu tố này phụ
Đây là phương pháp dùng để tổng quát hóa kết Về mục 3
thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực tư
quả nghiên cứu thông qua phân phối mẫu đại đích
duy và ký luận của người nghiên cứu,
diện. Đôi khi các biến số cơ bản có tính chất
khác với nghiên cứu định lượng là phụ
định tính, chúng ta cần lượng hóa biến số để
thuộc vào kết quả sau khi chạy mô hình. thực hiện nghiên cứu định lượng.
Phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu
định lượng có thể là cân, đo, sử dụng bảng câu Về
Phương pháp nghiên cứu định tính
hỏi có cấu trúc để phỏng vấn, ghi chép, tập hợp phương
là phỏng vấn không cấu trúc; phỏng vấn dữ liệu. Hay các mô hình, lý thuyết và các giả 4 pháp
bán cấu trúc; phỏng vấn cấu trúc hoặc
thuyết; Sự phát triển của các công cụ và phương nghiên
hệ thống. Hay thảo luận tập trung; thảo
pháp đo lường; Kiểm nghiệm và thao tác của cứu luận không chính thức.
các biến; Thu thập số liệu thực nghiệm; Mô hình
hóa và phân tích các dữ liệu
3. Ví dụ về nghiên cứu định tính và định lượng
3.1 Ví dụ về nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu mẫu thiết kế xe ô tô hãng A và xe ô tô hãng B, ta có thể đưa ra khảo sát bằng cách xếp hạng
các tiêu chí cho người tiêu dùng lựa chọn. Kết quả đem lại có thể kết luận đến 80% sự thẩm mỹ về mẫu mã
của xe ô tô và có những sự thay đổi, cải tiến phù hợp hơn.
3.2 Ví dụ về nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,… Ví dụ
điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở để người trả lời
có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng.