Dồ án cuối kì | Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Thông tin:
74 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dồ án cuối kì | Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

172 86 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA DU LỊCH
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
_________________BÀI CUỐI K__________________
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DUY TRÌ
THÓI QUEN THỂ DỤC THỂ THAO CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHXH&NV, ĐHQG-HCM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Linh – 2256180056
Phạm Thị Ngọc Tâm Loan – 2256180058
Võ Thị Bích Ngọc – 2256180077
Lý Thị Nhung – 2256180087
Nguyễn Nhã Trúc 2256180128
Email: 2256180058hcmussh.edu.vn
SĐT: 0389197615
GVHD: Châu Văn Ninh
Lớp: DAI033
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................
5
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................
6
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................
7
1.
Lý do chọn đề tài............................................................................
7
2.
Tổng quan tình hình nghiên cứu....................................................
8
2.1.
Tình hình trên thế giới............................................................
8
2.2.
Tình hình trong nước.............................................................
8
3.
Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu......................................................
9
3.1.
Mục tiêu.................................................................................
9
3.2.
Nhiệm vụ................................................................................
9
4.
Phạm vi nghiên cứu........................................................................
9
5.
Câu hỏi nghiên cứu......................................................................
10
5.1.
Câu hỏi nghiên cứu tổng quát.............................................
10
5.2.
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể....................................................
10
6.
Phương pháp nghiên cứu..............................................................
11
6.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát......................................
11
6.2.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể...........................................
11
7.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................................
11
7.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................
11
7.2.
Ý nghĩa thực tiễn..................................................................
12
8.
Bố cục đề tài.................................................................................
12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................
13
1. Cơ sở lí thuyết.............................................................................
13
1.1. Các khái niệm tổng quát.......................................................
13
1.2. Các lí thuyết.........................................................................
14
2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu...........................
16
2.1. Các nghiên cứu trong nước..................................................
16
2.2. Các nghiên cứu ngoài nước..................................................
25
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................
27
1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết........................................
27
1.1.
Mô hình nghiên cứu.............................................................
27
2
lOMoARcPSD| 41487872
1.2 Các giả thuyết nghiên cứu.....................................................
2. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................
2.1 Phương pháp nghiên cứu chung............................................
2.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu28
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu................................................
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu.....................................
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu......................
3. Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo......................................
3.1. Thiết kế bảng hỏi..................................................................
3.2. Lựa chọn thang đo................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................
1. Thống kê tần số..........................................................................
1.1 Thống kê theo giới tính.........................................................
1.2.
Thống kê mô tả theo khóa học.............................................
1.3.
Thống kê về thói quen vận động..........................................
1.4.
Thống kê về tần suất tập thể thao.........................................
1.5.
Thống kê về tham gia hoạt động thể thao ở trường.............
2.
Thống kê mô tả.............................................................................
2.1.
Lợi ích, sức khỏe..................................................................
2.2.
Cá nhân................................................................................
2.3.
Gia đình, bạn bè, xã hội.......................................................
2.4.
Thời gian..............................................................................
3.
Tính toán xử lý độ tin cậy Cronbach’s Alpha..............................
4.
Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................
5.
Kiểm định tương quan Pearson....................................................
5.1 Tạo nhân tố đại diện..............................................................
5.2.
Kiểm định tương quan Pearson............................................
6.
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu.................................................
6.1. Bảng Model Summary.........................................................
6.2.
Kiểm định F.........................................................................
6.3 Bảng Coefficients..................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN......................................
1.
Tóm tắt chương............................................................................
2.
Phát hiện mới của đề tài...............................................................
3
lOMoARcPSD| 41487872
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71
PHỤ LỤC .................................................................................................................................. 72
4
lOMoARcPSD| 41487872
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học với đề tài
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen
tập thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn, ĐHQG-HCM” sản phẩm của nhóm. Những kết quả số liệu
của bài nghiên cứu được thu thập tsinh viên Trường Đại học Khoa học
hội Nhân văn, ĐHQG-HCM. Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin bài nghiên cứu này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm
2023. NHÓM NGHIÊN CỨU
5
lOMoARcPSD| 41487872
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm sinh viên chúng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Châu Văn Ninh, giảng viên đã
hướng dẫn nhóm trong công tác hoàn thành bài nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình thực hiện, người thực hiện đề tài đã nhận được sự hỗ
trợ vmặt liệu của Thư viện Trường Đi học Khoa học Nhân văn
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các anh chị, các bạn trong và
ngoài khoa. Nếu không có nhng sự giúp đỡ tn quý này, chúng tôi khó có
thể hoàn thành được bài nghiên cứu.
Lời cuối, quý thầy cô, bạn đã đồng hành, hỗ trợ, động viên
giúp đỡ cho nhóm thực hiện đề tài vượt qua những thử thách trong quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên.
6
lOMoARcPSD| 41487872
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhờ vào công cuộc phát triển công nghệ trong thời đại 4.0, con
người đã khám phá ra nhiều điều thú vị về những chế độ ăn uống lành
mạnh. Những lúc mua thực phẩm, ta luôn đặt ra những câu hỏi: “Liệu
thực phẩm này sạch hay không? giàu dưỡng chất không?
nhiều chất bảo quản không?”. Hầu hết ai cũng quan tâm đến tỉ lệ dinh
dưỡng của mỗi buổi ăn. Tuy nhiên, việc quá tập trung vào điều đó
dẫn đến bỏ qua một việc cùng quan trọng không kém, đó chính
việc rèn luyện thói quen tập thể dục thể thao.
Trong xu hướng đời sống ngày càng hiện đại, các kỹ thuật tiện ích ra
đời khiến con người ngày càng dựa dẫm vào chúng, ít vận động đi và
thói quen ngồi im một chỗ. Điều này đã được chứng minh trong một
nghiên cứu quốc tế được tải lên trên tạp chí khoa The Lancet (Anh), Việt
Nam một trong những nước bị xếp vào nhóm lười vận động nhất thế
giới, với chỉ hơn 15% người tập thể dục trên 30 phút mỗi ngày.
Mặc hiểu rõ tầm quan trọng của việc thường xuyên vận động
giúp nâng cao tầm vóc rèn luyện sức khỏe, song nhiều người, nhất
những người đang trong độ tuổi thanh thiếu niên, vẫn chọn phớt lờ đi
những thói quen quan trọng này.
Lười vận động đã trở thành một vấn đề toàn cầu đáng quan tâm, theo
Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Hơn 1,4 tỷ người đang phải đối mặt với
nguy cơ mắc các bệnh mãn tính vì không tập thể dục thường xuyên. Các
nhà khoa học cho thấy mức độ nguy hiểm của thực trạng lười vận động
cực nghiêm trọng, tương đương như bệnh béo phì và nạn hút
thuốc lá. Năm 2012, một loạt nghiên cứu được đăng trên Lancet cho biết
cứ 10 người chết sớm thì việc lười vận động là nguyên nhân của 1 người
trong đó. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mỗi năm có gần 250.000 ca
tử vong do việc lười vận động. Ngoài cái chết, tình trạng lười tập thể
dục còn gây ra nhiều tác hại khác nhau. (Trích bài báo WHO “Health
and Development Through Physical Activity and Sport”)
7
lOMoARcPSD| 41487872
Vậy nên để quyết định rèn luyện thì các nhân tố ảnh hưởng đến việc
duy tthói quen tập luyện của chúng ta sẽ đóng góp một phần không
nhỏ. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhóm chúng tôi đã cùng nhau
chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen duy trì
thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-
HCM”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình trên thế giới
Vấn đluyện tập các hoạt động thể chất một trong nhng nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người ở tất cả mọi lứa tuổi nói
chung sinh viên nói riêng đang vấn đề được quan tâm trên thế giới.
Vấn đề này đã được WHO trình bày trong “Health and Development
Through Physical Activity and Sport” (Sức khỏe Phát triển Tng qua
Hoạt động Thể chất và Thể thao), thông qua bài báo cáo cho thấy số lượng
người tử vong do ít hoạt động thể chất cao (khoảng 1,9 triệu người vào năm
2020) và ngày càng tăng. Từ đó, bài báo cáo cũng cho thấy được thực trạng
sức khoẻ và tầm quan trọng của việc duy trì thói quen thể dục thể thao.
2.2. Tình hình trong nước
Sức khỏe luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu nước ta, đặc biệt
sức khoẻ của người trẻ. Trong giáo trình “Lý luận phương pháp thể
dục thể thao” của PGS - TS. Nguyễn Toán và TS. Nguyễn Sĩ Hà đã nghiên
cứu đã nêu ra được tầm quan trọng, mục đích, các nhân tố ảnh hưởng
các phương pháp luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe cho sinh
viên.
Có thể kể đến luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Đình Huy về
đề tài “Nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại
khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân”. Đề tài
này đánh giá cao vai trò rèn luyện nâng cao sức khỏe thể chất đối với
sinh viên Học viện An ninh nhân dân nói riêng và sinh viên trên toàn quốc
8
lOMoARcPSD| 41487872
nói chung, đưa ra giải pháp cần thiết góp phần đẩy mạnh các hoạt động
nâng cao thể chất cho sinh viên.
Tại các trường Đại học luôn tổ chức các hoạt động ngoại khóa, cũng
như các môn học thể chất để giúp sinh viên rèn luyện và duy trì thói
quen luyện tập thể dục thể thao của sinh viên. “Nghiên cứu các gii pháp
hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao kết quả thi đẳng cấp
cho sinh viên trường Đại học phạm Thể dục thể thao Nội” đã tiến
hành đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao của
sinh viên trường, nhằm đưa ra các giải pháp hoạt động thể dục thể thao hiệu
quả hay đề tài v“Thực trạng tập luyện ngoại khóa môn thể thao chuyên
ngành của sinh viên chuyên ngành bóng bàn ngành giáo dục thể cht
trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh”, qua đó thể thấy vấn đề về
việc thực hiện các hoạt động thể dục thể thao luôn được quan tâm tìm
giải pháp.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên
cứu 3.1. Mục tiêu
- Nhận định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói quen
tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM.
- Hiểu tầm quan trọng của hoạt động thể dục thể thao qua đó
đưa ra được giải pháp phù hợp giúp sinh viên duy trì được các hot động
nâng cao sức khỏe thể chất và duy trì được thói quen tốt.
- Đưa ra được các đề xuất mang tính định hướng cải thiện thói quen
duy trì thể dục thể thao của sinh viên.
3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu, khảo sát thực trạng duy trì thói quen thể dục thể thao nhằm
đưa ra các giải pháp giúp cải thiện nh hình sức khoẻ của sinh viên Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
9
lOMoARcPSD| 41487872
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQG-HCM.
- Thời gian: từ ngày 01/06/2023 đến ngày 20/06/2023.
- Nội dung nghiên cứu: khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen
duy trì thể dục thể thao của sinh viên trường Đại học Khoa học hội
Nhân văn.
- Lĩnh vực nghiên cứu: Sức khỏe - Xã hội.
5. Câu hỏi nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thói quen vận động thể dục hằng
ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định duy trì thói quen
vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM được đánh giá như thế nào?
- Đề xuất nào được đưa ra để sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM có thể duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày.
5.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
- Li ích sức khỏe có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Thói quen sinh hoạt có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Mục tiêu cá nhân có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Môi trường sống có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
10
lOMoARcPSD| 41487872
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Dựa trên việc tham khảo các công trình nghiên cứu phi thực
nghiệm (khảo sát) từ đó xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến ti
quen duy trì thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Khoa học
hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp chọn mẫu.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
+ Nhóm thứ cấp: các số liệu đã được công bố.
+ Nhóm sơ cấp: thông qua bài khảo sát của nhóm.
- Phương pháp phân tích số liệu.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp thống kê.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học
- Đóng góp vào lý luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thói
quen duy trì thể dục thể thao của sinh viên.
- Đưa ra được các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến thói quen duy trì
thể dục thể thao của sinh viên.
11
lOMoARcPSD| 41487872
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được thực trạng duy trì thói quen luyện tập thể dục thể
thao của sinh viên trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, ĐHQG-
HCM.
- Giúp sinh viên trường Đại học Khoa học hội Nhân văn,
ĐHQG-HCM nhận ra được tầm quan trọng của việc duy trì thói quen thể
dục thể thao thường xuyên.
8. Bố cục đề tài
Đề tài được chia ra thành 4 chương gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và thảo luận
12
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Các khái niệm tổng quát
- Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Theo Shuttleworth Martyn (2008) : “Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự
thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức”. Theo Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nghiên cứu “một công việc
tính sáng tạo được thực hiện hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri
thức, bao gồm cả kiến thức của con người, văn hoá hội, việc sử
dụng kho tàng tri thức này để đưa ra những ứng dụng mới”.
Như vậy, nghiên cứu một thuật ngữ nói về quá trình khảo sát, học tập
khám phá những kiến thức mới trắc nghiệm kiến thức. Đây chính
một hệ thống gồm nhiều quá trình có thể tự giải quyết vấn đề và nghiên cứu
khoa học hay một lĩnh vực bất kỳ.
Khoa học (tiếng Anh science) bao gồm một hệ thống tri thức về
quy luật của vật chất sự vận động của vật chất, những quy luật của tự
nhiên, hội duy. Khoa học thường được chia thành hai nhóm chính
khoa học tự nhiên (nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên) khoa học xã
hội (nghiên cứu hành vi của con người và xã hội). (Trích giáo trình Phương
pháp nghiên cứu khoa học, GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh
Chiến, Trường Đại học Thương mại). Nghiên cứu khoa học là một hoạt
động hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều khoa học chưa biết:
hoặc là phát hiện bản cht sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới;
hoặc sáng tạo phương pháp mới phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo
thế giới. (https://qlkh.uel.edu.vn/goc-nckh/nghien-cuu-khoa-hoc-la-gi-,
n.d.)
13
lOMoARcPSD| 41487872
- Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học
Quá trình thu thập thông tin dữ liệu hỗ trợ cho các quyết định
nghiên cứu bao gồm nghiên cứu thuyết, phỏng vấn, khảo sát nghiên
cứu các kỹ thuật khác, thể bao gồm cả các thông tin ở hiện tại cả quá
khứ được gọi là phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố có thể ảnh hưởng tới một số đặc điểm của chủ thể hành động
gọi là nhân tố ảnh hưởng.
- Khái niệm thể dục, vận động, thói quen, duy trì
Thể dục: Thể dục là hệ thống các động tác tập luyện thân thể, thường
được sắp xếp thành những bài nhất định, để rèn luyện và tăng cường sức
khỏe.
Vận động: Vận động là mọi sự biến đổi chung của vật chất, được to
nên từ sự tác động ln nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật
chất (là thuộc tính cố hữu của vật chất).
Thói quen: Thói quen những hành vi đã được hình thành và lặp đi
lặp lại nhiều lần. Đây một chuỗi phản xạ điều kiện do rèn luyện
thường xuyên mà có.
Duy trì: Giữ cho tồn tại, không thay đổi trạng thái bình thường của
sự vật, sự việc và hiện tượng.
1.2 Các lý thuyết
Nhóm nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of
Planned Behavior) nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp.
Thuyết hành vi d định (TPB - Theory of Planned Behavior) được
Ajzen đề xướng vào năm 1991, được phát triển từ thuyết hành động hợp
lý (TRA - Theory of Reasoned Action) do Ajzen và Fishbein xây dựng năm
1975. Thuyết hành vi dự định giả định rằng một hành vi có thể được dự báo
hoặc giải thích do những xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu
hướng hành vi được giả sử bao hàm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến
hành vi và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà con người cố gắng đ
thực hiện hành vi đó.
14
lOMoARcPSD| 41487872
Xu hướng hành vi lại một hàm của ba nhân tố. Với nhân tố thứ
nhất, các thái độ được khái niệm như đánh giá ch cực hay tiêu cực về
hành vi thực hiện. Nhân tố thhai ảnh hưởng hội đề cập đến sức
ép hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó.
Cuối cùng, thuyết hành vi d định TPB (Theory of Planned Behaviour)
được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tkiểm soát hành vi
cảm nhận vào mô hình TRA (Thuyết hành động hợp lý).
Bảng 1.2. Mô hình lý thuyết hành vi dự định
Ưu điểm: hình TPB được cho rằng hiu quả hơn hình TRA trong
việc dự đoán giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội
dung hoàn cảnh nghiên cứu. hình TPB được bổ sung thêm yếu tố
kiểm soát hành vi cảm nhận, do đó cải thiện được nhược điểm của
hình TRA.
Nhược điểm: hình TPB một số khuyết điểm trong việc dự đoán
hành vi (Werner, 2004).
+ Đầu tiên nhân tố quyết định ý định kng giới hạn thái độ,
chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991), còn các
nhân tố khác tác động đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho
thấy rằng chỉ 40% sự thay đổi của hành vi thể được giải thích bằng
cách áp dụng TPB (Ajzen năm 1991; Werner 2004).
+ Hạn chế thứ hai thể một thời gian đáng kể giữa các đánh
giá về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004).
15
lOMoARcPSD| 41487872
Trong một khoảng thời gian, các ý định của một cá thể có thể thay đổi. Hạn
chế thứ ba TPB một mô hình cho rằng dự đoán hành động của một
nhân dựa trên một vài tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân không phải lúc
nào cũng hành xử như dự đoán bởi những tiêu chí đó (Werner 2004).
2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu 2.1 Các nghiên cứu trong nước
STT
Tên tài liệu -
Giả thuyết/Mô
Phương pháp
Kết quả
Tác giả
hình
nghiên cứu thu
nghiên cứu
thập dữ liệu
1
Nghiên cứu
- Tìm ra các kết
- Phương
- 77,92% số
nhu cầu tham
luận khách quan
pháp phân
sinh viên có
gia thể dục
nhất về thực
tích và tổng
nhu cầu
thể thao
trạng nhu cầu
hợp tài liệu
tham gia các
ngoại khóa
tham gia và các
- Phương
hoạt động
của sinh viên
yếu tố ảnh
pháp phỏng
TDTT ngoại
Đại học khối
hưởng đến việc
vấn
khóa
các trường
tham gia tập
- Phương
- Các môn thể
kỹ thuật
luyện thể thao
pháp toán học
thao được sinh
Thành phố
ngoại khóa của
thống kê trên
viên yêu thích
Thái Nguyên
sinh viên tại các
phần mềm
theo thứ tựlần
TS. Nguyễn
Trường kỹ thuật
SPSS 22.0
lượt là : Cầu
Trường
thành phố Thái
lông
Giang (Đại
Nguyên -
(27,89%),
học Nông
hình: Khảo
Điền kinh
lâm Thái
sát 3152 sinh
(25,86%),
Nguyên),
viên các khóa
Bóng
PGS.TS.
đại học chính
đá (21,86%),
Nguyễn
quy đang theo
Võ thuật
Ngọc Sơn
học tại 04
(17,89%),Thể
(Đại học Quy
trường Đại học
dục (15,13%) -
Nhơn)
thuộc khối các
73,38% sinh
trường kỹ thuật
viên lựa chọn
Thành phố Thái
các CLB có
Nguyên bằng
người hướng
phiếu hỏi sau đó
dẫn
16
lOMoARcPSD| 41487872
thống kê kết quả
- Các yếu tố
bằng cách sử
ảnh hưởng đến
dụng phần mềm
việc tham gia
thống kê SPSS
hoạt động
phiên bản 22.0.
TDTT ngoại
khóa của sinh
viên, lần lượt
là: Khó khăn
về cơ sở vật
chất (59,96%),
khó khăn về
người hướng
dẫn (63,48%),
chương trình
tập luyện
TDTT ngoại
khóa
nhàm chán
(50,52%),
thiếu quyết
tâm (39,78%),
thiếu kế hoạch
(32,46%) và
thiếu thời gian
tham gia
tập luyện ( từ
25,22%)
2
Nghiên
Đánh giá thực
- Phương
- Thực trạng
cứu giải
trạng hoạt động
pháp phân
hoạt động
pháp nâng
TDTT ngoại
tích và tổng
TDTT ngoại
cao hiệu
khóa của sinh
hợp tài liệu
khóa của sinh
quả hoạt
viên trường ĐH
- Phương
viên trường
động
Sư phạm TDTT
pháp quan sát
Đại học
TDTT
Hà Nội
sư phạm
sư phạm
ngoại khóa
- Nghiên cứu
- Phương
TDTT Hà Nội:
cho sinh
lựa
pháp phỏng
1. Tính chuyên
viên
chọn và xây
vấn, tọa đàm
gia
17
lOMoARcPSD| 41487872
Trường
Đại học Sư
phạm
TDTT Hà
Nội
Phùng
Xuân
Dũng -
Trường
Đại học
TDTT Bắc
Ninh
dựng giải pháp
nâng cao hiệu
quả hoạt động
TDTT ngoại
khóa cho sinh
viên trường ĐH
Sư phạm
TDTT Hà Nội
- Ứng dụng
và đánh giá
các giải
pháp nâng cao
hiệu quả hoạt
động TDTT
ngoại khóa
trường ĐH Sư
phạm TDTT
Hà Nội
- Phương
pháp chuyên
gia
- Phương
pháp kiểm tra
y học
- Phương
pháp kiểm tra
sư phạm
- Phương
pháp thực
nghiệm
phạm
- Phương
pháp toán học
thống kê
- Phương
pháp kiểm tra
y học
- Phương
pháp kiểm tra
sư phạm
- Phương
pháp thực
nghiệm
phạm
- Phương
pháp toán học
thống kê cần
tập luyện
TDTT ngoại
khóa của sinh
viên trường
Đại học sư
phạm TDTT
Hà Nội là rất
thấp và chưa
trở thành thói
quan trong
sinh viên
trong nhà
trường.
2. Sinh viên
tập luyện
không có
giảng viên
hướng dẫn
thường
xuyên và
không có
giảng viên
hướng dẫn
là chủ
yếu.
3. Đại đa số
18
lOMoARcPSD| 41487872
sinh viên đều
tập luyện với
thời lượng quá
ít từ khoảng
30 -
45 phút một
buổi tập.
4. Thời điểm
tập luyện của
sinh viên
rất đa dạng
nhưng chủ yếu
tập trung
vào lúc 7 - 8
giờ, đa số là 1
buổi 1
tuần.
5. Những môn
TDTT ngoại
khóa
được sinh viên
tập luyện
nhiều nhất
là: Bóng bàn,
đá cầu, bóng
ném, cờ
vua, bóng đá,
khiêu vũ thể
thao,
bóng chuyền,
bóng rổ.Nhóm
còn lại
có số lượng
sinh viên tập
luyện ít
hơn: điền
kinh, bơi lội,
võ, cầu lông,
tennis.
19
lOMoARcPSD| 41487872
6. Cơ sở vật
chất phục vụ
cho hoạt
động TDTT
thiếu về số
lượng và
chất lượng so
với yêu cầu
đổi mới
phương pháp
dạy.
7. Đa số đội
ngũ giảng viên
năng
động nhiệt
huyết nhưng
thiếu về
kinh nghiệm
và chuyên
môn chưa
cao.
- Nguyên nhân
chủ yếu làm
hạn chế
hiệu quả hoạt
động TDTT
ngoại
khóa của sinh
viên trường
Đại học
sư phạm
TDTT Hà Nội:
1. Thiếu cơ sở
vật chất và
giáo viên
hướng dẫn
2. Các nội
dung luyện tập
chưa phù
20
lOMoARcPSD| 41487872
hợp
3. Hình thức
tập luyện chưa
đáp ứng
được nhu cầu
của sinh viên
- Các giải
pháp được đề
xuất:
1. Đổi mới
hình thức tập
luyện
TDTT ngoại
khóa
2. Nâng cao
chất lượng đội
ngũ giảng
viên và cơ sở
vật chất phục
vụ công
tác TDTT
ngoại khóa
3
Lựa chọn
- Nghiên cứu
- Phương
1. Đội ngũ
giải pháp
đánh giá thực
pháp phân
giảng viên
nâng cao
trạng công tác
tích và tổng
TDTT trường
chất lượng
GDTC ở Trường
hợp tài liệu
đại học
hoạt động
Đại học Thương
- Phương
Thương mại
thể dục thể
mại
pháp phỏng
đã phát triển
thao ngoại
- Lựa chọn và
vấn
cả về và
khóa cho
ứng dụng một
- Phương
chất lượng qua
sinh viên
số giải pháp
pháp quan sát
từng năm học.
Trường
nâng cao chất
sư phạm
Tuy
Đại học
lượng hoạt động
- Phương
nhiên chưa đ
Thương
TDTT ngoại
pháp kiểm tra
đáp ứng về số
mại Bùi
khóa cho
sư phạm
lượng
Đình Cầu -
sinh viên trường
theo biên chế
21
lOMoARcPSD| 41487872
Trường
Đại học
Thể dục
thể thao
Bắc Ninh
Đại học Thương
mại
và yêu cầu
hoạt động
TDTT ngoại
khóa cho SV.
2. Động cơ tập
luyện TDTT
của sinh viên
chủ yếu là do
chương trình
quy định (ý
kiến của nam
chiếm
53,13%, ở nữ
là 52%). Sinh
viên chưa có
hứng thú thật
sự, chưa thấy
rõ vai trò của
TDTT (ý
kiến của nam
18,13%,
ở nữ 14,8%).
3. Kết quả
kiểm tra thể
lực của sinh
viên từ năm
thứ nhất đến
năm thứ hai có
xu hướng tăng
dần, nhưng lại
giảm dần ở
năm thứ ba
năm thứ
tư, đặc biệt là
sự giảm sút
về sức bền,
sức mạnh
22
lOMoARcPSD| 41487872
4
Nghiên
cứu biện
pháp tổ
chức hoạt
động thể
dục thể
thao ngoại
khóa nâng
cao thể lực
cho sinh
viên Học
viện An
ninh nhân
dân
Trần Đình
Huy - Viện
Khoa học
thể dục thể
thao
- Đánh giá thực
trạng công tác
GDTC và hoạt
động TDTT
ngoại khóa của
sinh viên Học
viện ANND
- Lựa chọn
ứng dụng biện
pháp tổ chức
hoạt động
TDTT
ngoại khóa nâng
cao thể lực cho
sinh viên Học
viện ANND
- Phương
pháp phân
tích và tổng
hợp tài liệu
- Phương
pháp phỏng
vấn
- Phương
pháp quan sát
sư phạm
- Phương
pháp kiểm tra
sư phạm
- Phương
pháp kiểm tra
y học
- Phương
pháp kiểm tra
tâm lý
- Phương
pháp thực
nghiệm
phạm
- Phương
pháp thống
- Thực trạng
công tác
GDTC và
tham gia các
hoạt động
TDTT ngoại
khóa của sinh
viên Học viện
ANND cho
thấy: chương
trình môn học
GDTC được
xây dựng đảm
bảo yêu
cầu với số
giờ khá cao,
đội ngũ
giảng viên
đảm bảo về
số lượng và
có trình độ
chuyên môn
tốt, cơ sở vật
chất đầy đủ
và đáp ứng
nhu cầu tập
luyện của sinh
viên.
- Tuy nhiên
vẫn tồn tại
một số hạn
chế: số sinh
viên TDTT có
người hướng
dẫn còn thấp,
số sinh viên
ngoại khóa
23
lOMoARcPSD| 41487872
dưới 3
buổi/tuần còn
chiếm tỷ lệ
khá cao.
- Nguyên nhân
chính hạn chế
tính
tích cực đối
với hoạt động
TDTT
ngoại khóa
của sinh viên
Học viện
ANND là: do
tác động của
GDTC
nội khóa, do tổ
chức và cơ chế
hoạt
động của
TDTT ngoại
khóa.
- Một số giải
pháp:
1.Tổ chức các
loại hình CLB
TDTT
2.Tăng cường
hoạt động các
đội
tuyển thể thao
3.Tổ chức các
hoạt động thi
đấu giao
lưu, các giải
truyền thống
cấp trường
các môn thể
thao
24
lOMoARcPSD| 41487872
4.Tăng cường
hoạt động
kiểm tra thể
lực
5.Tăng cường
hoạt động
kiểm tra thể
lực
6.Bồi dưỡng
đội ngũ trợ
giảng/hướng
dẫn viên là
sinh viên
2.2 Các nghiên cứu ngoài nước
STT
Tên tài liệu -
Giả thuyết/Mô
Phương pháp
Kết quả
Tác giả
hình
nghiên cứu thu
nghiên cứu
thập dữ liệu
1
Health and
Việc luyện tập
- Phương pháp
Lợi ích trực
Development
thể dục thể thao
phân tích
tiếp và gián
through
thường xuyên
tổng hợp.
tiếp của việc
physical
với những hoạt
- Phương pháp
tập luyện thể
activity and
động thích hợp
kiểm tra y học -
dục thể thao
sport - WHO
và thể thao có
Phương pháp
đối với con
thể đem đến cho
thống kê
người:
mọi người, nam
- Về sức
và nữ, ở mọi lứa
khỏe: có tác
tuổi và điều
dụng ngăn
kiện, bao gồm cả
chặn các rủi
người khuyết tật
ro về cao
nhiều lợi ích về
huyết áp,
cả thể chất,
cholesterol
hội và sức khỏe
cao, béo phì,
tinh thần
việc sử dụng
25
lOMoARcPSD| 41487872
thuốc lá và áp
lực.
- Về kinh tế:
giảm chi phí
cho việc
chăm sóc sức
khỏe, tăng
năng suất,
giúp môi
trường thể
chất và xã hội
lành mạnh
hơn.
26
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mô hình nghiên cứu và các gi
thuyết 1.1 Mô hình nghiên cứu
Qua phần sở thuyết, nhóm chúng tôi đã đưa ra hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể
dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM:
Biểu đồ 2.1. hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
1.2 Các giả thuyết nghiên cứu
- Lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên ảnh hưởng đến quyết
định thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
27
lOMoARcPSD| 41487872
- Nhân tố thời gian ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận động
thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-
HCM.
- Gia đình, bạn bè, xã hội có ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận
động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM.
- Ý kiến nhân ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận động
thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-
HCM.
2. Thiết kế nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu chung.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng.
- Mục tiêu của nghiên cứu định lượng: nhằm kiểm định hình
các giả thuyết khoa học được suy luận từ các thuyết đã thông qua
bảng câu hỏi, từ đó củng cố hoặc bổ sung thêm các phát hiện mới và loại bỏ
những biến quan sát không phù hợp.
- Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu dựa vào
hình thức phỏng vấn web-based. Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ
Google Form, sau đó được gửi đến các đối tượng khảo sát thông qua mạng
xã hội như: Messenger, Facebook.
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
2.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Phương pháp này lựa chọn đối tượng khảo sát ở tất cả các trường thành
28
lOMoARcPSD| 41487872
viên, các khóa, các khoa khác nhau, xác suất lựa chọn mẫu sinh viên là như
nhau, sẽ giúp cho việc lựa chọn mẫu trở lên đơn giản, dễ dàng hơn. Hơn
nữa, cách đánh giá mang tính tổng quát, nhìn nhận ở mọi khía cạnh, do vậy
đưa ra giải pháp dễ dàng và phù hợp hơn.
+ Tổng thể nghiên cứu: N = 20.000
+ Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
+ Mẫu nghiên cứu: n = 104
+ Kích thước mẫu tối thiểu: n ≥ 30
+ Kích thước mẫu tối đa : N/10 ≤ n ≤ N/7 hay 20.000/10 ≤ n ≤
20.000/7 hay 2000 ≤ n ≤ 2857
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liu thứ cấp: dữ liệu có sẵn, đã được thu thập từ những đề tài
trước đây có liên quan. Nhóm nghiên cứu phát triển và rút ra những bài học
từ các đề tài sẵn, liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Từ đó, xác định được biến độc lập và biến phụ
thuộc nhóm sẽ sử dụng để nghiên cứu vấn đề.
- Dữ liệu cấp những dữ liệu chưa sẵn, được thu thập lần đầu
thông qua phương pháp sử dụng phiếu điều tra, khảo sát sinh viên, tìm hiểu
về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể
dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
với 104 mẫu khảo sát, được tiến hành điều tra khảo sát thực tế bắt đầu từ
ngày 01/06/2023.
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Phương pháp xử số liệu: Sử dụng phần mềm Excel đthu thập,
kiểm tra và phân tích các số liệu và dữ liệu kết quả của các bài khảo sát và
29
lOMoARcPSD| 41487872
phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 26 để xử dữ liệu thu được, loại bỏ
những sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu các sai sót thể xảy ra
trong quá trình nhập dữ liệu rồi tiến hành phân tích.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Trình tự tiến hành được thực hiện
như sau:
Bước 1: Thu nhận thông tin từ phiếu khảo sát, tiến hành làm sạch
thông tin, hóa thông tin, nhập liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mềm
SPSS 26.
Bước 2: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập được.
Bước 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach
Alpha.
Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến.
3. Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo
3.1. Thiết kế bảng hỏi
Bảng 2.1. Bảng hỏi
Các yếu tố
Biến quan sát
Chỉ số
Thang đo
Duy trì thói quen vận động sẽ
LI1
giúp cơ thể mình khỏe mạnh
hơn, giúp cơ thể phòng ngừa
bệnh tật.
LI2
Duy trì vận động giúp bản thân
nâng cao tâm trạng.
Lợi ích sức
LI3
Duy trì vận động giúp cơ thể
Likert 5
khỏe (LI)
tăng cường năng lực.
Duy trì vận động giúp cho giấc
LI4
ngủ của bạn được cải thiện tốt
hơn, ngủ ngon hơn.
LI5
Duy trì vận động giúp cho làn
30
lOMoARcPSD| 41487872
da của bạn khỏe đẹp hơn.
LI6
Duy trì thói quen vận động
giúp cơ thể bạn dẻo dai hơn.
CN1
Tôi có thói quen vận động
thường xuyên.
Tôi duy trì thói quen vận động
CN2
để kiểm
soát cân nặng và giữ gìn vóc
dáng.
Cá nhân (CN)
Likert 5
CN3
Tôi rất ít khi vận động vì cảm
thấy mệt
mỏi và không cần thiết.
Tôi tham gia các hoạt động
CN4
vận động của trường vì mục
tiêu “Sinh Viên 5 Tốt”.
CN5
Tôi duy trì vận động để rèn
luyện tính kiên trì.
Tôi duy trì thói quen vận động
CN6
để nâng cao sức đề kháng
chống lại dịch bệnh Covid -
19.
XH1
Tôi thường xuyên vận động vì
ảnh hưởng từ gia đình.
Bạn bè tôi thường xuyên vận
XH2
động nên tôi cũng vận động
Gia
đình,
bạn
cùng mọi người.
Likert 5
Mọi người xung quanh tôi
và xã
hội
(XH)
XH3
thường xuyên tập thể dục nên
tôi cũng bị ảnh hưởng yếu tố
tích cực đó.
31
lOMoARcPSD| 41487872
XH4
Tôi vận động thường xuyên vì
bố mẹ yêu cầu tôi tập thể dục.
Công việc và học tập đã ảnh
TG1
hưởng đến quyết định duy trì
vận động của tôi.
TG2
Tôi có thể sắp xếp thời gian để
Thời gian (TG)
hoạt động thể dục, thể thao.
Likert 5
Thời gian ảnh hưởng tới việc
TG3
quyết định duy trì vận động
của tôi.
Tôi cảm thấy thường xuyên
TG4
vận động thể dục, thể thao s
tốn thời gian.
Tôi quyết định duy trì thói
QĐ1
quen vận động vì nhận thấy lợi
ích của nó.
Tôi cảm thấy vận động tốn
QĐ2
nhiều sức và không cần thiết
Quyết định
nên không duy trì việc này.
Likert 5
Quyết định duy trì vận động sẽ
(QĐ)
QĐ3
ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe của tôi.
Quyết định duy trì vận động sẽ
QĐ4
ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe của tôi.
Tôi duy trì thói quen vận động
QĐ5
vì gia đình, bạn bè của tôi cũng
vậy.
32
lOMoARcPSD| 41487872
3.2. Lựa chọn thang đo
Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến độc
lập thói quen thể dục thể thao, biến phụ thuộc là: lợi ích của vic tập thể
dục; yếu tố nhân; yếu tố gia đình, bạn bè, hội; yếu tố thời gian
quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao.
Nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng loại thang đo Likert 5 điểm:
1 = không ảnh hưởng.
2 = ít ảnh hưởng.
3 = ảnh hưởng.
4 = ảnh hưởng tương đối.
5 = ảnh hưởng mang tính quyết định.
33
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thống kê tần s
1.1 Thống kê theo giới tính
Bảng 3.1. Bảng thống theo giới tính của sinh viên trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Giới tính
Tần suất
Phần trăm
Phần
trăm
Phần trăm cộng
hợp lệ
dồn
Giá trị
Nam
39
37.5
37.5
37.5
hợp lệ
Nữ
65
62.5
62.5
100.0
Tổng
104
100.0
100.0
cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Trong số 104 sinh viên trả lời phiếu khảo sát, số phiếu sinh viên nữ
trả lời 65 người, chiếm 62.5%, cao hơn khoảng 2 lần so với sinh viên
nam (37.5%). Điu này được giải thích do đặc điểm của Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM đa số là sinh viên theo học là nữ giới. Vì vậy, t
lệ sinh viên nữ nhiều hơn sinh viên nam không có gì là khó hiểu.
34
lOMoARcPSD| 41487872
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thống kê theo giới tính
1.2. Thống kê mô tả theo khóa học
Bảng 3.2. Bảng thống kê số liệu khóa học của sinh viên trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Khóa học
Tần suất
Phần
Phần
Phần trăm cộng
trăm
trăm
dồn
hợp lệ
Giá trị
Khóa 2022
54
51.9
51.9
51.9
hợp lệ
Khóa 2021
21
20.2
20.2
72.1
Khóa 2020
21
20.2
20.2
92.3
Khóa 2019
8
7.7
7.7
100.0
Tổng cộng
100
100.0
100.0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
35
lOMoARcPSD| 41487872
Kết quả điều tra sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-
HCM khóa đào tạo hệ đại học chính quy bao gồm sinh viên sinh khóa 2019
đến 2022 thu được 104 phiếu điều tra. Số lượng sinh viên sinh khóa 2022
chiếm hơn một nửa với 54 phiếu (chiếm 51.1%), tiếp đến là sinh viên sinh
các khóa 2021 và 2020 với số phiếu bằng nhau 21 phiếu (cùng chiếm
20.2%), ít nhất sinh viên sinh khóa 2019 với số phiếu 8. Điều này
thể giải thích rằng do nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất
thuận tiện và tiếp cận chủ yếu sinh viên niên khóa 2022.
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thống kê theo khóa nhập học.
1.3. Thống kê về thói quen vận động
Bảng 3.3. Bảng thống về thói quen vận động thể dục thể thao của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Bạn có thói quen tập thể dục không?
Tần suất
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm cộng
dồn
36
lOMoARcPSD| 41487872
Giá trị
65
62.5
62.5
62.5
hợp lệ
Không
39
37.5
37.5
100.0
Tổng
100
100.0
100.0
cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Theo kết quả khảo sát 104 sinh viên, có 65 sinh viên có thói quen vận động
thể dục thể thao (chiếm 62.5%) 39 sinh viên không thói quen này
(chiếm 37.5%). Để thấy rõ hơn, có thể quan sát biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.3. Thực trạng về thói quen vận động tập thể dục thể thao của
sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
37
lOMoARcPSD| 41487872
1.4. Thống kê về tần suất tập thể thao
Bảng 3.4. Bảng thống về tn suất vận động thể dục thể thao của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Tần suất tập thể dục thể thao
Tần
Phần
Phần
trăm
Phần trăm cộng
suất
trăm
hợp lệ
dồn
Giá trị
1 lần hoặc
42
40.4
40.4
40.4
hợp lệ
ít hơn
2 - 4 lần
27
26
26
66.4
5 - 6 lần
25
24
24
90.4
Nhiều
10
9.6
9.6
100.0
hơn 6 lần
Tổng
104
100.0
100.0
cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Theo khảo sát về tần suất tập thể dục thể thao của 104 sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM, 42 người tập thể dục 1 ln/tuần
hoặc ít hơn (chiếm tỷ lệ 40.4%), 27 người tập thể dục 2 - 4 lần/tuần ( chiếm
tỷ l26%), 25 người tập thể dục từ 5 đến 6 lần/ tuần (chiếm tỷ lệ 24%)
10 người tập thể dục nhiều hơn 6 lần/ tun (chiếm tỷ lệ 9.6%). Tần suất tập
thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
được chia khá đều, giữ ở mức trung bình từ 1 đến 4 lần/tuần.
38
lOMoARcPSD| 41487872
Biểu đồ 3.4. Tần suất vận động tập thể dục thể thao của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
1.5. Thống kê về tham gia hoạt động thể thao ở trường
Bảng 3.5. Thực trạng việc tham gia hoạt động thể thao ở trường của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Bạn có tham gia hoạt động thể thao ở trường không?
Tần suất
Phần
Phần
trăm
Phần trăm cộng
trăm
hợp lệ
dồn
Giá trị
Chưa
30
28.8
28.8
28.8
hợp lệ
từng
Đã
74
71.2
71.2
100.0
từng
Tổng
104
100.0
100.0
cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
39
lOMoARcPSD| 41487872
Theo số liệu khảo sát, số sinh viên từng tham gia hoạt động thể dục
thể thao tại trường chiếm 71.2%, gấp khoảng 3 lần số sinh viên chưa từng
tham gia hoạt động thể dục thể thao tại trường, tương đương 28.8%. Để
thấy rõ hơn, có thể theo dõi biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.5. Thực trạng việc tham gia vận động tập thể dục thể thao tại
trường của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia
khảo sát.
2. Thống kê mô tả
2.1. Lợi ích, sức khỏe
Bảng 3.6. Kết quả thống tả trung bình của nhóm biến lợi ích, sức
khỏe:
N
Giá trị trung
Độ lệch
bình
chuẩn
Duy trì thói quen vận động giúp cơ
104
4.17
1,00169857
thể khoẻ mạnh hơn, phòng ngừa
bệnh tật
40
lOMoARcPSD| 41487872
Duy trì vận động giúp bản thân
104
4.0
0,799374756
nâng cao tâm trạng
Duy trì vận động giúp cơ thể tăng
104
4.11
0,893879186
cường năng lượng
Duy trì vận động giúp cho giấc ngủ
104
3.9
0,780480621
của bạn cải thiện hơn, ngủ ngon
hơn
Duy trì vận động giúp cho làn da
104
3.9
0,875446221
của bạn khoẻ đẹp hơn
8
Duy trì thói quen vận động giúp cơ
104
4.14
0,95460463
thể bạn dẻo dai hơn
Valid N (listwise)
104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.6. trên thang đo Likert 5, nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) đều từ 3,9 trở lên. thể thấy các sinh viên
hầu như đồng ý hoặc trung lập với các biến trong khảo sát. Độ lệch chuẩn ở
đây khá cao (cao nhất 1.00169857 thấp nhất 0.780480621). Sinh
viên nhận định không thống nhất, người đồng ý với biến quan sát đó
nhưng có người lại không đồng ý.
2.2. Cá nhân
Bảng 3.7. Kết quả thống kê trung bình các nhóm biến yếu tố cá nhân:
N
Giá trị
Độ lệch chuẩn
trung
bình
Tôi có thói quen vận động thường xuyên
104
3.25
0.486076126
Tôi duy trì thói quen vận động để kiểm
104
3.2
0.385006493
soát cân nặng và giữ gìn vóc dáng
41
lOMoARcPSD| 41487872
Tôi rất ít khi vận động vì cảm thấy mệt
104
2.71
0.303759774
mỏi và không cần thiết
Tôi tham gia các hoạt động vận động của
104
2.95
0.317411405
trường vì mục tiêu “sinh viên 5 tốt”
Tôi duy trì vận động để rèn luyện tính
104
3.31
0.483445964
kiên trì
Tôi duy trì thói quen vận động để nâng
104
3.56
0.675403583
cao sức đề kháng chống lại bệnh vặt
Valid N (listwise)
104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.7. trên thang đo Likert 5, nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) dao động từ 2.71 đến 3.56. Các biến hầu hết có
giá trị trung bình ln hơn 3,0, riêng biến “Tôi rất ít khi vận động cảm
thấy mệt mỏi không cần thiết” giá trị thấp nht 2.71. thể thấy
các sinh viên hầu như trung lập hoặc không đồng ý với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn đây cao nhất 0.675403583 thấp nhất
0.303759774. Điều này nghĩa nhận định của các sinh viên không
thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát đó nhưng có người lại không
đồng ý.
2.3. Gia đình, bạn bè, xã hội
Bảng 3.8. Kết quả thống ttrung bình của nhóm biến gia đình, bạn
bè, xã hội:
N
Giá
trị
Độ lệch chuẩn
trung
bình
Tôi thường xuyên vận động vì ảnh
104
2.68
0.2759166
hưởng từ gia đình
Bạn bè tôi thường xuyên vận động
104
2.85
0.3231563
42
lOMoARcPSD| 41487872
nên tôi cũng vận động cùng mọi
người
Mọi người thường xuyên tập thể
104
3.16
0.39522174
dục nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi
yếu tố tích cực đó
Tôi vận động thường xuyên vì bố
104
2.56
0.2094516
mẹ tôi yêu cầu tôi tập thể dục
Valid N (listwise)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.8. trên thang đo Likert 5 nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) hầu như nhỏ hơn 3.0 trừ biến “Mọi người
thường xuyên tập thể dục nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi nhân tố tích cực
đó”. thể thấy các sinh viên hu như trung lp với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn đây cao (cao nhất là 0.39522174 thấp nhất
0.2094516). Điều này nghĩa nhận định của các sinh viên không thống
nhất nhưng không chênh lệch nhiều, người đồng ý với biến quan sát đó
nhưng có người lại không đồng ý.
2.4. Thời gian
Bảng 3.9. Kết quả bảng thống kê trung bình của các nhóm biến thời gian:
N
Giá
trị
Độ lệch chuẩn
trung bình
Công việc và học tập đã ảnh hưởng
104
3.55
0.535658
đến quyết định duy trì vận động
của tôi
Tôi có thể sắp xếp thời gian để hoạt
104
3.42
0.482027
động thể dục, thể thao
Thời gian ảnh hưởng tới việc quyết
104
3.51
0.534434
định duy trì vận động của tôi
43
lOMoARcPSD| 41487872
Tôi cảm thấy thường xuyên vận
104
2.59
0.22665
động thể dục thể thao sẽ tốn thời
gian
Valid N (listwise)
104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.9. trên thang đo Likert 5 nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) từ 2,59 trở lên. Các biến hầu hết giá trị
trung bình lớn hơn 3,4 ngoài trừ biến “Tôi cảm thấy thường xuyên vận
động thể dục thể thao sẽ tốn thời gian” giá trị trung bình nhỏ nhất
2,59. thể thấy các sinh viên hầu như trung lập với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn đây cao (cao nhất 0.535658 thấp nhất
0.22665). Điều này nghĩa nhận định của các sinh viên không thống
nhất, người đồng ý với biến quan sát đó nhưng người lại không đồng
ý.
3. Tính toán xử lý độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha phép kiểm định
phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng
một nhân tố. Phép kiểm định cho biết trong các biến quan sát của một nhân
tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố. Kết quả
Cronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát đo lường
nhân tố là hợp lý, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ.
- Lợi ích, sức khoẻ:
Bảng 3.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm lợi ích, sức khoẻ.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha
Giá trị Cronbach's
Số biến quan sát
Alpha
0.916
0.916
6
44
lOMoARcPSD| 41487872
Thống kê độ tin cậy
Trung bình
Phương sai
Tương
Bình
Giá trị
thang đo
thang đo
quan biến
phương
Cronbach
nếu biến
nếu biến
- tổng
tương
này bị loại
này bị loại
hiệu
quan
Alpha
bỏ
bỏ
chỉnh
nếu biến
này bị
loại bỏ
A1
20.6937
16.415
0.745
0.618
0.903
A2
21.0687
15.310
0.803
0.658
0.895
A3
20.8688
16.052
0.784
0.638
0.897
A4
20.7938
16.291
0.761
0.587
0.901
A5
21.1688
15.600
0.762
0.642
0.901
A6
20.8438
16.497
0.720
0.583
0.906
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Từ bảng số liệu của yếu tố độ “Lợi ích, sức khoẻ”, hệ số CronBach’s
Alpha tổng là 0.916 > 0.6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự,
2006) là thang đo lường đạt chuẩn đồng thời cũng là thang điểm tốt nhất (>
0.9). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến - tổng phù hợp (lớn hơn 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên thang
đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ. Đồng thời nếu bỏ đi một biến quan sát
bất kỳ cũng không làm tăng độ tin cậy của yếu tố.
45
lOMoARcPSD| 41487872
- Yếu tố cá nhân:
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm yếu tố cá nhân.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha
Giá trị Cronbach's
Số biến quan sát
Alpha
0.798
0.807
6
Thống kê độ tin cậy
Trung bình
Phương sai
Tương
Bình
Giá trị
thang đo
thang đo
quan biến
phương
Cronbach
nếu biến
nếu biến
- tổng
tương
này bị loại
này bị loại
hiệu
quan
Alpha
bỏ
bỏ
chỉnh
nếu biến
này bị
loại bỏ
B1
16.4250
16.862
0.667
0.609
0.738
B2
16.2875
17.300
0.759
0.699
0.720
B3
17.1000
22.556
0.108
0.118
0.869
B4
16.5500
19.192
0.519
0.290
0.774
B5
16.4500
17.230
0.735
0.606
0.724
B6
16.0938
17.809
0.652
0.591
0.744
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
46
lOMoARcPSD| 41487872
Từ bảng số liệu của yếu tố “Cá nhân”, hệ số CronBach’s Alpha tổng
0.798>0.6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự, 2006) và và
nằm trong khoảng [0.7;0.9] vậy thang đo này ý nghĩa thang đo
lường tốt. Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát B3 hệ số tương
quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ biến B3 để tăng độ tin cậy thang đo.
- Gia đình, bạn bè, xã hội:
Bảng 3.12: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha
Giá trị Cronbach's
Số biến quan sát
Alpha
0.846
0.846
4
Thống kê độ tin cậy
Trung bình
Phương sai
Tương
Bình
Giá trị
thang đo
thang đo
quan biến
phương
Cronbach
nếu biến
nếu biến
- tổng
tương
này bị loại
này bị loại
hiệu
quan
Alpha
bỏ
bỏ
chỉnh
nếu biến
này bị
loại bỏ
C1
9.2938
8.901
0.735
0.558
0.780
C2
9.1000
9.172
0.727
0.573
0.785
C3
9.0000
10.025
0.651
0.504
0.818
C4
9.4688
9.647
0.621
0.449
0.831
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
47
lOMoARcPSD| 41487872
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố “Gia đình, bạn bè, hội”, hệ s
CronBach’s Alpha bằng 0,846 > 0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair
đồng sự, 2006), thang đo lường đạt chuẩn đồng thời cũng thang
điểm tốt (>0.8). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số
tương quan biến - tổng phù hợp (> 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên
thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
- Thời gian:
Bảng 3.13: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
của nhóm yếu tố thời gian.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha
Giá trị Cronbach's
Số biến quan sát
Alpha
0.643
0.653
4
Thống kê độ tin cậy
Trung bình
Phương
Tương
Bình
Giá trị
thang đo
sai thang
quan biến
phương
Cronbach
nếu biến
đo nếu
- tổng
tương
này bị loại
biến này bị
hiệu
quan
Alpha
bỏ
loại bỏ
chỉnh
nếu biến
này bị
loại bỏ
D1
9.9500
5.042
0.587
0.419
0.456
D2
9.9813
6.547
0.264
0.136
0.675
D3
9.9375
5.065
0.619
0.440
0.438
D4
10.8563
5.784
0.283
0.141
0.686
48
lOMoARcPSD| 41487872
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố s“Thời gian”, hệ số CronBach’s
Alpha = 0,643 > 0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair đồng sự,
2006), thang đo lường đạt chuẩn Kết quả kiểm định cho thấy các biến
quan sát D2, D4 có hệ số tương quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ biến D2, D4.
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS các biến
A, B, C, D được kiểm độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Trong đó biến A hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất 0,916. Các biến còn
lại B, C, D đều hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6. Các biến B3, D2, D4
hệ số tương quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ các biến ra khỏi thang đo. Kết
quả được tổng hợp bảng thống kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng
của từng nhóm biến như sau:
Bảng 3.14: Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha
STT
Nhân tố
Ký hiệu
Biến
Biến
Cronba
Biến bị
quan
quan
ch’s
loại
sát ban
sát còn
Alpha
đầu
lại
1
Lợi ích, sức
A
6
6
0.916
0
khoẻ
2
Cá nhân
B
6
5
0.798
B3
3
Gia đình,
C
4
4
0.846
0
bạn bè, xã
hội
4
Thời gian
D
4
2
0.643
D2,D4
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis, gọi tắt phương pháp EFA) nhằm đánh giá hai loại giá trị quan
trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. EFA dùng để rút gọn
một tập k biến quan sát thành một tập F (F <k) các nhân tố có ý nghĩa hơn.
49
lOMoARcPSD| 41487872
sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố
với các biến nguyên thủy. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là
trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan
sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa tương quan giữa biến
quan sát đó với nhân tố càng lớn ngược lại. Theo Hair & ctg (2009),
Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) chỉ tiêu để đảm
bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: Factor Loading mức ±0.3 điều
kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại, Factor Loading mức ± 0.5
biến quan sát ý nghĩa thống tốt, Factor Loading mức ±0.7 biến
quan sát ý nghĩa thống rất tốt. (Phạm Lộc, Phân tích nhân tố khám
phá EFA trong SPSS, 2023)
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu
cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5. 0,5 KMO 1: Hệ số KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin) chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố. Trị số của KMO đạt gtrị 0.5 trở lên (0.5 KMO 1)
điều kiện đủ để phân tích nhân tố phù hợp. Nếu trị số của KMO nhỏ
hơn 0.5, thì phân tích nhân tố khả năng không thích hợp với tập dữ liệu
nghiên cứu. Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) là một đại
lượng thống kê dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố tương
quan với nhau hay không. Nếu kiểm định xem xét này ý nghĩa thống
(Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau. (Phạm Lộc,
Phân tích nhân tố khám phá EFA trong SPSS, 2023)
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal
components với phép quay Varimax (Kaiser, 1974) điểm dừng khi trích
các yếu tố Eigenvalues = 1. Với các thang đo đơn hướng tsử dụng
phương pháp trích yếu tPrincipal components. Tiêu chuẩn đối với hệ số
tải nhân tố là phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực
của EFA. Hair cộng sự (2014) cho rằng trong phân tích nhân tố khám
phá EFA: Trị tuyệt đối hệ số tải Factor Loading ở mức 0.3 đến 0.4 n nhắc
điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại. Trị tuyệt đối hệ số tải
Factor Loading mức từ 0.5 trở lên mức tối ưu, các biến quan sát ý
nghĩa thống tốt. Tuy nhiên, Hair các cộng sự cũng cho rằng, việc
chọn ngưỡng trọng số tải factor loading trong EFA cũng nên xem xét đến
cỡ mẫu. Cỡ mẫu ít nhất là 350 thì có thể chọn hệ số ti nhân tố lớn hơn 0,3;
nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55; nếu cỡ mẫu
khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,75. Nếu một trong các tiêu
50
lOMoARcPSD| 41487872
chí trên bị vi phạm, bảng ma trận xoay sẽ không ý nghĩa. Chính vậy,
trước khi đến với việc chọn biến nào, loại biến nào cần kiểm tra xem các
tiêu chí trên đã thỏa mãn chưa. Mọi thứ thỏa mãn hết mới đi đến phần
loại biến ma trận xoay. Đặc biệt cần lưu ý đến hệ số tải Factor Loading
của bài là bao nhiêu: 0,3 hay 0,5.... bởi nếu chọn sai sẽ dẫn đến loại bỏ sai
biến, biến có ý nghĩa nhưng lại loại bỏ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Để
quyết định giữa biến hay loại biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis), dữ liệu cần thỏa mãn hai điều kiện: (1) các
biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố, các biến quan sát thuộc nhân tố này
phải phân biệt với nhân tố khác; (2) các nhóm nhân tố nằm các cột khác
nhau trong bảng ma trận xoay. Kết quả phân tích nhân tố EFA của bài:
Bảng 3.15: Kết quả phân tích kiểm định KMO và Bartlett lần 1
Kiểm định KMO và Bartlett
Hệ số KMO
0.887
Giá trị Chi bình
1739.443
phương xấp xỉ
Kiểm định Bartlett
df
136
Sig.
0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố chỉ số KMO phải
lớn hơn 0.5 (Garson, 2003) kim định Bartlett’s mức ý nghĩa Sig. <
0.05 để cho thấy rõ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp giữa các
biến tương quan với nhau. Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy (KMO) = 0.887> 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng
để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s
1739.443 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05, lúc này bác bỏ giả thuyết
các biến quan sát không tương quan với nhau trong tổng thể. Như vy
giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị loại
bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân
tố.
51
lOMoARcPSD| 41487872
Bảng 3.16. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1
Tổng phương sai trích
Hệ số Eigenvalues khởi tạo
Chỉ số sau khi trích
Nhân
Tổng
% Phương
% Phương
Tổng
% Phương
% Phương
tố
cộng
sai
sai tích lũy
cộng
sai
sai tích lũy
1
7.468
43.928
43.928
7.468
43.928
43.928
2
2.687
15.805
59.733
2.687
15.805
59.733
3
1.134
6.673
66.406
1.134
6.673
66.406
4
0.857
5.041
71.447
5
0.735
4.324
75.771
6
0.677
3.983
79.754
7
0.599
3.526
83.281
8
0.425
2.502
85.783
9
0.413
2.430
88.213
10
0.365
2.148
90.362
11
0.321
1.891
92.253
12
0.298
1.751
94.004
13
0.261
1.534
95.538
14
0.236
1.389
96.927
15
0.215
1.267
98.194
16
0.164
0.963
99.157
17
0.143
0.843
100.000
52
lOMoARcPSD| 41487872
Phép trích: Phân tích thành phần chính
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Dựa vào bảng kết quả trên: 3 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí
eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 3 nhân tố này tóm tt thông tin của 17 biến
quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai 3 nhân tố
này trích được 66.406% > 50%, như vậy, 3 nhân tố được trích giải thích
được 66.406% biến thiên dữ liệu của 20 biến quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 3.17 Ma trận xoay nhân tố Alpha lần 1
Ma trận xoay nhân tố
Nhân tố
1
2
3
A3
0.826
A2
0.825
A1
0.819
A6
0.805
A4
0.805
A5
0.771
B2
0.834
B5
0.794
B1
0.736
B6
0.714
C2
0.656
B4
0.559
53
lOMoARcPSD| 41487872
C3
0.528
0.515
D1
0.770
D3
0.761
C4
0.645
C1
0.527
0.632
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính. Phương pháp quay:
Varimax với Kaiser Bình thường hóa.
a. Vòng quay hội tụ trong 6 lần lặp.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
- Giá trị hệ số Eigenvalues của cả bốn nhân tố đều cao (>1), nhân tố
thứ 3 có Eigenvalues thấp nhất là 1.134 > 1.
- Để chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ
số tải lớn hơn 0.5. So sánh ngưỡng này với kết quả ma trận xoay, thấy
một biến xấu là C3 C1, cần xem xét loại bỏ. Biến C3 tải lên cả hai
nhân tố Thành phần 2 Thành phần 3 với hệ số tải lần lượt là 0.528
0.515, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.2.
- Biến C1 tải lên cả hai nhân tố Thành phần 2 Thành phần 3
với hệ stải lần lượt 0.527 0.632, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn
0.2. Sử dụng phương thức loại các biến xấu trong phân tích EFA. Từ các
biến quan sát ở lần phân tích EFA thứ nhất, loại bỏ biến C3 C1, đưa các
biến quan sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai.
54
lOMoARcPSD| 41487872
Bảng 3.18. Kết quả phân tích kiểm định của KMO và Bartlett lần 2
Kiểm định của KMO và Bartlett
Hệ số KMO
0.891
Kiểm định Bartlett
Giá tr Chi bình phương xp
1441.070
x
df
105
Sig.
0.000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Hệ số KMO = 0.891 > 0.5, Sig Bartlett’s = 0.000 < 0.05, cho thấy các
biến này tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích EFA là thích hợp.
Bảng 3.19. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues khởi tạo
Chỉ số sau khi trích
Tổng
% phương
% tích
Tổng
% phương
% tích lũy
sai
lũy
sai
1
6.704
44.696
44.696
6.704
44.696
44.696696
2
2.357
15.715
60.411
2.357
15.715
60.411
3
1.107
7.381
67.792
1.107
7.381
67.792
4
0.765
5.098
72.890
5
0.721
4.806
77.695
6
0.606
4.042
81.737
55
lOMoARcPSD| 41487872
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0.468
3.121
84.858
0.412
2.743
87.601
0.386
2.537
90.174
0.339
2.257
92.431
0.287
1.910
94.341
0.256
1.707
96.047
0.238
1.588
97.635
0.205
1.368
99.003
0.150
.997
100.00
0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Tổng phương sai 67.792% > 50%, do đó EFA phù hợp với ý nghĩa
thống kê, như vậy các nhân tố được trích giải thích được 67.792% biến
thiên dữ liệu của các biến quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 3.20. Ma trận xoay nhân tố Alpha lần 2
A3
A2
Ma trận xoay nhân tố
Nhân tố
1
2
3
0.838
0.829
56
lOMoARcPSD| 41487872
A4
0.810
A1
0.798
A6
0.792
A5
0.789
B2
0.846
B5
0.815
B1
0.749
B6
0.735
C2
0.697
B4
0.577
D3
0.815
D1
0.781
C4
0.545
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính.
Phương pháp quay: Varimax với Chuẩn hóa Kaiser.
a. Vòng quay hội tụ trong 5 lần lặp.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả ma trận xoay cho thấy, các biến quan sát được phân thành 3
nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn
hơn 0.5 và không còn các biến xấu.
Như vy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
được thực hiện hai lần. Lần thứ nhất, 2 biến quan sát không đạt điều
kiện là C1 C3 được loại bỏ để thực hiện phân tích lại. Lần phân tích thứ
hai (lần cuối cùng), các biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 3 nhân tố.
Ngoài ra sự trộn lẫn giữa các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhóm
nhân tố này bị nằm lẫn lộn câu hỏi của nhân tố kia. Vấn đề này xảy ra xuất
phát từ khâu nhóm nghiên cứu lập bảng khảo sát (Câu hỏi không rành
57
lOMoARcPSD| 41487872
mạch, rõ ràng giữa các nhóm nhân tố dẫn đến sự nhập nhằng về ý nghĩa.
Bên cạnh đó cũng có nhiều đáp viên không hợp tác khi điều tra khảo sát).
Sau khi phân tích thì các nhân tố độc lập bị giảm đi chỉ còn 3 nhân tố
và 15 biến.
- Nhóm 1 bao gồm các biến: A3; A2; A4; A1; A6; A5
- Nhóm 2 bao gồm các biến: B2; B5; B1; B6; C2; B4
- Nhóm 3 bao gồm các biến: D3; D1; C4
Biểu đồ 4.6 Mô hình nghiên cứu mới về các nhân tố ảnh hưởng tới thói
quen duy trì thể dục thể thao.
Bảng 3.21. Kết quả đánh giá các biến
Giá trị Communalities
Ban đầu
Khai thác
A1
1.000
0.736
A2
1.000
0.747
A3
1.000
0.745
A4
1.000
0.701
B2
1.000
0.770
58
lOMoARcPSD| 41487872
B4
1.000
0.370
B5
1.000
0.739
B6
1.000
0.676
C2
1.000
0.579
C4
1.000
0.519
D1
1.000
0.748
D3
1.000
0.762
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Giá trị Communalities là mức độ một items tương quan với tất cả các
items khác.
Các giá trị Communalities lớn thì tốt hơn. Nếu Giá trị Communalities
của một biến mang giá trị thấp (giữa 0,0 - 0,4), tbiến đó dấu hiệu tải
cùng lúc lên nhiều yếu tố.
Tiêu chuẩn ngưỡng của giá trị Communalities > 0,4 là được chấp
nhận.
5. Kiểm định tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, hiệu r)
đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa hai biến. Theo nguyên tắc
bản, tương quan Pearson sẽ lựa chọn một đường thẳng phù hợp nhất với
mối quan hệ tuyến tính của hai biến.
Chính vậy phân tích tương quan Pearson đôi khi còn được gọi
phân tích hồi quy giản đơn (nhưng khác nhau về mặt ý nghĩa). Hệ số tương
quan Pearson (r) snhận giá trị t+1 đến -1, hệ số r chỉ ý nghĩa khi sig
nhỏ hơn 0.05. Nếu sig < 0.05 thì tương quan, khi đó r tiến càng gần 1
tương quan càng mạnh, càng tiến gần 0 tương quan càng yếu; nếu sig >
0.05 thì mới không có tương quan.
59
lOMoARcPSD| 41487872
5.1 Tạo nhân tố đại diện
Sau khi thực hiện hoàn thành bước phân tích nhân tố khám phá. Để
tiến hành phân tích tương quan Pearson xa hơn nữa hồi quy, đến với
bước thứ này cần tạo ra các biến đại diện từ kết quả xoay nhân tố cuối
cùng. Các biến đại diện lần lượt là:
A_TB = MEAD (A3, A2, A4, A1, A6, A5)
B_TB= MEAD (B2, B5, B1, B6, C2, B4)
C_TB = MEAD (D3, D1, C4)
QĐ = MEAD (E1, E2, E3, E4, E5)
5.2. Kiểm định tương quan Pearson
Đây là bước thứ năm trong quá trình phân tích dữ liệu, làm tiền đề để
phân tích hồi quy đa biến:
Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan
tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, điều kiện
để hồi quy trước nhất phải tương quan. (Phạm Lộc, Phân tích nhân tố
khám phá EFA trong SPSS, 2023)
Ngoài ra, vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng tương
quan mạnh với nhau. Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị sig tương quan giữa
các biến độc lập nhỏ hơn 0,05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0,3.
Bảng 3.22 Kết quả kiểm định tương quan
Pearson Hệ số tương quan
A_TB
B_TB
C_TB
A_TBTB
Hệ số tương
1
472**
370**
457**
quan Pearson
Giá trị sig
.000
.000
.000
N (số quan sát)
160
160
160
160
B_TB
Hệ số tương
0.472**
1
0.611**
0.783*
60
lOMoARcPSD| 41487872
quan Pearson
Giá trị sig
.000
.000
.000
N (số quan sát)
160
160
160
160
C_TB
Hệ số tương
370**
611**
1
.698**
quan Pearson
Giá trị sig
.000
.000
.000
N (số quan sát)
160
160
160
160
Hệ số tương
0.457**
0.783**
0.698**
1
quan Pearson
Giá trị sig
.000
.000
.000
N (số quan sát)
160
160
160
160160
Hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả ma trận cho thy, Sig kiểm định tương quan Pearson giữa
các biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên
hệ tuyến tính giữa các biến độc lập biến phụ thuộc. Giá trị tương quan
giữa các biến đều dao động từ 0.370 đến 0.783, chứng tỏ chúng mối
quan hệ thuận chiều.
6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
*Thiết lập mô hình hồi quy:
- Phân tích hồi quy sẽ nhận định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến
phụ thuộc.
- Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua
đó giúp chuẩn đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước
giá trị của biến độc lập.
61
lOMoARcPSD| 41487872
- Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu
tố tác động đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao. Giá trị
của các yếu tố dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến
đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương
pháp hồi quy đa biến với phần mềm SPSS 26.
6.1. Bảng Model Summary
Bảng 3.23. Model Summary
Model Summary
Mô hình
R
R bình
R bình phương
Sai số chuẩn
phương
hiệu chỉnh
của ước lượng
1
0.834
0.695
0.689
0.46229
a. Predictors: (Hằng số), C_TB, A_TB, B_TB
b. Biến độc lập: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Khi chúng ta đưa thêm biến độc lập vào phân tích hồi quy, R bình
phương có xu hướng tăng lên. Điều này dẫn đến một số trường hợp mức độ
phù hợp của hình hồi quy bị thổi phồng khi chúng ta đưa vào các biến
độc lập giải thích rất yếu hoặc không giải thích cho biến phụ thuộc. Trong
SPSS, bên cạnh chỉ số R bình phương, chúng ta còn thêm chỉ số
Adjusted (R bình pơng hiệu chỉnh). Chỉ số R bình phương hiệu chỉnh
không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được thêm vào hồi quy, do
đó R bình phương hiệu chỉnh phản ánh độ phù hợp của hình chính xác
hơn hệ số R bình phương.
R bình phương hay R bình phương hiệu chỉnh đều mức dao động
trong đoạn từ 0 đến 1. Nếu R bình phương càng tiến về 1, các biến độc lập
giải thích càng nhiều cho biến phụ thuộc, và ngược lại, R bình phương càng
tiến về 0, các biến độc lập giải thích càng ít cho biến phụ thuộc.
62
lOMoARcPSD| 41487872
Trong bảng trên, bảng Model Summary cho chúng ta kết quả R bình
phương (R Square) R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để
đánh giá mức độ phù hợp của hình. Giá trị R bình phương hiệu chỉnh
bằng 0.689 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng
68,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại do các biến ngoài
hình và sai số ngẫu nhiên.
6.2. Kiểm định F
Bảng 3.24. Kết quả phân tích phương sai ANOVA
ANOVA
Mô hình
Tổng bình
df
Trung
Sig.
phương
bình bình
phương
1
Hồi quy
75.905
3
25.302
0.000
tuyến tính
Phần dư
33.339
156
Tổng
33.339
156
0.214
a. Biến phụ thuộc: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Chúng ta cần đánh giá độ phù hợp hình một cách chính xác qua
kiểm định gi thuyết. Đ kiểm định độ phù hợp hình hồi quy, chúng ta
đặt giả thuyết H0: R2 = 0. Phép kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả
thuyết này. Kết quả kiểm định nếu:
+ Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là ≠ 0 một cách có ý nghĩa
thống kê, mô hình hồi quy là phù hợp.
+ Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là = 0 một cách có ý
nghĩa thống kê, mô hình hồi quy không phù hợp.
Cụ thể trong trường hợp tn, giá trị sig của kiểm định F 0,000 <
0,05. Như vậy, hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với
tổng thể.
63
lOMoARcPSD| 41487872
6.3 Bảng Coefficients
Bảng 3.25. Hệ số hồi quy
Coefficients (Hệ số hồi quy)
Mô hình
Hệ số hồi quy
Hệ số hồi
t
Sig
chưa chuẩn hóa
quy chưa
chuẩn hóa
B
Sai số
Beta
chuẩn
(Hằng
0.339
0.209
1.618
0.108
1
số)
A_TB
0.080
0.053
0.077
1.526
0.129
B_TB
0.481
0.05
0.538
9.081
.000
C_TB
0.317
0.052
0.341
6.063
.000
a. Biến phụ thuộc: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Giá trị Sig. kiểm định t từng biến độc lập, Sig. nhỏ hơn hoặc bằng
0,05 nghĩa biến đó ý nghĩa trong hình, ngược lại Sig. lớn hơn
0,05 nghĩa biến độc lập đó cần được loại bỏ. Từ bảng các mối tương
quan, biến A_TB có giá trị ở cột Sig tương ứng 0.129, g trị lớn hơn
0.05, đồng nghĩa với việc biến A_TB không có tác động đến biến phụ thuộc
bị loại bỏ. Còn lại hai biến B_TB C_TB giá trị cột Sig. tương
ứng đều 0.000 , giá trị đều nhỏ hơn 0,05, đồng nghĩa với việc hai biến
B_TB và C_TB có tác động đến biến phụ thuộc và được giữ lại.
Hệ số hồi quy chuẩn a Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến
độc lập nào Beta lớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay
đổi của biến phụ thuộc. Cụ thể mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến E như
sau: QĐ = 0,538*B_TB + 0,341*C_TB + Ɛ.
Ngoài ra thể phân biệt xác định mức tác động của các yếu tố, khi
yếu tố có hệ số B càng lớn thì ta nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ tác
64
lOMoARcPSD| 41487872
động cao hơn các yếu tố còn lại trong hình nghiên cứu. Trong trường
hợp này, hệ số B của B_TB 0.481 đơn vị (cao nhất), nghĩa khi biến
B_TB tăng 0.481 đơn vị thì biến phụ thuộc cũng tăng 0.481 đơn vị.
Kết luận được rằng, biến B_TB ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc
trong mô hình nghiên cứu này.
Kiểm tra về giả định đa cộng tuyến (mối tương quan giữa các biến
độc lập) qua giá trị của hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo bảng các mối
tương quan, hệ số phóng đại VIF của các biến đa phần đều nhỏ hơn 2
vậy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
65
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
1. Tóm tắt chương
Từ kết quả phân tích dữ liệu, ta thấy:
Thứ nhất: Việc đánh giá bộ thang đo của các biến trong hình
nghiên cứu đề xuất thì các biến A, B, C, D đều hệ số Cronbach’s Alpha
lớn hơn 0.6 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Thứ hai: Với phân tích nhân tố EFA, kết quả cho thấy vi 3 nhóm
nhân tố, cơ sở của sự phân chia hay rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến
tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Đồng thời
cũng xác định được giá trị tổng phương sai trích (yêu cầu 50%) là
67.792 % tương ứng với việc cho biết các nhân tố được trích giải thích
được 67.792 % sự biến thiên của các biến quan sát.
Thứ ba: Sau khi xác định được 3 nhân tố đại diện ta tiến hành kiểm
định tương quan Pearson nhằm kiểm định mối tương quan tuyến tính chặt
giữa biến phụ thuộc các biến độc lập. Với gtrị Sig. đều nhỏ hơn 0.05
của các biến tương ứng với các biến độc lập này tương quan với biến phụ
thuộc.
Cuối cùng, qua kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Kết quả phân tích chỉ ra 2 thành phần ảnh
hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thdục hàng ngày của
sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM mạnh nhất là “Mục
đích, thói quen cá nhân” và “Lý do khách quan”:
(1) “Mục đích, thói quen cá nhân" thành phần ảnh hưởng mạnh nhất đến
sự quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM (β = 0.538).
(2) “Lý do khách quan” (β = 0.341) là yếu tố quan trọng tác động đến quyết
định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
66
lOMoARcPSD| 41487872
2. Phát hiện mới của đề tài
- Nhóm nghiên cứu đã phân tích nêu ra được các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- quy nghiên cứu còn quá nhỏ cùng với việc chưa kinh
nghiệm khi làm bài nghiên cứu nên cách thu thập thông tin phân tích dữ
liệu chưa được kết quả như mong muốn. Kết quả nhóm thu được điểm
không tương đồng với kết quả của các bài nghiên cứu khác.
67
lOMoARcPSD| 41487872
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật đang ngày ng tăng tiến, xu
hướng lười vận động của con người, đặc biệt giới trẻ hệ quả tất yếu.
Để giữa cho thế hệ trẻ không còn một thế hệ “ngại” vận động, việc
nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của thể dục thể thao và những hướng khắc phục
tình trạng đó giúp họ hoàn thành tốt các nhim vụ học tập rèn luyện
cùng quan trọng. Việc “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc
duy tthói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM với hy vọng thể tìm hiểu các
nguyên nhân, nhân tố thể ảnh hưởng đến việc duy trì thói quen tập thể
dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM nói riêng phần nào giới trẻ nói chung trong việc duy trì
thói quen vận động hàng ngày, từ đó các sinh viên cũng như giới trẻ
những định hướng để điều chỉnh sao cho phù hợp với mình.
Hệ thống hóa sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy
trì thói quen tập thdục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM được nhóm nghiên cứu phân tích và tổng hợp ở
chương 2. Bao gồm các khái niệm về nghiên cứu khoa học, phương pháp
nghiên cứu khoa học, nhân tố ảnh hưởng; khái niệm vận động, thói quen,
duy trì.
Nhóm đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói
quen tập thể dục thể thao hàng ngày qua việc tìm hiểu, tham khảo, nghiên
cứu phân ch tổng hợp. Qua đó, việc duy trì thói quen thể dục thể thao
hàng ngày chịu ảnh hưởng từ 2 nhân tố chính là: “Mục đích, thói quen
nhân” và “Lý do khách quan”.
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm đã xác định được sảnh hưởng lẫn
nhau của các nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định duy trì thói quen thể
dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Kết
quả nghiên cứu cũng chỉ rằng sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM đã xác định được các nhân tố nh hưởng đến vic duy trì thói
quen tập thể dục thể thao hàng ngày của mình cũng như vai trò của thể dục
thể thao để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất cho chính bản thân mình.
68
lOMoARcPSD| 41487872
Mặc đã đưa ra những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn,
nghiên cứu vẫn còn có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn, số
lượng câu hỏi còn ít, khả năng đại diện mẫu chưa cao nên thể xuất hiện
sai sót trong quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì
thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Thứ hai, các nghiên cứu chỉ mang tính chất tham khảo, nhằm tìm ra
giải pháp tối ưu hơn cho việc quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao
hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Cuối cùng, hướng nghiên cứu tương lai của nhóm đó tìm hiểu các
nhân tố khác còn tồn tại ngoài 2 nhân tố chính đã nêu ra ảnh hưởng tới
việc quyết định duy trì ti quen thể dục thể thao hàng của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
69
lOMoARcPSD| 41487872
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “10 lợi ích tuyệt vời của tập thể dục đều đặn 2021.” Báo Sức khỏe &
Đời sống, 20 November 2021.
[2] | Tiến Nguyễn Trường Giang, “Nghiên cứu nhu cầu tham gia thể dục
thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học khối các trường kỹ thuật thành
phố Thái Nguyên”.
[3] Bùi Đình Cầu, “Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thể
dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đi học Thương mại Bùi
Đình Cầu” - Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, Bắc Ninh, 2014.
[4] Trần Đình Huy, “Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể
thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện An ninh nhân
dân” - Viện Khoa học thể dục thể thao, 2021.
[5] WHO “Health and Development Through Physical Activity and Sport”.
[6] GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh Chiến, Giáo trình “Phương
pháp nghiên cứu khoa học”, Trường Đại học Thương mại.
[7] Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition.
[8] “Nghiên cứu các giải pháp hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nhằm
nâng cao kết quả thi đẳng cấp cho sinh viên trường Đại học phạm Thể
dục thể thao Nội | Tạp chí Khoa học thể thao.” Tạp chí Khoa học Việt
Nam Trực tuyến - Vietnam Journals Online.
[9] PGS - TS. Nguyễn Toán cuối và TS. Nguyễn Sĩ Hà, Giáo trình “Lý luận
và phương pháp thể dục thể thao”, Hồ Chí Minh.
[10] Phạm Ngọc Minh (1999), Luận án “Về nhân tố chủ quan nhân tố
khách quan: Một số vn đluận thực tiễn nước ta hiện nay 1999",
Hà Nội, 147 trang.
70
lOMoARcPSD| 41487872
[11] Vũ Cao Đàm. (1999) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
PHỤ LỤC
KHẢO SÁT VỀ "CÁC NHÂN TỐ NH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN
DUY TRÌ THỂ DỤC THỂ THAO CỦA SINH VIÊN ĐH KHXH&NV,
ĐHQG-HCM".
Xin chào các bạn, chúng mình là sinh viên năm nhất khoa Du lịch - Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Hiện ti nhóm chúng mình đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học để
phục vụ cho bài báo cáo cuối kỳ với đề tài "NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN
TỐ NH ỞNG ĐẾN THÓI QUEN DUY TRÌ THỂ DỤC THỂ THAO
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHXH&NV, ĐHQG-HCM".
Để nghiên cứu hoàn thiện, chúng mình rất mong nhận được sự hỗ trợ của
các bạn thông qua việc điền phiếu khảo sát.
----------------------
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM .
Cam kết: Chúng mình xin đảm bảo kết quả khảo sát của bn chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học nói trên. Mọi thông tin bạn cung
cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Sự htrợ các bạn động lực to lớn giúp nhóm chúng mình thể hoàn
thành đtài NCKH này. Rất mong nhận được những phản hồi tích cực từ
các bạn.
Chúng mình chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tất cả các bạn. Chúc mọi
người cuối tuần thật nhiều năng lượng và nhiều niềm vui trong cuộc sống.
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:.……………………………………………………………….
Giới tính:
71
lOMoARcPSD| 41487872
Nam
N
Khác
Bạn hiện là sinh viên năm:
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Bạn có thói quen tập thể dục không?
Không
Tần suất tập thể thao của bạn trong tuần?
1 ln hoặc ít hơn
2 4 ln
5 6 ln
Trên 6 ln
Bạn đã từng tham gia hoạt động thể dục thể thao nào ở trường chưa?
Chưa từng
Đã từng
PHẦN 2: KHẢO SÁT
Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng loại
thang đo Likert 5 điểm:
1 = không ảnh hưởng
2 = ít ảnh hưởng
3 = ảnh hưởng
4 = ảnh hưởng tương đối
5 = ảnh hưởng mang tính quyết định
Về lợi ích, sức khỏe:
Duy trì thói quen vận động giúp
thể khoẻ mạnh hơn, png ngừa bệnh
tật
1
2
3
4
5
72
lOMoARcPSD| 41487872
Duy trì vận động giúp bản thân nâng
1
2
3
4
5
cao tâm trạng
Duy trì vận động giúp cho giấc ngủ
1
2
3
4
5
của bạn cải thiện hơn, ngủ ngon hơn
Duy trì vận động giúp cho làn da của
1
2
3
4
5
bạn khoẻ đẹp hơn
Duy trì thói quen vận động giúp cơ
1
2
3
4
5
thể bạn dẻo dai hơn
Về cá nhân:
Tôi có thói quen vận động thường
1
2
3
4
5
xuyên
Tôi duy trì thói quen vận động để
1
2
3
4
5
kiểm soát cân nặng và giữ gìn vóc
dáng
Tôi rất ít khi vận động vì cảm thấy
1
2
3
4
5
mệt mỏi và không cần thiết
Tôi tham gia các hoạt động vận động
1
2
3
4
5
của trường vì mục tiêu “sinh viên 5
tốt”
Tôi duy trì thói quen vận động để
1
2
3
4
5
nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh
vặt
Tôi duy trì vận động để rèn luyện tính
1
2
3
4
5
kiên trì
Về gia đình, bạn bè và xã hội:
Bạn bè tôi thường xuyên vận động
1
2
3
4
5
nên tôi cũng vận động cùng mọi
người
73
lOMoARcPSD| 41487872
Mọi người thường xuyên tập thể dục
1 2 3 4 5
nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố
tích cực đó
Tôi vận động thường xuyên vì bố mẹ
1 2 3 4 5
tôi yêu cầu tôi tập thể dục
Tôi thường xuyên vận động vì ảnh
1 2 3 4 5
hưởng từ gia đình
Về thời gian:
Công việc và học tập đã ảnh hưởng
1 2 3 4
5
đến quyết định duy trì vận động của
tôi
Tôi có thể sắp xếp thời gian để hoạt
1 2 3 4
5
động thể dục, thể thao
Thời gian ảnh hưởng tới việc quyết
1 2 3 4
5
định duy trì vận động của tôi
Tôi cảm thấy thường xuyên vận động
1 2 3 4
5
thể dục thể thao sẽ tốn thời gian
| 1/74

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
_________________BÀI CUỐI KỲ__________________
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DUY TRÌ
THÓI QUEN THỂ DỤC THỂ THAO CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV, ĐHQG-HCM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Linh – 2256180056
Phạm Thị Ngọc Tâm Loan – 2256180058
Võ Thị Bích Ngọc – 2256180077
Lý Thị Nhung – 2256180087
Nguyễn Nhã Trúc – 2256180128
Email: 2256180058hcmussh.edu.vn SĐT: 0389197615 GVHD: Châu Văn Ninh Lớp: DAI033
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................... 5
LỜI CẢM ƠN......................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài............................................................................ 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................... 8
2.1. Tình hình trên thế giới............................................................ 8
2.2. Tình hình trong nước............................................................. 8
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...................................................... 9
3.1. Mục tiêu................................................................................. 9
3.2. Nhiệm vụ................................................................................ 9
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................ 9
5. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................... 10
5.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát............................................. 10
5.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể.................................................... 10
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................. 11
6.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát...................................... 11
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể........................................... 11
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................... 11
7.1. Ý nghĩa khoa học................................................................. 11
7.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................. 12
8. Bố cục đề tài................................................................................. 12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................... 13
1. Cơ sở lí thuyết............................................................................. 13
1.1. Các khái niệm tổng quát....................................................... 13
1.2. Các lí thuyết......................................................................... 14
2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu........................... 16
2.1. Các nghiên cứu trong nước.................................................. 16
2.2. Các nghiên cứu ngoài nước.................................................. 25
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 27
1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết........................................ 27
1.1. Mô hình nghiên cứu............................................................. 27 2 lOMoAR cPSD| 41487872
1.2 Các giả thuyết nghiên cứu..................................................... 27
2. Thiết kế nghiên cứu..................................................................... 28
2.1 Phương pháp nghiên cứu chung............................................ 28
2.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu28
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu................................................ 28
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................... 29
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu...................... 29
3. Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo...................................... 30
3.1. Thiết kế bảng hỏi.................................................................. 30
3.2. Lựa chọn thang đo................................................................ 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................. 34
1. Thống kê tần số.......................................................................... 34
1.1 Thống kê theo giới tính......................................................... 34
1.2. Thống kê mô tả theo khóa học............................................. 35
1.3. Thống kê về thói quen vận động.......................................... 36
1.4. Thống kê về tần suất tập thể thao......................................... 38
1.5. Thống kê về tham gia hoạt động thể thao ở trường............. 39
2. Thống kê mô tả............................................................................. 40
2.1. Lợi ích, sức khỏe.................................................................. 40
2.2. Cá nhân................................................................................ 41
2.3. Gia đình, bạn bè, xã hội....................................................... 42
2.4. Thời gian.............................................................................. 43
3. Tính toán xử lý độ tin cậy Cronbach’s Alpha.............................. 44
4. Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................. 49
5. Kiểm định tương quan Pearson.................................................... 49
5.1 Tạo nhân tố đại diện.............................................................. 60
5.2. Kiểm định tương quan Pearson............................................ 60
6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu................................................. 62
6.1. Bảng Model Summary......................................................... 62
6.2. Kiểm định F......................................................................... 63
6.3 Bảng Coefficients.................................................................. 64
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN...................................... 67
1. Tóm tắt chương............................................................................ 67
2. Phát hiện mới của đề tài............................................................... 68 3 lOMoAR cPSD| 41487872
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71
PHỤ LỤC .................................................................................................................................. 72 4 lOMoAR cPSD| 41487872 LỜI CAM ĐOAN
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học với đề tài
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen
tập thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQG-HCM”
là sản phẩm của nhóm. Những kết quả số liệu
của bài nghiên cứu được thu thập từ sinh viên Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM. Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin bài nghiên cứu này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm
2023. NHÓM NGHIÊN CỨU 5 lOMoAR cPSD| 41487872 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm sinh viên chúng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Châu Văn Ninh, giảng viên đã
hướng dẫn nhóm trong công tác hoàn thành bài nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình thực hiện, người thực hiện đề tài đã nhận được sự hỗ
trợ về mặt tư liệu của Thư viện Trường Đại học Khoa học và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các anh chị, các bạn trong và
ngoài khoa. Nếu không có những sự giúp đỡ trân quý này, chúng tôi khó có
thể hoàn thành được bài nghiên cứu.
Lời cuối, quý thầy cô, bạn bè đã đồng hành, hỗ trợ, động viên và
giúp đỡ cho nhóm thực hiện đề tài vượt qua những thử thách trong quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên. 6 lOMoAR cPSD| 41487872 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhờ vào công cuộc phát triển công nghệ trong thời đại 4.0, con
người đã khám phá ra nhiều điều thú vị về những chế độ ăn uống lành
mạnh. Những lúc mua thực phẩm, ta luôn đặt ra những câu hỏi: “Liệu
thực phẩm này có sạch hay không? Có giàu dưỡng chất không? Có
nhiều chất bảo quản không?”. Hầu hết ai cũng quan tâm đến tỉ lệ dinh
dưỡng của mỗi buổi ăn. Tuy nhiên, việc quá tập trung vào điều đó mà
dẫn đến bỏ qua một việc vô cùng quan trọng không kém, đó chính là
việc rèn luyện thói quen tập thể dục thể thao.
Trong xu hướng đời sống ngày càng hiện đại, các kỹ thuật tiện ích ra
đời khiến con người ngày càng dựa dẫm vào chúng, ít vận động đi và có
thói quen là ngồi im một chỗ. Điều này đã được chứng minh trong một
nghiên cứu quốc tế được tải lên trên tạp chí khoa The Lancet (Anh), Việt
Nam là một trong những nước bị xếp vào nhóm lười vận động nhất thế
giới, với chỉ hơn 15% người tập thể dục trên 30 phút mỗi ngày.
Mặc dù hiểu rõ tầm quan trọng của việc thường xuyên vận động là
giúp nâng cao tầm vóc và rèn luyện sức khỏe, song nhiều người, nhất là
những người đang trong độ tuổi thanh thiếu niên, vẫn chọn phớt lờ đi
những thói quen quan trọng này.
Lười vận động đã trở thành một vấn đề toàn cầu đáng quan tâm, theo
Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Hơn 1,4 tỷ người đang phải đối mặt với
nguy cơ mắc các bệnh mãn tính vì không tập thể dục thường xuyên. Các
nhà khoa học cho thấy mức độ nguy hiểm của thực trạng lười vận động
là cực kì nghiêm trọng, nó tương đương như bệnh béo phì và nạn hút
thuốc lá. Năm 2012, một loạt nghiên cứu được đăng trên Lancet cho biết
cứ 10 người chết sớm thì việc lười vận động là nguyên nhân của 1 người
trong đó. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mỗi năm có gần 250.000 ca
tử vong do việc lười vận động. Ngoài cái chết, tình trạng lười tập thể
dục còn gây ra nhiều tác hại khác nhau. (Trích bài báo WHO “Health
and Development Through Physical Activity and Sport”) 7 lOMoAR cPSD| 41487872
Vậy nên để quyết định rèn luyện thì các nhân tố ảnh hưởng đến việc
duy trì thói quen tập luyện của chúng ta sẽ đóng góp một phần không
nhỏ. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhóm chúng tôi đã cùng nhau
chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen duy trì
thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG- HCM”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình trên thế giới
Vấn đề luyện tập các hoạt động thể chất là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người ở tất cả mọi lứa tuổi nói
chung và ở sinh viên nói riêng đang là vấn đề được quan tâm trên thế giới.
Vấn đề này đã được WHO trình bày trong “Health and Development
Through Physical Activity and Sport” (Sức khỏe và Phát triển Thông qua
Hoạt động Thể chất và Thể thao), thông qua bài báo cáo cho thấy số lượng
người tử vong do ít hoạt động thể chất cao (khoảng 1,9 triệu người vào năm
2020) và ngày càng tăng. Từ đó, bài báo cáo cũng cho thấy được thực trạng
sức khoẻ và tầm quan trọng của việc duy trì thói quen thể dục thể thao.
2.2. Tình hình trong nước
Sức khỏe luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở nước ta, đặc biệt
là sức khoẻ của người trẻ. Trong giáo trình “Lý luận và phương pháp thể
dục thể thao”
của PGS - TS. Nguyễn Toán và TS. Nguyễn Sĩ Hà đã nghiên
cứu đã nêu ra được tầm quan trọng, mục đích, các nhân tố ảnh hưởng và
các phương pháp luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe cho sinh viên.
Có thể kể đến luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Đình Huy về
đề tài “Nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại
khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân”. Đề tài
này đánh giá cao vai trò rèn luyện và nâng cao sức khỏe thể chất đối với
sinh viên Học viện An ninh nhân dân nói riêng và sinh viên trên toàn quốc 8 lOMoAR cPSD| 41487872
nói chung, đưa ra giải pháp cần thiết góp phần đẩy mạnh các hoạt động
nâng cao thể chất cho sinh viên.
Tại các trường Đại học luôn tổ chức các hoạt động ngoại khóa, cũng
như có các môn học thể chất để giúp sinh viên rèn luyện và duy trì thói
quen luyện tập thể dục thể thao của sinh viên. “Nghiên cứu các giải pháp
hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao kết quả thi đẳng cấp
cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội” đã tiến
hành đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao của
sinh viên trường, nhằm đưa ra các giải pháp hoạt động thể dục thể thao hiệu
quả hay đề tài về “Thực trạng tập luyện ngoại khóa môn thể thao chuyên
ngành của sinh viên chuyên ngành bóng bàn – ngành giáo dục thể chất –
trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh”, qua đó có thể thấy vấn đề về
việc thực hiện các hoạt động thể dục thể thao luôn được quan tâm và tìm giải pháp.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu
- Nhận định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói quen
tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- Hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động thể dục thể thao và qua đó
đưa ra được giải pháp phù hợp giúp sinh viên duy trì được các hoạt động
nâng cao sức khỏe thể chất và duy trì được thói quen tốt.
- Đưa ra được các đề xuất mang tính định hướng cải thiện thói quen
duy trì thể dục thể thao của sinh viên. 3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu, khảo sát thực trạng duy trì thói quen thể dục thể thao nhằm
đưa ra các giải pháp giúp cải thiện tình hình sức khoẻ của sinh viên Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM. 9 lOMoAR cPSD| 41487872
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
- Thời gian: từ ngày 01/06/2023 đến ngày 20/06/2023.
- Nội dung nghiên cứu: khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen
duy trì thể dục thể thao của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Lĩnh vực nghiên cứu: Sức khỏe - Xã hội.
5. Câu hỏi nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thói quen vận động thể dục hằng
ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định duy trì thói quen
vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM được đánh giá như thế nào?
- Đề xuất nào được đưa ra để sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM có thể duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày.
5.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
- Lợi ích sức khỏe có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Thói quen sinh hoạt có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Mục tiêu cá nhân có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không?
- Môi trường sống có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên hay không? 10 lOMoAR cPSD| 41487872
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Dựa trên việc tham khảo các công trình nghiên cứu và phi thực
nghiệm (khảo sát) từ đó xác định rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến thói
quen duy trì thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp chọn mẫu.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
+ Nhóm thứ cấp: các số liệu đã được công bố.
+ Nhóm sơ cấp: thông qua bài khảo sát của nhóm.
- Phương pháp phân tích số liệu.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phương pháp thống kê.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học
- Đóng góp vào lý luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thói
quen duy trì thể dục thể thao của sinh viên.
- Đưa ra được các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến thói quen duy trì
thể dục thể thao của sinh viên. 11 lOMoAR cPSD| 41487872
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được thực trạng duy trì thói quen luyện tập thể dục thể
thao của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG- HCM.
- Giúp sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQG-HCM nhận ra được tầm quan trọng của việc duy trì thói quen thể
dục thể thao thường xuyên.
8. Bố cục đề tài
Đề tài được chia ra thành 4 chương gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và thảo luận 12 lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Các khái niệm tổng quát
- Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Theo Shuttleworth Martyn (2008) : “Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự
thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức”. Theo Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
, nghiên cứu là “một công việc
có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri
thức, bao gồm cả kiến thức của con người, văn hoá và xã hội, và việc sử
dụng kho tàng tri thức này để đưa ra những ứng dụng mới”.
Như vậy, nghiên cứu một thuật ngữ nói về quá trình khảo sát, học tập
và khám phá những kiến thức mới và trắc nghiệm kiến thức. Đây chính là
một hệ thống gồm nhiều quá trình có thể tự giải quyết vấn đề và nghiên cứu
khoa học hay một lĩnh vực bất kỳ.
Khoa học (tiếng Anh là science) bao gồm một hệ thống tri thức về
quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy. Khoa học thường được chia thành hai nhóm chính
là khoa học tự nhiên (nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên) và khoa học xã
hội (nghiên cứu hành vi của con người và xã hội). (Trích giáo trình Phương
pháp nghiên cứu khoa học, GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh
Chiến, Trường Đại học Thương mại). Nghiên cứu khoa học là một hoạt
động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết:
hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới;
hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo
thế giới. (https://qlkh.uel.edu.vn/goc-nckh/nghien-cuu-khoa-hoc-la-gi-, n.d.) 13 lOMoAR cPSD| 41487872
- Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học
Quá trình thu thập thông tin và dữ liệu hỗ trợ cho các quyết định
nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và nghiên
cứu các kỹ thuật khác, có thể bao gồm cả các thông tin ở hiện tại và cả quá
khứ được gọi là phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố có thể ảnh hưởng tới một số đặc điểm của chủ thể hành động
gọi là nhân tố ảnh hưởng.
- Khái niệm thể dục, vận động, thói quen, duy trì
Thể dục: Thể dục là hệ thống các động tác tập luyện thân thể, thường
được sắp xếp thành những bài nhất định, để rèn luyện và tăng cường sức khỏe.
Vận động: Vận động là mọi sự biến đổi chung của vật chất, được tạo
nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật
chất (là thuộc tính cố hữu của vật chất).
Thói quen: Thói quen là những hành vi đã được hình thành và lặp đi
lặp lại nhiều lần. Đây là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện thường xuyên mà có.
Duy trì: Giữ cho tồn tại, không thay đổi trạng thái bình thường của
sự vật, sự việc và hiện tượng. 1.2 Các lý thuyết
Nhóm nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of
Planned Behavior) nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp.
Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behavior) được
Ajzen đề xướng vào năm 1991, được phát triển từ lý thuyết hành động hợp
lý (TRA - Theory of Reasoned Action) do Ajzen và Fishbein xây dựng năm
1975. Thuyết hành vi dự định giả định rằng một hành vi có thể được dự báo
hoặc giải thích do những xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu
hướng hành vi được giả sử bao hàm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến
hành vi và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà con người cố gắng để thực hiện hành vi đó. 14 lOMoAR cPSD| 41487872
Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố. Với nhân tố thứ
nhất, các thái độ được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về
hành vi thực hiện. Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức
ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó.
Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour)
được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi
cảm nhận vào mô hình TRA (Thuyết hành động hợp lý).
Bảng 1.2. Mô hình lý thuyết hành vi dự định
Ưu điểm: Mô hình TPB được cho rằng hiệu quả hơn mô hình TRA trong
việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội
dung và hoàn cảnh nghiên cứu. Mô hình TPB được bổ sung thêm yếu tố
kiểm soát hành vi cảm nhận, do đó nó cải thiện được nhược điểm của mô hình TRA.
Nhược điểm: Mô hình TPB có một số khuyết điểm trong việc dự đoán hành vi (Werner, 2004).
+ Đầu tiên là nhân tố quyết định ý định không giới hạn thái độ,
chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991), còn có các
nhân tố khác tác động đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho
thấy rằng chỉ có 40% sự thay đổi của hành vi có thể được giải thích bằng
cách áp dụng TPB (Ajzen năm 1991; Werner 2004).
+ Hạn chế thứ hai là có thể có một thời gian đáng kể giữa các đánh
giá về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004). 15 lOMoAR cPSD| 41487872
Trong một khoảng thời gian, các ý định của một cá thể có thể thay đổi. Hạn
chế thứ ba là TPB là một mô hình cho rằng dự đoán hành động của một cá
nhân dựa trên một vài tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân không phải lúc
nào cũng hành xử như dự đoán bởi những tiêu chí đó (Werner 2004).
2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu 2.1 Các nghiên cứu trong nước
STT Tên tài liệu - Giả thuyết/Mô Phương pháp Kết quả Tác giả hình
nghiên cứu thu nghiên cứu thập dữ liệu 1 Nghiên cứu - Tìm ra các kết - Phương - 77,92% số
nhu cầu tham luận khách quan pháp phân sinh viên có gia thể dục nhất về thực tích và tổng nhu cầu thể thao trạng nhu cầu hợp tài liệu tham gia các ngoại khóa tham gia và các - Phương hoạt động
của sinh viên yếu tố ảnh pháp phỏng TDTT ngoại
Đại học khối hưởng đến việc vấn khóa các trường tham gia tập - Phương - Các môn thể kỹ thuật luyện thể thao pháp toán học thao được sinh Thành phố ngoại khóa của thống kê trên viên yêu thích
Thái Nguyên sinh viên tại các phần mềm theo thứ tựlần TS. Nguyễn
Trường kỹ thuật SPSS 22.0 lượt là : Cầu Trường thành phố Thái lông Giang (Đại Nguyên - Mô (27,89%), học Nông hình: Khảo Điền kinh lâm Thái sát 3152 sinh (25,86%), Nguyên), viên các khóa Bóng PGS.TS. đại học chính đá (21,86%), Nguyễn quy đang theo Võ thuật Ngọc Sơn học tại 04 (17,89%),Thể
(Đại học Quy trường Đại học dục (15,13%) - Nhơn) thuộc khối các 73,38% sinh trường kỹ thuật viên lựa chọn Thành phố Thái các CLB có Nguyên bằng người hướng phiếu hỏi sau đó dẫn 16 lOMoAR cPSD| 41487872 thống kê kết quả - Các yếu tố bằng cách sử ảnh hưởng đến dụng phần mềm việc tham gia thống kê SPSS hoạt động phiên bản 22.0. TDTT ngoại khóa của sinh viên, lần lượt là: Khó khăn về cơ sở vật chất (59,96%), khó khăn về người hướng dẫn (63,48%), chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa nhàm chán (50,52%), thiếu quyết tâm (39,78%), thiếu kế hoạch (32,46%) và thiếu thời gian tham gia tập luyện ( từ 25,22%) 2 Nghiên Đánh giá thực - Phương - Thực trạng cứu giải
trạng hoạt động pháp phân hoạt động pháp nâng TDTT ngoại tích và tổng TDTT ngoại cao hiệu khóa của sinh hợp tài liệu khóa của sinh quả hoạt
viên trường ĐH - Phương viên trường động
Sư phạm TDTT pháp quan sát Đại học TDTT Hà Nội sư phạm sư phạm ngoại khóa - Nghiên cứu - Phương TDTT Hà Nội: cho sinh lựa pháp phỏng 1. Tính chuyên viên chọn và xây vấn, tọa đàm gia 17 lOMoAR cPSD| 41487872 Trường dựng giải pháp - Phương - Phương Đại học Sư nâng cao hiệu pháp chuyên pháp kiểm tra phạm quả hoạt động gia y học TDTT Hà TDTT ngoại - Phương - Phương Nội khóa cho sinh pháp kiểm tra pháp kiểm tra Phùng viên trường ĐH y học sư phạm Xuân Sư phạm - Phương - Phương Dũng - TDTT Hà Nội pháp kiểm tra pháp thực Trường - Ứng dụng sư phạm nghiệm sư Đại học và đánh giá - Phương phạm TDTT Bắc các giải pháp thực - Phương Ninh pháp nâng cao nghiệm sư pháp toán học hiệu quả hoạt phạm thống kê cần động TDTT - Phương tập luyện ngoại khóa pháp toán học TDTT ngoại trường ĐH Sư thống kê khóa của sinh phạm TDTT viên trường Hà Nội Đại học sư phạm TDTT Hà Nội là rất thấp và chưa trở thành thói quan trong sinh viên trong nhà trường. 2. Sinh viên tập luyện không có giảng viên hướng dẫn thường xuyên và không có giảng viên hướng dẫn là chủ yếu. 3. Đại đa số 18 lOMoAR cPSD| 41487872 sinh viên đều tập luyện với thời lượng quá ít từ khoảng 30 - 45 phút một buổi tập. 4. Thời điểm tập luyện của sinh viên rất đa dạng nhưng chủ yếu tập trung vào lúc 7 - 8 giờ, đa số là 1 buổi 1 tuần. 5. Những môn TDTT ngoại khóa được sinh viên tập luyện nhiều nhất là: Bóng bàn, đá cầu, bóng ném, cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao, bóng chuyền, bóng rổ.Nhóm còn lại có số lượng sinh viên tập luyện ít hơn: điền kinh, bơi lội, võ, cầu lông, tennis. 19 lOMoAR cPSD| 41487872 6. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT thiếu về số lượng và chất lượng so với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy. 7. Đa số đội ngũ giảng viên năng động nhiệt huyết nhưng thiếu về kinh nghiệm và chuyên môn chưa cao. - Nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội: 1. Thiếu cơ sở vật chất và giáo viên hướng dẫn 2. Các nội dung luyện tập chưa phù 20 lOMoAR cPSD| 41487872 hợp 3. Hình thức tập luyện chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên - Các giải pháp được đề xuất: 1. Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa 2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất phục vụ công tác TDTT ngoại khóa 3 Lựa chọn - Nghiên cứu - Phương 1. Đội ngũ giải pháp đánh giá thực pháp phân giảng viên nâng cao trạng công tác tích và tổng TDTT trường chất lượng
GDTC ở Trường hợp tài liệu đại học hoạt động
Đại học Thương - Phương Thương mại thể dục thể mại pháp phỏng đã phát triển thao ngoại - Lựa chọn và vấn cả về và khóa cho ứng dụng một - Phương chất lượng qua sinh viên số giải pháp pháp quan sát từng năm học. Trường nâng cao chất sư phạm Tuy Đại học
lượng hoạt động - Phương nhiên chưa đủ Thương TDTT ngoại pháp kiểm tra đáp ứng về số mại Bùi khóa cho sư phạm lượng Đình Cầu - sinh viên trường theo biên chế 21 lOMoAR cPSD| 41487872 Trường Đại học Thương và yêu cầu Đại học mại hoạt động Thể dục TDTT ngoại thể thao khóa cho SV. Bắc Ninh 2. Động cơ tập luyện TDTT của sinh viên chủ yếu là do chương trình quy định (ý kiến của nam chiếm 53,13%, ở nữ là 52%). Sinh viên chưa có hứng thú thật sự, chưa thấy rõ vai trò của TDTT (ý kiến của nam 18,13%, ở nữ 14,8%). 3. Kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ hai có xu hướng tăng dần, nhưng lại giảm dần ở năm thứ ba và năm thứ tư, đặc biệt là sự giảm sút về sức bền, sức mạnh 22 lOMoAR cPSD| 41487872 4 Nghiên - Đánh giá thực - Phương - Thực trạng cứu biện trạng công tác pháp phân công tác pháp tổ GDTC và hoạt tích và tổng GDTC và chức hoạt động TDTT hợp tài liệu tham gia các động thể ngoại khóa của - Phương hoạt động dục thể sinh viên Học pháp phỏng TDTT ngoại thao ngoại viện ANND vấn khóa của sinh khóa nâng - Lựa chọn và - Phương viên Học viện cao thể lực ứng dụng biện pháp quan sát ANND cho cho sinh pháp tổ chức sư phạm thấy: chương viên Học hoạt động - Phương trình môn học viện An TDTT pháp kiểm tra GDTC được ninh nhân
ngoại khóa nâng sư phạm xây dựng đảm dân cao thể lực cho - Phương bảo yêu Trần Đình sinh viên Học pháp kiểm tra Huy - Viện viện ANND y học cầu với số Khoa học - Phương giờ khá cao, thể dục thể pháp kiểm tra đội ngũ thao tâm lý giảng viên - Phương đảm bảo về pháp thực số lượng và nghiệm sư có trình độ phạm chuyên môn - Phương tốt, cơ sở vật pháp thống kê chất đầy đủ và đáp ứng nhu cầu tập luyện của sinh viên. - Tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế: số sinh viên TDTT có người hướng dẫn còn thấp, số sinh viên ngoại khóa 23 lOMoAR cPSD| 41487872 dưới 3 buổi/tuần còn chiếm tỷ lệ khá cao. - Nguyên nhân chính hạn chế tính tích cực đối với hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên Học viện ANND là: do tác động của GDTC nội khóa, do tổ chức và cơ chế hoạt động của TDTT ngoại khóa. - Một số giải pháp: 1.Tổ chức các loại hình CLB TDTT 2.Tăng cường hoạt động các đội tuyển thể thao 3.Tổ chức các hoạt động thi đấu giao lưu, các giải truyền thống cấp trường các môn thể thao 24 lOMoAR cPSD| 41487872 4.Tăng cường hoạt động kiểm tra thể lực 5.Tăng cường hoạt động kiểm tra thể lực 6.Bồi dưỡng đội ngũ trợ giảng/hướng dẫn viên là sinh viên
2.2 Các nghiên cứu ngoài nước STT Tên tài liệu - Giả thuyết/Mô Phương pháp Kết quả Tác giả hình
nghiên cứu thu nghiên cứu thập dữ liệu 1 Health and Việc luyện tập - Phương pháp Lợi ích trực
Development thể dục thể thao phân tích và tiếp và gián through thường xuyên tổng hợp. tiếp của việc physical với những hoạt - Phương pháp tập luyện thể activity and động thích hợp
kiểm tra y học - dục thể thao sport - WHO và thể thao có Phương pháp đối với con
thể đem đến cho thống kê người: mọi người, nam - Về sức và nữ, ở mọi lứa khỏe: có tác tuổi và điều dụng ngăn kiện, bao gồm cả chặn các rủi người khuyết tật ro về cao nhiều lợi ích về huyết áp, cả thể chất, xã cholesterol hội và sức khỏe cao, béo phì, tinh thần việc sử dụng 25 lOMoAR cPSD| 41487872 thuốc lá và áp lực. - Về kinh tế: giảm chi phí cho việc chăm sóc sức khỏe, tăng năng suất, giúp môi trường thể chất và xã hội lành mạnh hơn. 26 lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mô hình nghiên cứu và các giả
thuyết 1.1 Mô hình nghiên cứu
Qua phần cơ sở lý thuyết, nhóm chúng tôi đã đưa ra mô hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể
dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM:
Biểu đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
1.2 Các giả thuyết nghiên cứu
- Lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên có ảnh hưởng đến quyết
định thói quen vận động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. 27 lOMoAR cPSD| 41487872
- Nhân tố thời gian có ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận động
thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG- HCM.
- Gia đình, bạn bè, xã hội có ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận
động thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- Ý kiến cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định thói quen vận động
thể dục hằng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG- HCM.
2. Thiết kế nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu chung.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng.
- Mục tiêu của nghiên cứu định lượng: nhằm kiểm định mô hình và
các giả thuyết khoa học được suy luận từ các lý thuyết đã có thông qua
bảng câu hỏi, từ đó củng cố hoặc bổ sung thêm các phát hiện mới và loại bỏ
những biến quan sát không phù hợp.
- Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu dựa vào
hình thức phỏng vấn web-based. Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ
Google Form, sau đó được gửi đến các đối tượng khảo sát thông qua mạng
xã hội như: Messenger, Facebook.
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
2.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Phương pháp này lựa chọn đối tượng khảo sát ở tất cả các trường thành 28 lOMoAR cPSD| 41487872
viên, các khóa, các khoa khác nhau, xác suất lựa chọn mẫu sinh viên là như
nhau, sẽ giúp cho việc lựa chọn mẫu trở lên đơn giản, dễ dàng hơn. Hơn
nữa, cách đánh giá mang tính tổng quát, nhìn nhận ở mọi khía cạnh, do vậy
đưa ra giải pháp dễ dàng và phù hợp hơn.
+ Tổng thể nghiên cứu: N = 20.000
+ Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
+ Mẫu nghiên cứu: n = 104
+ Kích thước mẫu tối thiểu: n ≥ 30
+ Kích thước mẫu tối đa : N/10 ≤ n ≤ N/7 hay 20.000/10 ≤ n ≤
20.000/7 hay 2000 ≤ n ≤ 2857
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu có sẵn, đã được thu thập từ những đề tài
trước đây có liên quan. Nhóm nghiên cứu phát triển và rút ra những bài học
từ các đề tài có sẵn, liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Từ đó, xác định được biến độc lập và biến phụ
thuộc nhóm sẽ sử dụng để nghiên cứu vấn đề.
- Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu
thông qua phương pháp sử dụng phiếu điều tra, khảo sát sinh viên, tìm hiểu
về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể
dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
với 104 mẫu khảo sát, được tiến hành điều tra khảo sát thực tế bắt đầu từ ngày 01/06/2023.
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để thu thập,
kiểm tra và phân tích các số liệu và dữ liệu kết quả của các bài khảo sát và 29 lOMoAR cPSD| 41487872
phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 26 để xử lý dữ liệu thu được, loại bỏ
những sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu và các sai sót có thể xảy ra
trong quá trình nhập dữ liệu rồi tiến hành phân tích.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Trình tự tiến hành được thực hiện như sau:
Bước 1: Thu nhận thông tin từ phiếu khảo sát, tiến hành làm sạch
thông tin, mã hóa thông tin, nhập liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26.
Bước 2: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập được.
Bước 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach Alpha.
Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến.
3. Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo
3.1. Thiết kế bảng hỏi
Bảng 2.1. Bảng hỏi Các yếu tố
Biến quan sát Chỉ số Thang đo
Duy trì thói quen vận động sẽ
giúp cơ thể mình khỏe mạnh LI1
hơn, giúp cơ thể phòng ngừa bệnh tật. LI2
Duy trì vận động giúp bản thân nâng cao tâm trạng. Lợi ích sức LI3
Duy trì vận động giúp cơ thể Likert 5 khỏe (LI) tăng cường năng lực.
Duy trì vận động giúp cho giấc LI4
ngủ của bạn được cải thiện tốt hơn, ngủ ngon hơn. LI5
Duy trì vận động giúp cho làn 30 lOMoAR cPSD| 41487872
da của bạn khỏe đẹp hơn. LI6
Duy trì thói quen vận động
giúp cơ thể bạn dẻo dai hơn. CN1
Tôi có thói quen vận động thường xuyên.
Tôi duy trì thói quen vận động CN2 để kiểm
soát cân nặng và giữ gìn vóc dáng. Cá nhân (CN) Likert 5 CN3
Tôi rất ít khi vận động vì cảm thấy mệt
mỏi và không cần thiết.
Tôi tham gia các hoạt động CN4
vận động của trường vì mục
tiêu “Sinh Viên 5 Tốt”. CN5
Tôi duy trì vận động để rèn luyện tính kiên trì.
Tôi duy trì thói quen vận động CN6
để nâng cao sức đề kháng
chống lại dịch bệnh Covid - 19. XH1
Tôi thường xuyên vận động vì
ảnh hưởng từ gia đình.
Bạn bè tôi thường xuyên vận XH2
động nên tôi cũng vận động cùng mọi người. Gia đình, bạn Likert 5 bè và xã hội
Mọi người xung quanh tôi (XH) XH3
thường xuyên tập thể dục nên
tôi cũng bị ảnh hưởng yếu tố tích cực đó. 31 lOMoAR cPSD| 41487872 XH4
Tôi vận động thường xuyên vì
bố mẹ yêu cầu tôi tập thể dục.
Công việc và học tập đã ảnh TG1
hưởng đến quyết định duy trì vận động của tôi. TG2
Tôi có thể sắp xếp thời gian để Thời gian (TG)
hoạt động thể dục, thể thao. Likert 5
Thời gian ảnh hưởng tới việc TG3
quyết định duy trì vận động của tôi.
Tôi cảm thấy thường xuyên TG4
vận động thể dục, thể thao sẽ tốn thời gian.
Tôi quyết định duy trì thói QĐ1
quen vận động vì nhận thấy lợi ích của nó.
Tôi cảm thấy vận động tốn QĐ2
nhiều sức và không cần thiết
nên không duy trì việc này. Quyết định Likert 5 (QĐ)
Quyết định duy trì vận động sẽ QĐ3
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của tôi.
Quyết định duy trì vận động sẽ QĐ4
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của tôi.
Tôi duy trì thói quen vận động QĐ5
vì gia đình, bạn bè của tôi cũng vậy. 32 lOMoAR cPSD| 41487872
3.2. Lựa chọn thang đo
Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến độc
lập là thói quen thể dục thể thao, biến phụ thuộc là: lợi ích của việc tập thể
dục; yếu tố cá nhân; yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội; yếu tố thời gian và
quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao.
Nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng loại thang đo Likert 5 điểm: 1 = không ảnh hưởng. 2 = ít ảnh hưởng. 3 = ảnh hưởng.
4 = ảnh hưởng tương đối.
5 = ảnh hưởng mang tính quyết định. 33 lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thống kê tần số
1.1 Thống kê theo giới tính
Bảng 3.1. Bảng thống kê theo giới tính của sinh viên trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát. Giới tính Tần suất Phần trăm
Phần trăm Phần trăm cộng hợp lệ dồn Giá trị Nam 39 37.5 37.5 37.5 hợp lệ Nữ 65 62.5 62.5 100.0 Tổng 104 100.0 100.0 cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Trong số 104 sinh viên trả lời phiếu khảo sát, số phiếu sinh viên nữ
trả lời là 65 người, chiếm 62.5%, cao hơn khoảng 2 lần so với sinh viên
nam (37.5%). Điều này được giải thích do đặc điểm của Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM đa số là sinh viên theo học là nữ giới. Vì vậy, tỉ
lệ sinh viên nữ nhiều hơn sinh viên nam không có gì là khó hiểu. 34 lOMoAR cPSD| 41487872
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thống kê theo giới tính
1.2. Thống kê mô tả theo khóa học
Bảng 3.2. Bảng thống kê số liệu khóa học của sinh viên trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát. Khóa học Tần suất Phần Phần Phần trăm cộng trăm trăm dồn hợp lệ Giá trị Khóa 2022 54 51.9 51.9 51.9 hợp lệ Khóa 2021 21 20.2 20.2 72.1 Khóa 2020 21 20.2 20.2 92.3 Khóa 2019 8 7.7 7.7 100.0 Tổng cộng 100 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu. 35 lOMoAR cPSD| 41487872
Kết quả điều tra sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-
HCM khóa đào tạo hệ đại học chính quy bao gồm sinh viên sinh khóa 2019
đến 2022 thu được 104 phiếu điều tra. Số lượng sinh viên sinh khóa 2022
chiếm hơn một nửa với 54 phiếu (chiếm 51.1%), tiếp đến là sinh viên sinh
các khóa 2021 và 2020 với số phiếu bằng nhau là 21 phiếu (cùng chiếm
20.2%), ít nhất là sinh viên sinh khóa 2019 với số phiếu là 8. Điều này có
thể giải thích rằng do nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất
thuận tiện và tiếp cận chủ yếu sinh viên niên khóa 2022.
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thống kê theo khóa nhập học.
1.3. Thống kê về thói quen vận động
Bảng 3.3. Bảng thống kê về thói quen vận động thể dục thể thao của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Bạn có thói quen tập thể dục không? Tần suất Phần Phần trăm Phần trăm cộng trăm hợp lệ dồn 36 lOMoAR cPSD| 41487872 Giá trị Có 65 62.5 62.5 62.5 hợp lệ Không 39 37.5 37.5 100.0 Tổng 100 100.0 100.0 cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Theo kết quả khảo sát 104 sinh viên, có 65 sinh viên có thói quen vận động
thể dục thể thao (chiếm 62.5%) và có 39 sinh viên không có thói quen này
(chiếm 37.5%). Để thấy rõ hơn, có thể quan sát biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.3. Thực trạng về thói quen vận động tập thể dục thể thao của
sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
37 lOMoAR cPSD| 41487872
1.4. Thống kê về tần suất tập thể thao
Bảng 3.4. Bảng thống kê về tần suất vận động thể dục thể thao của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Tần suất tập thể dục thể thao Tần Phần Phần trăm Phần trăm cộng suất trăm hợp lệ dồn Giá trị 1 lần hoặc 42 40.4 40.4 40.4 hợp lệ ít hơn 2 - 4 lần 27 26 26 66.4 5 - 6 lần 25 24 24 90.4 Nhiều 10 9.6 9.6 100.0 hơn 6 lần Tổng 104 100.0 100.0 cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu.
Theo khảo sát về tần suất tập thể dục thể thao của 104 sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM, có 42 người tập thể dục 1 lần/tuần
hoặc ít hơn (chiếm tỷ lệ 40.4%), 27 người tập thể dục 2 - 4 lần/tuần ( chiếm
tỷ lệ 26%), 25 người tập thể dục từ 5 đến 6 lần/ tuần (chiếm tỷ lệ 24%) và
10 người tập thể dục nhiều hơn 6 lần/ tuần (chiếm tỷ lệ 9.6%). Tần suất tập
thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
được chia khá đều, giữ ở mức trung bình từ 1 đến 4 lần/tuần. 38 lOMoAR cPSD| 41487872
Biểu đồ 3.4. Tần suất vận động tập thể dục thể thao của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.

1.5. Thống kê về tham gia hoạt động thể thao ở trường
Bảng 3.5. Thực trạng việc tham gia hoạt động thể thao ở trường của sinh
viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.
Bạn có tham gia hoạt động thể thao ở trường không? Tần suất Phần Phần trăm Phần trăm cộng trăm hợp lệ dồn Giá trị Chưa 30 28.8 28.8 28.8 hợp lệ từng Đã 74 71.2 71.2 100.0 từng Tổng 104 100.0 100.0 cộng
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu. 39 lOMoAR cPSD| 41487872
Theo số liệu khảo sát, số sinh viên từng tham gia hoạt động thể dục
thể thao tại trường chiếm 71.2%, gấp khoảng 3 lần số sinh viên chưa từng
tham gia hoạt động thể dục thể thao tại trường, tương đương 28.8%. Để
thấy rõ hơn, có thể theo dõi biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.5. Thực trạng việc tham gia vận động tập thể dục thể thao tại
trường của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM tham gia khảo sát.

2. Thống kê mô tả
2.1. Lợi ích, sức khỏe
Bảng 3.6. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến lợi ích, sức khỏe: N Giá trị trung Độ lệch bình chuẩn
Duy trì thói quen vận động giúp cơ 104 4.17 1,00169857
thể khoẻ mạnh hơn, phòng ngừa bệnh tật 40 lOMoAR cPSD| 41487872
Duy trì vận động giúp bản thân 104 4.0 nâng cao tâm trạng 0,799374756
Duy trì vận động giúp cơ thể tăng 104 4.11 0,893879186 cường năng lượng
Duy trì vận động giúp cho giấc ngủ 104 3.9 0,780480621
của bạn cải thiện hơn, ngủ ngon hơn
Duy trì vận động giúp cho làn da 104 3.9 0,875446221
của bạn khoẻ đẹp hơn 8
Duy trì thói quen vận động giúp cơ 104 4.14 0,95460463 thể bạn dẻo dai hơn Valid N (listwise) 104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.6. trên thang đo Likert 5, nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) đều từ 3,9 trở lên. Có thể thấy các sinh viên
hầu như đồng ý hoặc trung lập với các biến trong khảo sát. Độ lệch chuẩn ở
đây khá cao (cao nhất là 1.00169857 và thấp nhất là 0.780480621). Sinh
viên có nhận định không thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát đó
nhưng có người lại không đồng ý. 2.2. Cá nhân
Bảng 3.7. Kết quả thống kê trung bình các nhóm biến yếu tố cá nhân: N Giá trị Độ lệch chuẩn trung bình
Tôi có thói quen vận động thường xuyên 104 3.25 0.486076126
Tôi duy trì thói quen vận động để kiểm 104 3.2 0.385006493
soát cân nặng và giữ gìn vóc dáng 41 lOMoAR cPSD| 41487872
Tôi rất ít khi vận động vì cảm thấy mệt 104 2.71 0.303759774
mỏi và không cần thiết
Tôi tham gia các hoạt động vận động của 104 2.95 0.317411405
trường vì mục tiêu “sinh viên 5 tốt”
Tôi duy trì vận động để rèn luyện tính 104 3.31 0.483445964 kiên trì
Tôi duy trì thói quen vận động để nâng 104 3.56 0.675403583
cao sức đề kháng chống lại bệnh vặt Valid N (listwise) 104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.7. trên thang đo Likert 5, nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) dao động từ 2.71 đến 3.56. Các biến hầu hết có
giá trị trung bình lớn hơn 3,0, riêng biến “Tôi rất ít khi vận động vì cảm
thấy mệt mỏi và không cần thiết” có giá trị thấp nhất là 2.71. Có thể thấy
các sinh viên hầu như trung lập hoặc không đồng ý với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn ở đây cao nhất là 0.675403583 thấp nhất là
0.303759774. Điều này có nghĩa là nhận định của các sinh viên không
thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát đó nhưng có người lại không đồng ý.
2.3. Gia đình, bạn bè, xã hội
Bảng 3.8. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến gia đình, bạn bè, xã hội: N Giá trị Độ lệch chuẩn trung bình
Tôi thường xuyên vận động vì ảnh 104 2.68 0.2759166 hưởng từ gia đình
Bạn bè tôi thường xuyên vận động 104 2.85 0.3231563 42 lOMoAR cPSD| 41487872
nên tôi cũng vận động cùng mọi người
Mọi người thường xuyên tập thể 104 3.16 0.39522174
dục nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố tích cực đó
Tôi vận động thường xuyên vì bố 104 2.56 0.2094516
mẹ tôi yêu cầu tôi tập thể dục Valid N (listwise)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.8. trên thang đo Likert 5 nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) hầu như nhỏ hơn 3.0 trừ biến “Mọi người
thường xuyên tập thể dục nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi nhân tố tích cực
đó”. Có thể thấy các sinh viên hầu như trung lập với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn ở đây cao (cao nhất là 0.39522174 và thấp nhất là
0.2094516). Điều này có nghĩa là nhận định của các sinh viên không thống
nhất nhưng không chênh lệch nhiều, có người đồng ý với biến quan sát đó
nhưng có người lại không đồng ý. 2.4. Thời gian
Bảng 3.9. Kết quả bảng thống kê trung bình của các nhóm biến thời gian: N Giá trị Độ lệch chuẩn trung bình
Công việc và học tập đã ảnh hưởng 104 3.55 0.535658
đến quyết định duy trì vận động của tôi
Tôi có thể sắp xếp thời gian để hoạt 104 3.42 0.482027
động thể dục, thể thao
Thời gian ảnh hưởng tới việc quyết 104 3.51 0.534434
định duy trì vận động của tôi 43 lOMoAR cPSD| 41487872
Tôi cảm thấy thường xuyên vận 104 2.59 0.22665
động thể dục thể thao sẽ tốn thời gian Valid N (listwise) 104
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Nhìn vào bảng 3.9. trên thang đo Likert 5 nhận thấy thu được trung
bình cộng các giá trị (mean) từ 2,59 trở lên. Các biến hầu hết có giá trị
trung bình lớn hơn 3,4 ngoài trừ biến “Tôi cảm thấy thường xuyên vận
động thể dục thể thao sẽ tốn thời gian” có giá trị trung bình nhỏ nhất là
2,59. Có thể thấy các sinh viên hầu như trung lập với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn ở đây cao (cao nhất là 0.535658 và thấp nhất là
0.22665). Điều này có nghĩa là nhận định của các sinh viên không thống
nhất, có người đồng ý với biến quan sát đó nhưng có người lại không đồng ý.
3. Tính toán xử lý độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là phép kiểm định
phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng
một nhân tố. Phép kiểm định cho biết trong các biến quan sát của một nhân
tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố. Kết quả
Cronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát đo lường
nhân tố là hợp lý, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ.
- Lợi ích, sức khoẻ:
Bảng 3.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm lợi ích, sức khoẻ.

Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Giá trị Cronbach's Số biến quan sát Alpha 0.916 0.916 6 44 lOMoAR cPSD| 41487872
Thống kê độ tin cậy
Trung bình Phương sai Tương Bình Giá trị thang đo thang đo quan biến phương Cronbach nếu biến nếu biến - tổng tương này bị loại
này bị loại hiệu quan Alpha bỏ bỏ chỉnh nếu biến này bị loại bỏ A1 20.6937 16.415 0.745 0.618 0.903 A2 21.0687 15.310 0.803 0.658 0.895 A3 20.8688 16.052 0.784 0.638 0.897 A4 20.7938 16.291 0.761 0.587 0.901 A5 21.1688 15.600 0.762 0.642 0.901 A6 20.8438 16.497 0.720 0.583 0.906
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Từ bảng số liệu của yếu tố độ “Lợi ích, sức khoẻ”, hệ số CronBach’s
Alpha tổng là 0.916 > 0.6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự,
2006) là thang đo lường đạt chuẩn đồng thời cũng là thang điểm tốt nhất (>
0.9). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến - tổng phù hợp (lớn hơn 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên thang
đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ. Đồng thời nếu bỏ đi một biến quan sát
bất kỳ cũng không làm tăng độ tin cậy của yếu tố. 45 lOMoAR cPSD| 41487872
- Yếu tố cá nhân:
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm yếu tố cá nhân.

Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Giá trị Cronbach's Số biến quan sát Alpha 0.798 0.807 6
Thống kê độ tin cậy
Trung bình Phương sai Tương Bình Giá trị thang đo thang đo quan biến phương Cronbach nếu biến nếu biến - tổng tương này bị loại
này bị loại hiệu quan Alpha bỏ bỏ chỉnh nếu biến này bị loại bỏ B1 16.4250 16.862 0.667 0.609 0.738 B2 16.2875 17.300 0.759 0.699 0.720 B3 17.1000 22.556 0.108 0.118 0.869 B4 16.5500 19.192 0.519 0.290 0.774 B5 16.4500 17.230 0.735 0.606 0.724 B6 16.0938 17.809 0.652 0.591 0.744
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu 46 lOMoAR cPSD| 41487872
Từ bảng số liệu của yếu tố “Cá nhân”, hệ số CronBach’s Alpha tổng
là 0.798>0.6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự, 2006) và và
nằm trong khoảng [0.7;0.9] vì vậy thang đo này là có ý nghĩa và thang đo
lường tốt. Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát B3 có hệ số tương
quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ biến B3 để tăng độ tin cậy thang đo.
- Gia đình, bạn bè, xã hội:
Bảng 3.12: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội.

Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Giá trị Cronbach's Số biến quan sát Alpha 0.846 0.846 4
Thống kê độ tin cậy
Trung bình Phương sai Tương Bình Giá trị thang đo thang đo quan biến phương Cronbach nếu biến nếu biến - tổng tương này bị loại
này bị loại hiệu quan Alpha bỏ bỏ chỉnh nếu biến này bị loại bỏ C1 9.2938 8.901 0.735 0.558 0.780 C2 9.1000 9.172 0.727 0.573 0.785 C3 9.0000 10.025 0.651 0.504 0.818 C4 9.4688 9.647 0.621 0.449 0.831
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu 47 lOMoAR cPSD| 41487872
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố “Gia đình, bạn bè, xã hội”, hệ số
CronBach’s Alpha bằng 0,846 > 0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair
và đồng sự, 2006), là thang đo lường đạt chuẩn đồng thời cũng là thang
điểm tốt (>0.8). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số
tương quan biến - tổng phù hợp (> 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên
thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ. - Thời gian:
Bảng 3.13: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
của nhóm yếu tố thời gian.

Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Giá trị Cronbach's Số biến quan sát Alpha 0.643 0.653 4
Thống kê độ tin cậy
Trung bình Phương Tương Bình Giá trị thang đo sai thang quan biến phương Cronbach nếu biến đo nếu - tổng tương
này bị loại biến này bị hiệu quan Alpha bỏ loại bỏ chỉnh nếu biến này bị loại bỏ D1 9.9500 5.042 0.587 0.419 0.456 D2 9.9813 6.547 0.264 0.136 0.675 D3 9.9375 5.065 0.619 0.440 0.438 D4 10.8563 5.784 0.283 0.141 0.686 48 lOMoAR cPSD| 41487872
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố sự “Thời gian”, hệ số CronBach’s
Alpha = 0,643 > 0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự,
2006), là thang đo lường đạt chuẩn Kết quả kiểm định cho thấy các biến
quan sát D2, D4 có hệ số tương quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ biến D2, D4.
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS các biến
A, B, C, D được kiểm độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Trong đó biến A có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất 0,916. Các biến còn
lại B, C, D đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6. Các biến B3, D2, D4 có
hệ số tương quan biến - tổng < 0.3, loại bỏ các biến ra khỏi thang đo. Kết
quả được tổng hợp ở bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng
của từng nhóm biến như sau:
Bảng 3.14: Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha STT Nhân tố Ký hiệu Biến Biến Cronba Biến bị quan quan ch’s loại sát ban sát còn Alpha đầu lại 1 Lợi ích, sức A 6 6 0.916 0 khoẻ 2 Cá nhân B 6 5 0.798 B3 3 Gia đình, C 4 4 0.846 0 bạn bè, xã hội 4 Thời gian D 4 2 0.643 D2,D4
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) nhằm đánh giá hai loại giá trị quan
trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. EFA dùng để rút gọn
một tập k biến quan sát thành một tập F (F 49 lOMoAR cPSD| 41487872
Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố
với các biến nguyên thủy. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là
trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan
sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến
quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Theo Hair & ctg (2009),
Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm
bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: Factor Loading ở mức ±0.3 là điều
kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại, Factor Loading ở mức ± 0.5 là
biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt, Factor Loading ở mức ±0.7 là biến
quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt. (Phạm Lộc, Phân tích nhân tố khám phá EFA trong SPSS, 2023)
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu
cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5. 0,5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố. Trị số của KMO đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1)
là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. Nếu trị số của KMO nhỏ
hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu
nghiên cứu. Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) là một đại
lượng thống kê dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương
quan với nhau hay không. Nếu kiểm định xem xét này có ý nghĩa thống kê
(Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau. (Phạm Lộc,
Phân tích nhân tố khám phá EFA trong SPSS, 2023)
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp trích yếu tố là Principal
components với phép quay Varimax (Kaiser, 1974) và điểm dừng khi trích
các yếu tố có Eigenvalues = 1. Với các thang đo đơn hướng thì sử dụng
phương pháp trích yếu tố Principal components. Tiêu chuẩn đối với hệ số
tải nhân tố là phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực
của EFA. Hair và cộng sự (2014) cho rằng trong phân tích nhân tố khám
phá EFA: Trị tuyệt đối hệ số tải Factor Loading ở mức 0.3 đến 0.4 cân nhắc
là điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại. Trị tuyệt đối hệ số tải
Factor Loading ở mức từ 0.5 trở lên là mức tối ưu, các biến quan sát có ý
nghĩa thống kê tốt. Tuy nhiên, Hair và các cộng sự cũng cho rằng, việc
chọn ngưỡng trọng số tải factor loading trong EFA cũng nên xem xét đến
cỡ mẫu. Cỡ mẫu ít nhất là 350 thì có thể chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3;
nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55; nếu cỡ mẫu
khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,75. Nếu một trong các tiêu 50 lOMoAR cPSD| 41487872
chí trên bị vi phạm, bảng ma trận xoay sẽ không có ý nghĩa. Chính vì vậy,
trước khi đến với việc chọn biến nào, loại biến nào cần kiểm tra xem các
tiêu chí ở trên đã thỏa mãn chưa. Mọi thứ thỏa mãn hết mới đi đến phần
loại biến ở ma trận xoay. Đặc biệt cần lưu ý đến hệ số tải Factor Loading
của bài là bao nhiêu: 0,3 hay 0,5.... bởi nếu chọn sai sẽ dẫn đến loại bỏ sai
biến, biến có ý nghĩa nhưng lại loại bỏ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Để
quyết định giữa biến hay loại biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis), dữ liệu cần thỏa mãn hai điều kiện: (1) các
biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố, các biến quan sát thuộc nhân tố này
phải phân biệt với nhân tố khác; (2) các nhóm nhân tố nằm ở các cột khác
nhau trong bảng ma trận xoay. Kết quả phân tích nhân tố EFA của bài:
Bảng 3.15: Kết quả phân tích kiểm định KMO và Bartlett lần 1
Kiểm định KMO và Bartlett Hệ số KMO 0.887 Giá trị Chi bình 1739.443 phương xấp xỉ Kiểm định Bartlett df 136 Sig. 0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải
lớn hơn 0.5 (Garson, 2003) và kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig. <
0.05 để cho thấy rõ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các
biến có tương quan với nhau. Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy (KMO) = 0.887> 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng
để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s là
1739.443 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05, lúc này bác bỏ giả thuyết
các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy
giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị loại
bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. 51 lOMoAR cPSD| 41487872
Bảng 3.16. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1
Tổng phương sai trích
Hệ số Eigenvalues khởi tạo Chỉ số sau khi trích Nhân Tổng % Phương % Phương Tổng % Phương % Phương tố cộng sai sai tích lũy cộng sai sai tích lũy 1 7.468 43.928 43.928 7.468 43.928 43.928 2 2.687 15.805 59.733 2.687 15.805 59.733 3 1.134 6.673 66.406 1.134 6.673 66.406 4 0.857 5.041 71.447 5 0.735 4.324 75.771 6 0.677 3.983 79.754 7 0.599 3.526 83.281 8 0.425 2.502 85.783 9 0.413 2.430 88.213 10 0.365 2.148 90.362 11 0.321 1.891 92.253 12 0.298 1.751 94.004 13 0.261 1.534 95.538 14 0.236 1.389 96.927 15 0.215 1.267 98.194 16 0.164 0.963 99.157 17 0.143 0.843 100.000 52 lOMoAR cPSD| 41487872
Phép trích: Phân tích thành phần chính
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Dựa vào bảng kết quả trên: Có 3 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí
eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 3 nhân tố này tóm tắt thông tin của 17 biến
quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai mà 3 nhân tố
này trích được là 66.406% > 50%, như vậy, 3 nhân tố được trích giải thích
được 66.406% biến thiên dữ liệu của 20 biến quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 3.17 Ma trận xoay nhân tố Alpha lần 1
Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 A3 0.826 A2 0.825 A1 0.819 A6 0.805 A4 0.805 A5 0.771 B2 0.834 B5 0.794 B1 0.736 B6 0.714 C2 0.656 B4 0.559 53 lOMoAR cPSD| 41487872 C3 0.528 0.515 D1 0.770 D3 0.761 C4 0.645 C1 0.527 0.632
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính. Phương pháp quay:
Varimax với Kaiser Bình thường hóa.
a. Vòng quay hội tụ trong 6 lần lặp.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
- Giá trị hệ số Eigenvalues của cả bốn nhân tố đều cao (>1), nhân tố
thứ 3 có Eigenvalues thấp nhất là 1.134 > 1.
- Để chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ
số tải là lớn hơn 0.5. So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay, thấy
có một biến xấu là C3 và C1, cần xem xét loại bỏ. Biến C3 tải lên ở cả hai
nhân tố là Thành phần 2 và Thành phần 3 với hệ số tải lần lượt là 0.528 và
0.515, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.2.
- Biến C1 tải lên ở cả hai nhân tố là Thành phần 2 và Thành phần 3
với hệ số tải lần lượt là 0.527 và 0.632, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn
0.2. Sử dụng phương thức loại các biến xấu trong phân tích EFA. Từ các
biến quan sát ở lần phân tích EFA thứ nhất, loại bỏ biến C3 và C1, đưa các
biến quan sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai. 54 lOMoAR cPSD| 41487872
Bảng 3.18. Kết quả phân tích kiểm định của KMO và Bartlett lần 2
Kiểm định của KMO và Bartlett Hệ số KMO 0.891 Kiểm định Bartlett
Giá trị Chi bình phương xấp 1441.070 xỉ df 105 Sig. 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Hệ số KMO = 0.891 > 0.5, Sig Bartlett’s = 0.000 < 0.05, cho thấy các
biến này tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích EFA là thích hợp.
Bảng 3.19. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1 Nhân tố
Giá trị Eigenvalues khởi tạo Chỉ số sau khi trích Tổng
% phương % tích Tổng % phương % tích lũy sai lũy sai 1 6.704 44.696 44.696 6.704 44.696 44.696696 2 2.357 15.715 60.411 2.357 15.715 60.411 3 1.107 7.381 67.792 1.107 7.381 67.792 4 0.765 5.098 72.890 5 0.721 4.806 77.695 6 0.606 4.042 81.737 55 lOMoAR cPSD| 41487872 7 0.468 3.121 84.858 8 0.412 2.743 87.601 9 0.386 2.537 90.174 10 0.339 2.257 92.431 11 0.287 1.910 94.341 12 0.256 1.707 96.047 13 0.238 1.588 97.635 14 0.205 1.368 99.003 15 0.150 .997 100.00 0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Tổng phương sai là 67.792% > 50%, do đó EFA là phù hợp với ý nghĩa
thống kê, như vậy các nhân tố được trích giải thích được 67.792% biến
thiên dữ liệu của các biến quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 3.20. Ma trận xoay nhân tố Alpha lần 2
Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 A3 0.838 A2 0.829 56 lOMoAR cPSD| 41487872 A4 0.810 A1 0.798 A6 0.792 A5 0.789 B2 0.846 B5 0.815 B1 0.749 B6 0.735 C2 0.697 B4 0.577 D3 0.815 D1 0.781 C4 0.545
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính.
Phương pháp quay: Varimax với Chuẩn hóa Kaiser.
a. Vòng quay hội tụ trong 5 lần lặp.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả ma trận xoay cho thấy, các biến quan sát được phân thành 3
nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn
hơn 0.5 và không còn các biến xấu.
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
được thực hiện hai lần. Lần thứ nhất, có 2 biến quan sát không đạt điều
kiện là C1 và C3 được loại bỏ để thực hiện phân tích lại. Lần phân tích thứ
hai (lần cuối cùng), các biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 3 nhân tố.
Ngoài ra có sự trộn lẫn giữa các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhóm
nhân tố này bị nằm lẫn lộn câu hỏi của nhân tố kia. Vấn đề này xảy ra xuất
phát từ khâu nhóm nghiên cứu lập bảng khảo sát (Câu hỏi không rành 57 lOMoAR cPSD| 41487872
mạch, rõ ràng giữa các nhóm nhân tố dẫn đến sự nhập nhằng về ý nghĩa.
Bên cạnh đó cũng có nhiều đáp viên không hợp tác khi điều tra khảo sát).
Sau khi phân tích thì các nhân tố độc lập bị giảm đi chỉ còn 3 nhân tố và 15 biến.
- Nhóm 1 bao gồm các biến: A3; A2; A4; A1; A6; A5
- Nhóm 2 bao gồm các biến: B2; B5; B1; B6; C2; B4
- Nhóm 3 bao gồm các biến: D3; D1; C4
Biểu đồ 4.6 Mô hình nghiên cứu mới về các nhân tố ảnh hưởng tới thói
quen duy trì thể dục thể thao.

Bảng 3.21. Kết quả đánh giá các biến Giá trị Communalities Ban đầu Khai thác A1 1.000 0.736 A2 1.000 0.747 A3 1.000 0.745 A4 1.000 0.701 B2 1.000 0.770 58 lOMoAR cPSD| 41487872 B4 1.000 0.370 B5 1.000 0.739 B6 1.000 0.676 C2 1.000 0.579 C4 1.000 0.519 D1 1.000 0.748 D3 1.000 0.762
Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Giá trị Communalities là mức độ một items tương quan với tất cả các items khác.
Các giá trị Communalities lớn thì tốt hơn. Nếu Giá trị Communalities
của một biến mang giá trị thấp (giữa 0,0 - 0,4), thì biến đó có dấu hiệu tải
cùng lúc lên nhiều yếu tố.
Tiêu chuẩn ngưỡng của giá trị Communalities > 0,4 là được chấp nhận.
5. Kiểm định tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r)
đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa hai biến. Theo nguyên tắc cơ
bản, tương quan Pearson sẽ lựa chọn một đường thẳng phù hợp nhất với
mối quan hệ tuyến tính của hai biến.
Chính vì vậy phân tích tương quan Pearson đôi khi còn được gọi là
phân tích hồi quy giản đơn (nhưng khác nhau về mặt ý nghĩa). Hệ số tương
quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến -1, hệ số r chỉ có ý nghĩa khi sig
nhỏ hơn 0.05. Nếu sig < 0.05 thì có tương quan, khi đó r tiến càng gần 1
tương quan càng mạnh, càng tiến gần 0 tương quan càng yếu; nếu sig >
0.05 thì mới không có tương quan. 59 lOMoAR cPSD| 41487872
5.1 Tạo nhân tố đại diện
Sau khi thực hiện hoàn thành bước phân tích nhân tố khám phá. Để
tiến hành phân tích tương quan Pearson và xa hơn nữa là hồi quy, đến với
bước thứ tư này cần tạo ra các biến đại diện từ kết quả xoay nhân tố cuối
cùng. Các biến đại diện lần lượt là:
A_TB = MEAD (A3, A2, A4, A1, A6, A5)
B_TB= MEAD (B2, B5, B1, B6, C2, B4) C_TB = MEAD (D3, D1, C4)
QĐ = MEAD (E1, E2, E3, E4, E5)
5.2. Kiểm định tương quan Pearson
Đây là bước thứ năm trong quá trình phân tích dữ liệu, làm tiền đề để
phân tích hồi quy đa biến:
Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan
tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện
để hồi quy là trước nhất phải tương quan. (Phạm Lộc, Phân tích nhân tố
khám phá EFA trong SPSS, 2023)
Ngoài ra, vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương
quan mạnh với nhau. Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị sig tương quan giữa
các biến độc lập nhỏ hơn 0,05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0,3.
Bảng 3.22 Kết quả kiểm định tương quan
Pearson Hệ số tương quan A_TB B_TB C_TB QĐ A_TBTB Hệ số tương 1 472** 370** 457** quan Pearson Giá trị sig .000 .000 .000 N (số quan sát) 160 160 160 160 B_TB Hệ số tương 0.472** 1 0.611** 0.783* 60 lOMoAR cPSD| 41487872 quan Pearson Giá trị sig .000 .000 .000 N (số quan sát) 160 160 160 160 C_TB Hệ số tương 370** 611** 1 .698** quan Pearson Giá trị sig .000 .000 .000 N (số quan sát) 160 160 160 160 QĐ Hệ số tương 0.457** 0.783** 0.698** 1 quan Pearson Giá trị sig .000 .000 .000 N (số quan sát) 160 160 160 160160
Hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả ma trận cho thấy, Sig kiểm định tương quan Pearson giữa
các biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên
hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Giá trị tương quan
giữa các biến đều dao động từ 0.370 đến 0.783, chứng tỏ chúng có mối quan hệ thuận chiều.
6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
*Thiết lập mô hình hồi quy:
- Phân tích hồi quy sẽ nhận định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. -
Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua
đó giúp chuẩn đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước
giá trị của biến độc lập. 61 lOMoAR cPSD| 41487872
- Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu
tố tác động đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao. Giá trị
của các yếu tố dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến
đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương
pháp hồi quy đa biến với phần mềm SPSS 26.
6.1. Bảng Model Summary
Bảng 3.23. Model Summary Model Summary Mô hình R R bình
R bình phương Sai số chuẩn phương hiệu chỉnh của ước lượng 1 0.834 0.695 0.689 0.46229
a. Predictors: (Hằng số), C_TB, A_TB, B_TB b. Biến độc lập: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Khi chúng ta đưa thêm biến độc lập vào phân tích hồi quy, R bình
phương có xu hướng tăng lên. Điều này dẫn đến một số trường hợp mức độ
phù hợp của mô hình hồi quy bị thổi phồng khi chúng ta đưa vào các biến
độc lập giải thích rất yếu hoặc không giải thích cho biến phụ thuộc. Trong
SPSS, bên cạnh chỉ số R bình phương, chúng ta còn có thêm chỉ số R²
Adjusted (R bình phương hiệu chỉnh). Chỉ số R bình phương hiệu chỉnh
không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được thêm vào hồi quy, do
đó R bình phương hiệu chỉnh phản ánh độ phù hợp của mô hình chính xác
hơn hệ số R bình phương.
R bình phương hay R bình phương hiệu chỉnh đều có mức dao động
trong đoạn từ 0 đến 1. Nếu R bình phương càng tiến về 1, các biến độc lập
giải thích càng nhiều cho biến phụ thuộc, và ngược lại, R bình phương càng
tiến về 0, các biến độc lập giải thích càng ít cho biến phụ thuộc. 62 lOMoAR cPSD| 41487872
Trong bảng trên, bảng Model Summary cho chúng ta kết quả R bình
phương (R Square) và R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để
đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Giá trị R bình phương hiệu chỉnh
bằng 0.689 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng
68,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngoài mô
hình và sai số ngẫu nhiên. 6.2. Kiểm định F
Bảng 3.24. Kết quả phân tích phương sai ANOVA ANOVA Mô hình Tổng bình df Trung Sig. phương bình bình phương 1 Hồi quy 75.905 3 25.302 0.000 tuyến tính Phần dư 33.339 156 Tổng 33.339 156 0.214 a. Biến phụ thuộc: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Chúng ta cần đánh giá độ phù hợp mô hình một cách chính xác qua
kiểm định giả thuyết. Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta
đặt giả thuyết H0: R2 = 0. Phép kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả
thuyết này. Kết quả kiểm định nếu:
+ Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R²≠ 0 một cách có ý nghĩa
thống kê, mô hình hồi quy là phù hợp.
+ Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là R² = 0 một cách có ý
nghĩa thống kê, mô hình hồi quy không phù hợp.
Cụ thể trong trường hợp trên, giá trị sig của kiểm định F là 0,000 <
0,05. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thể. 63 lOMoAR cPSD| 41487872
6.3 Bảng Coefficients
Bảng 3.25. Hệ số hồi quy
Coefficients (Hệ số hồi quy) Mô hình Hệ số hồi quy Hệ số hồi t Sig chưa chuẩn hóa quy chưa chuẩn hóa B Sai số Beta chuẩn (Hằng 0.339 0.209 1.618 0.108 1 số) A_TB 0.080 0.053 0.077 1.526 0.129 B_TB 0.481 0.05 0.538 9.081 .000 C_TB 0.317 0.052 0.341 6.063 .000 a. Biến phụ thuộc: QĐ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Giá trị Sig. kiểm định t từng biến độc lập, Sig. nhỏ hơn hoặc bằng
0,05 có nghĩa là biến đó có ý nghĩa trong mô hình, ngược lại Sig. lớn hơn
0,05 có nghĩa là biến độc lập đó cần được loại bỏ. Từ bảng các mối tương
quan, có biến A_TB có giá trị ở cột Sig tương ứng là 0.129, giá trị lớn hơn
0.05, đồng nghĩa với việc biến A_TB không có tác động đến biến phụ thuộc
và bị loại bỏ. Còn lại hai biến B_TB và C_TB có giá trị ở cột Sig. tương
ứng đều là 0.000 , giá trị đều nhỏ hơn 0,05, đồng nghĩa với việc hai biến
B_TB và C_TB có tác động đến biến phụ thuộc và được giữ lại.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến
độc lập nào có Beta lớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay
đổi của biến phụ thuộc. Cụ thể mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến E như
sau: QĐ = 0,538*B_TB + 0,341*C_TB + Ɛ.
Ngoài ra có thể phân biệt xác định mức tác động của các yếu tố, khi
yếu tố có hệ số B càng lớn thì ta nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ tác 64 lOMoAR cPSD| 41487872
động cao hơn các yếu tố còn lại trong mô hình nghiên cứu. Trong trường
hợp này, hệ số B của B_TB là 0.481 đơn vị (cao nhất), nghĩa là khi biến
B_TB tăng 0.481 đơn vị thì biến phụ thuộc cũng tăng 0.481 đơn vị.
Kết luận được rằng, biến B_TB ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc
trong mô hình nghiên cứu này.
Kiểm tra về giả định đa cộng tuyến (mối tương quan giữa các biến
độc lập) qua giá trị của hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo bảng các mối
tương quan, hệ số phóng đại VIF của các biến đa phần đều nhỏ hơn 2 vì
vậy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. 65 lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 1. Tóm tắt chương
Từ kết quả phân tích dữ liệu, ta thấy:
Thứ nhất: Việc đánh giá sơ bộ thang đo của các biến trong mô hình
nghiên cứu đề xuất thì các biến A, B, C, D đều có hệ số Cronbach’s Alpha
lớn hơn 0.6 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Thứ hai: Với phân tích nhân tố EFA, kết quả cho thấy với 3 nhóm
nhân tố, cơ sở của sự phân chia hay rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến
tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Đồng thời
cũng xác định được giá trị tổng phương sai trích (yêu cầu là ≥ 50%) là
67.792 % tương ứng với việc cho biết các nhân tố được trích giải thích
được 67.792 % sự biến thiên của các biến quan sát.
Thứ ba: Sau khi xác định được 3 nhân tố đại diện ta tiến hành kiểm
định tương quan Pearson nhằm kiểm định mối tương quan tuyến tính chặt
giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Với giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05
của các biến tương ứng với các biến độc lập này tương quan với biến phụ thuộc.
Cuối cùng, qua kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng đến quyết định duy
trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Kết quả phân tích chỉ ra 2 thành phần ảnh
hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của
sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM mạnh nhất là “Mục
đích, thói quen cá nhân” và “Lý do khách quan”:
(1) “Mục đích, thói quen cá nhân" là thành phần ảnh hưởng mạnh nhất đến
sự quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM (β = 0.538).
(2) “Lý do khách quan” (β = 0.341) là yếu tố quan trọng tác động đến quyết
định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. 66 lOMoAR cPSD| 41487872
2. Phát hiện mới của đề tài
- Nhóm nghiên cứu đã phân tích và nêu ra được các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
- Vì quy mô nghiên cứu còn quá nhỏ cùng với việc chưa có kinh
nghiệm khi làm bài nghiên cứu nên cách thu thập thông tin và phân tích dữ
liệu chưa được kết quả như mong muốn. Kết quả nhóm thu được có điểm
không tương đồng với kết quả của các bài nghiên cứu khác. 67 lOMoAR cPSD| 41487872 KẾT LUẬN
Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật đang ngày càng tăng tiến, xu
hướng lười vận động của con người, đặc biệt là giới trẻ là hệ quả tất yếu.
Để giữa cho thế hệ trẻ không còn là một thế hệ “ngại” vận động, việc
nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của thể dục thể thao và những hướng khắc phục
tình trạng đó giúp họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập và rèn luyện là
vô cùng quan trọng. Việc “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc
duy trì thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM”
với hy vọng có thể tìm hiểu các
nguyên nhân, nhân tố có thể ảnh hưởng đến việc duy trì thói quen tập thể
dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM nói riêng và phần nào là giới trẻ nói chung trong việc duy trì
thói quen vận động hàng ngày, từ đó các sinh viên cũng như giới trẻ có
những định hướng để điều chỉnh sao cho phù hợp với mình.
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy
trì thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM được nhóm nghiên cứu phân tích và tổng hợp ở
chương 2. Bao gồm các khái niệm về nghiên cứu khoa học, phương pháp
nghiên cứu khoa học, nhân tố ảnh hưởng; khái niệm vận động, thói quen, duy trì.
Nhóm đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói
quen tập thể dục thể thao hàng ngày qua việc tìm hiểu, tham khảo, nghiên
cứu và phân tích tổng hợp. Qua đó, việc duy trì thói quen thể dục thể thao
hàng ngày chịu ảnh hưởng từ 2 nhân tố chính là: “Mục đích, thói quen cá
nhân” và “Lý do khách quan”.
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm đã xác định được sự ảnh hưởng lẫn
nhau của các nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định duy trì thói quen thể
dục thể thao của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Kết
quả nghiên cứu cũng chỉ rõ rằng sinh viên Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG-HCM đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói
quen tập thể dục thể thao hàng ngày của mình cũng như vai trò của thể dục
thể thao để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất cho chính bản thân mình. 68 lOMoAR cPSD| 41487872
Mặc dù đã đưa ra những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn,
nghiên cứu vẫn còn có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn, số
lượng câu hỏi còn ít, khả năng đại diện mẫu chưa cao nên có thể xuất hiện
sai sót trong quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì
thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Thứ hai, các nghiên cứu chỉ mang tính chất tham khảo, nhằm tìm ra
giải pháp tối ưu hơn cho việc quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao
hàng ngày của sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Cuối cùng, hướng nghiên cứu tương lai của nhóm đó là tìm hiểu các
nhân tố khác còn tồn tại ngoài 2 nhân tố chính đã nêu ra có ảnh hưởng tới
việc quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao hàng của sinh viên
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. 69 lOMoAR cPSD| 41487872
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “10 lợi ích tuyệt vời của tập thể dục đều đặn 2021.” Báo Sức khỏe &
Đời sống, 20 November 2021.
[2] | Tiến sĩ Nguyễn Trường Giang, “Nghiên cứu nhu cầu tham gia thể dục
thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học khối các trường kỹ thuật thành phố Thái Nguyên”.
[3] Bùi Đình Cầu, “Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thể
dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Thương mại Bùi
Đình Cầu” - Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, Bắc Ninh, 2014.
[4] Trần Đình Huy, “Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể
thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện An ninh nhân
dân” - Viện Khoa học thể dục thể thao, 2021.
[5] WHO “Health and Development Through Physical Activity and Sport”.
[6] GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh Chiến, Giáo trình “Phương
pháp nghiên cứu khoa học”, Trường Đại học Thương mại.
[7] Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition.
[8] “Nghiên cứu các giải pháp hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nhằm
nâng cao kết quả thi đẳng cấp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội | Tạp chí Khoa học thể thao.” Tạp chí Khoa học Việt
Nam Trực tuyến - Vietnam Journals Online.
[9] PGS - TS. Nguyễn Toán cuối và TS. Nguyễn Sĩ Hà, Giáo trình “Lý luận
và phương pháp thể dục thể thao”, Hồ Chí Minh.
[10] Phạm Ngọc Minh (1999), Luận án “Về nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay 1999", Hà Nội, 147 trang. 70 lOMoAR cPSD| 41487872
[11] Vũ Cao Đàm. (1999) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. PHỤ LỤC
KHẢO SÁT VỀ "CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN
DUY TRÌ THỂ DỤC THỂ THAO CỦA SINH VIÊN ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM".

Xin chào các bạn, chúng mình là sinh viên năm nhất khoa Du lịch - Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Hiện tại nhóm chúng mình đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học để
phục vụ cho bài báo cáo cuối kỳ với đề tài "NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN DUY TRÌ THỂ DỤC THỂ THAO
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHXH&NV, ĐHQG-HCM
".
Để nghiên cứu hoàn thiện, chúng mình rất mong nhận được sự hỗ trợ của
các bạn thông qua việc điền phiếu khảo sát. ----------------------
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM .
Cam kết: Chúng mình xin đảm bảo kết quả khảo sát của bạn chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học nói trên. Mọi thông tin bạn cung
cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Sự hỗ trợ các bạn là động lực to lớn giúp nhóm chúng mình có thể hoàn
thành đề tài NCKH này. Rất mong nhận được những phản hồi tích cực từ các bạn.
Chúng mình chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tất cả các bạn. Chúc mọi
người cuối tuần thật nhiều năng lượng và nhiều niềm vui trong cuộc sống.
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:.………………………………………………………………. Giới tính: 71 lOMoAR cPSD| 41487872 ⃝ Nam ⃝ Nữ ⃝ Khác
Bạn hiện là sinh viên năm: ⃝ Năm 1 ⃝ Năm 2 ⃝ Năm 3 ⃝ Năm 4
Bạn có thói quen tập thể dục không? ⃝ Có ⃝ Không
Tần suất tập thể thao của bạn trong tuần? ⃝ 1 lần hoặc ít hơn ⃝ 2 – 4 lần ⃝ 5 – 6 lần ⃝ Trên 6 lần
Bạn đã từng tham gia hoạt động thể dục thể thao nào ở trường chưa? ⃝ Chưa từng ⃝ Đã từng
PHẦN 2: KHẢO SÁT
Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng loại thang đo Likert 5 điểm: 1 = không ảnh hưởng 2 = ít ảnh hưởng 3 = ảnh hưởng
4 = ảnh hưởng tương đối
5 = ảnh hưởng mang tính quyết định

Về lợi ích, sức khỏe:
Duy trì thói quen vận động giúp cơ 1 2 3 4 5
thể khoẻ mạnh hơn, phòng ngừa bệnh tật 72 lOMoAR cPSD| 41487872
Duy trì vận động giúp bản thân nâng 1 2 3 4 5 cao tâm trạng
Duy trì vận động giúp cho giấc ngủ 1 2 3 4 5
của bạn cải thiện hơn, ngủ ngon hơn
Duy trì vận động giúp cho làn da của 1 2 3 4 5 bạn khoẻ đẹp hơn
Duy trì thói quen vận động giúp cơ 1 2 3 4 5 thể bạn dẻo dai hơn Về cá nhân:
Tôi có thói quen vận động thường 1 2 3 4 5 xuyên
Tôi duy trì thói quen vận động để 1 2 3 4 5
kiểm soát cân nặng và giữ gìn vóc dáng
Tôi rất ít khi vận động vì cảm thấy 1 2 3 4 5
mệt mỏi và không cần thiết
Tôi tham gia các hoạt động vận động 1 2 3 4 5
của trường vì mục tiêu “sinh viên 5 tốt”
Tôi duy trì thói quen vận động để 1 2 3 4 5
nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh vặt
Tôi duy trì vận động để rèn luyện tính 1 2 3 4 5 kiên trì
Về gia đình, bạn bè và xã hội:
Bạn bè tôi thường xuyên vận động 1 2 3 4 5
nên tôi cũng vận động cùng mọi người 73 lOMoAR cPSD| 41487872
Mọi người thường xuyên tập thể dục 1 2 3 4 5
nên tôi cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố tích cực đó
Tôi vận động thường xuyên vì bố mẹ 1 2 3 4 5
tôi yêu cầu tôi tập thể dục
Tôi thường xuyên vận động vì ảnh 1 2 3 4 5 hưởng từ gia đình Về thời gian:
Công việc và học tập đã ảnh hưởng 1 2 3 4 5
đến quyết định duy trì vận động của tôi
Tôi có thể sắp xếp thời gian để hoạt 1 2 3 4 5
động thể dục, thể thao
Thời gian ảnh hưởng tới việc quyết 1 2 3 4 5
định duy trì vận động của tôi
Tôi cảm thấy thường xuyên vận động 1 2 3 4 5
thể dục thể thao sẽ tốn thời gian