Đồ án dưa chuột dầm dấm| Môn Đồ án tốt nghiệp| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trong xu thế toàn cầu hóa, các sản phẩm của Việt Nam đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường thế giới, trong đó có thực phẩm – rau quả.

Thực phẩm nói chung và rau quả nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rau quả là một loại thực phẩm rất thuận tiện trong tiêu dùng, nó cung cấp lượng dinh dưỡng không thể thiếu cho con người, là nguồn thức ăn lâu dài cho con người bên cạnh những loại thực phảm quan trọng khác như: thịt cá, bánh kẹo, …

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 9
1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ................................................................................ 9
1.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ trên thế giới.....................................................9
1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ tại Việt Nam......................................................11
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy........................................................................ 14
1.2.1. Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng........................................................... 14
1.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu......................................................................... 16
1.2.3. Khả năng hợp tác hóa, liên hợp hóa.............................................................. 16
1.2.4. Giao thông vận tải..........................................................................................16
1.2.5. Nguồn cung cấp điện- nước..........................................................................17
1.2.6. Vấn đề rác thải nhà máy................................................................................ 17
1.2.7. Nguồn cung cấp nhân công........................................................................... 17
1.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.........................................................................17
1.3. Năng xuất dây chuyền sản phẩm sản xuất....................................................... 18
CHƯƠNG 2: CHỌN THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 19
2.1. Nguyên liệu chính: dứa dưa chuột...................................................................19
2.1.1. Dứa................................................................................................................ 19
2.1.2. Dưa chuột.......................................................................................................23
2.2. Nguyên liệu phụ....................................................................................................24
2.2.1. Đường sacharose............................................................................................24
2.2.2. Nước.............................................................................................................. 25
2.2.3. Acid citric...................................................................................................... 26
2.2.4. Acid ascorbic (Vitamin C).............................................................................26
2.2.5. Muối...............................................................................................................26
2.2.6. Axit acetic......................................................................................................27
2.2.7. Tỏi..................................................................................................................27
2.2.8. Ớt................................................................................................................... 27
2.2.9. Thì là..............................................................................................................28
2.2.10. Tiêu hạt........................................................................................................ 28
2.3. Giới thiệu sản phẩm.............................................................................................28
2.3.1. Dứa khoanh nước đường.............................................................................. 28
1
2.3.2. Dưa chuột dầm dấm.......................................................................................29
2.4. Quy trình công nghệ chung cho sản xuất đồ hộp rau quả.....................................31
2.4.1. đồ quy trình.............................................................................................. 31
2.4.2. Thuyết minh, chọn thiết bị.............................................................................31
2.5. Quy trình công nghệ sản xuất dứa khoanh nước đường.......................................40
2.5.1. đồ quy trình công nghệ.............................................................................40
2.5.2. Thuyết minh quy trình công nghệ..................................................................41
2.6. Quy trình sản xuất dưa chuột dầm dấm................................................................48
2.6.1. đồ quy trình sản xuất................................................................................ 48
2.6.2. Thuyết minh quy trình................................................................................... 50
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 56
3.1. Kế hoạch sản xuất.................................................................................................56
3.2. Tính cân bằng sản phẩm dứa khoanh nước đường........................................... 56
3.2.1. Thiết kế sản phẩm..........................................................................................56
3.2.2. Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất......................................................... 57
3.2.3. Kết quả tính toán............................................................................................61
3.3. Tính cân bằng sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm........................................63
3.3.1. Thiết kế sản phẩm..........................................................................................63
3.3.2. Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất..........................................................63
3.3.3. Kết quả...........................................................................................................66
CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 68
4.1. Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường....................... 68
4.1.1. Thiết bị lựa chọn - phân loại..........................................................................68
4.1.2. Thiết bị ngâm - rửa........................................................................................ 69
4.1.3. Thiết bị cắt gọt liên hợp.................................................................................70
4.1.4. Thiết bị nhổ mắt dứa......................................................................................72
4.1.5. Thiết bị cắt khoanh........................................................................................ 73
4.1.6. Thiết bị ngâm CaCl
2
...................................................................................... 74
4.1.7. Thiết bị chần băng tải.................................................................................... 74
4.1.8. Thiết bị chọn lựa xếp hộp......................................................................... 75
4.1.9. Thiết bị rót dịch - ghép nắp........................................................................... 77
4.1.10. Thiết bị thanh trùng..................................................................................... 82
4.1.11. Bể làm nguội................................................................................................84
4.2. Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dưa chuột dầm dấm...............................85
4.2.1. Thiết bị lựa chọn, phân loại........................................................................... 85
4.2.2. Máy ngâm, rửa dưa chuột.............................................................................. 86
2
4.2.3. Bàn thái lát nguyên liệu phụ.......................................................................... 87
4.2.4. Thiết bị công đoạn xếp lọ.............................................................................. 88
4.2.5. Thiết bị rót dịch..............................................................................................90
4.2.6. Thiết bị bài khí, ghép nắp.............................................................................. 93
4.2.7. Thiết bị thanh trùng........................................................................................93
4.3. Các thiết bị phụ trợ khác.......................................................................................95
4.3.1. Xe đẩy hàng................................................................................................... 95
4.3.2. Xe nâng điện.................................................................................................. 96
4.3.3. Xe điện...........................................................................................................97
4.3.4. Bồn rửa nguyên liệu phụ................................................................................97
4.3.5. Bồn rửa tay.....................................................................................................98
4.3.6. Giỏ nhựa........................................................................................................ 98
4.3.7. Máy bắn date..................................................................................................99
4.3.8. Giỏ sắt công nghiệp..................................................................................... 100
4.4. Tổng kết.......................................................................................................... 101
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỆN, HƠI, NƯỚC 103
5.1. Tính điện sử dụng cho quá trình sản xuất...........................................................103
5.1.1. Tính công suất điện động lực P
đl
..................................................................103
5.1.2. Tính công suất điện thắp sáng P
cs
................................................................ 103
5.1.3. Xác định phụ tải tính toán............................................................................104
5.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm............................................................... 104
5.2. Tính lượng nước tiêu thụ.................................................................................... 105
5.2.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ..................................................................... 105
5.2.2. Hệ thống thoát nước trong nhà máy............................................................ 106
5.3. Tính lượng hơi tiêu thụ trong nhà máy...............................................................106
5.3.1. Phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường............................................107
5.3.2. Phân xưởng sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm........................................ 108
5.3.3. Chọn nồi hơi................................................................................................ 109
5.3.4. Tính nhiên liệu.............................................................................................110
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG 111
6.1. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy.........................................................................111
6.1.1. sở dữ liệu cho việc thiết kế tổng mặt bằng của nhà máy........................111
6.1.2. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy......................................... 111
6.1.3. Phân chia khu đất thành các phân khu.........................................................111
6.1.4. Phân luồng giao thông trên khu đất............................................................. 112
6.1.5. Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng....................................................112
3
6.1.6. Phương án dự phòng nâng cao công suất nhà máy sau này.........................112
6.2. Sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng.........................................................112
6.2.1. Các nguyên tắc sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng.........................112
6.2.2. Các quy định sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng............................ 113
6.2.3. Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ................................................... 113
6.3. Tính diện tích xây dựng...................................................................................... 113
6.3.1. Diện tích phân xưởng sản xuất.................................................................... 113
6.3.2. Diện tích các phân xưởng phụ..................................................................... 114
6.3.3. Diện tích các khu vực phụ trợ khác............................................................. 115
6.3.4. Diện tích khu vực nhà hành chính............................................................... 116
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KINH TẾ 119
7.1. Mục đích ý nghĩa:.......................................................................................... 119
7.2. Nội dung tính toán:............................................................................................. 119
7.2.1. Chi phí trong 1 năm của nhà máy................................................................119
7.2.2. Dự tính chi phí đầu của nhà máy.............................................................121
7.2.3. Tính giá thành, giá bán sản phẩm................................................................124
7.2.4. Tính thời gian hoàn vốn...............................................................................125
CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG - PCCC - VỆ SINH - XỬ NƯỚC
127
8.1. An toàn lao động.................................................................................................127
8.1.1. Tránh gây tổn thương công nhân.................................................................127
8.1.2. Chống khí độc trong nhà máy......................................................................127
8.1.3. Chống ồn chống rung..............................................................................127
8.1.4. An toàn cho thiết bị chịu áp.........................................................................127
8.1.5. An toàn sử dụng điện...................................................................................127
8.1.6. An toàn khi sử dụng máy móc.....................................................................127
8.2. Phòng cháy - chữa cháy......................................................................................127
8.3. Vệ sinh................................................................................................................128
8.3.1. Vệ sinh nhân............................................................................................128
8.3.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng...........................................................................128
8.4. Xử nước thải...................................................................................................128
KẾT LUẬN 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
4
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Xuất khẩu dứa các nước ASEAN 2004 10
Hình 1. 2: Diện tích sản lượng dứa Việt Nam (1995-2002) 12
Hình 1. 3: Xuất khẩu dứa tại Việt Nam 1994-2002 13
Hình 1. 4: Bản đồ vị trí nhà máy 15
Hình 2. 1: Quả dứa tươi 19
Hình 2. 2: Dưa chuột bao tử 23
Hình 2. 3: đồ quy trình sản xuất đồ hộp rau quả 31
Hình 2. 4: đồ quy trình sản xuất dứa khoanh nước đường 41
Hình 2. 5: đồ sản xuất dưa chuột dầm dấm 49
Hình 2. 6: đồ các công đoạn hao phí 59
Hình 4. 1: Băng tải vận chuyển 68
Hình 4. 2: Cấu tạo thiết bị băng tải vận chuyển 69
Hình 4. 3: Thiết bị rửa 70
Hình 4. 4: Cấu tạo thiết bị rửa 70
Hình 4. 5: Thiết bị cắt gọt liên hợp 71
Hình 4. 6: Cấu tạo thiết bị cắt gọt 71
Hình 4. 7: Các phần thu được sau quá trình cắt gọt liên hợp 72
Hình 4. 8: Băng tải nhổ mắt dứa 73
Hình 4. 9: Thiết bị cắt khoanh dứa 73
Hình 4. 10: Thiết bị chần 74
Hình 4. 11: Cấu tạo thiết bị chần băng tải 75
Hình 4. 12: Bàn inox 76
Hình 4. 13: Cân định lượng 77
Hình 4. 14: Cấu tạo nồi phối trộn, gia nhiệt 78
Hình 4. 15: Nồi gia nhiệt, phối trộn 78
Hình 4. 16: Tank tạm chứa 79
Hình 4. 17: Bơm ly tâm 80
Hình 4. 18: Thiết bị rót chân không ghép nắp đồng thời 81
Hình 4. 19: Nguyên rót chân không 82
5
Hình 4. 20: Nồi thanh trùng đứng 83
Hình 4. 21: Cấu tạo nồi thanh trùng kiểu đứng 84
Hình 4. 22: Băng tải con lăn 86
Hình 4. 23: Băng tải 1 line 89
Hình 4. 24: Thiết bị rót dịch dầm dấm 92
Hình 4. 25: Thiết bị bài khí, ghép nắp dịch dầm dấm 93
Hình 4. 26: Xe đẩy hàng 96
Hình 4. 27: Xe nâng điện 96
Hình 4. 28: Xe điện 97
Hình 4. 29: Bồn rửa tay 98
Hình 4. 30: Bồn rửa nguyên liệu phụ 98
Hình 4. 31: Giỏ nhựa 99
Hình 4. 32: Máy bắn date 100
Hình 4. 33: Giỏ sắt công nghiệp 100
Hình 5. 1: Nồi hơi 109
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Tình hình sản lượng dứa trên thế giới năm 2015- 2017 9
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất dưa chuột toàn cầu 1999-2006 11
Bảng 1. 3: Tình hình sản lượng dứa tại Việt Nam năm 2015-2018 12
Bảng 2. 1: Thành phần hóa học, dinh dưỡng của dứa 21
Bảng 2. 2: Phân loại khối lượng dứa 22
Bảng 2. 3: Chỉ tiêu hóa- của dứa 22
Bảng 2. 4: Giá trị dinh dưỡng trong 100gr dưa chuột tươi 24
Bảng 2. 5: Yêu cầu chất lượng của nguyên liệu dưa chuột 24
Bảng 2. 6: Chỉ tiêu chất lượng của đường RE (TCVN 1695- 87) 25
Bảng 2. 7: Chỉ tiêu chất lượng của nước [QCVN 01: 2009/ BYT] 25
Bảng 2. 8: Chỉ tiêu chất lượng acide citric [QCVN 4-11: 2010/ BYT] 26
Bảng 2. 9: Yêu cầu chất lượng của muối (TCVN 9634: 2013) 27
Bảng 2. 10: Yêu cầu chất lượng của tỏi (TCVN 5009: 2007) 27
Bảng 2. 11: Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm dưa chuột dầm dấm 29
6
Bảng 2. 12: Chỉ tiêu hóa của sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30
Bảng 2. 13: Chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30
Bảng 2. 14: Các phương pháp phân loại rau quả 32
Bảng 2. 15: Các thiết bị lựa chọn, phân loại rau quả 32
Bảng 2. 16: Các phương pháp rửa rau quả 33
Bảng 2. 17: Một số thiết bị rửa rau quả phổ biến 34
Bảng 2. 18: Thiết bị rửa bao thông dụng 35
Bảng 2. 19: Các phương pháp loại bỏ thành phần không giá trị dinh dưỡng 36
Bảng 2. 20: Các phương pháp bài khí 37
Bảng 2. 21: Các phương pháp ghép kín 38
Bảng 2. 22: Các phương pháp thanh trùng 39
Bảng 2. 23: Quy định về đường kính dao trước khi đột lõi dứa 43
Bảng 2. 24: Chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm dứa khoanh nước đường 48
Bảng 2. 25: Yêu cầu chất lượng của dưa chuột bao tử 50
Bảng 3. 1: Kế hoạch thu mua nguyên liệu 56
Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch sản xuất 56
Bảng 3. 3: Tính chất nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 57
Bảng 3. 4: Yêu cầu sản ohaamr dứa khoanh nước đường 57
Bảng 3. 5: Tỷ lệ tổn thất nguyên liệu qua các công đoạn sản xuất dứa khoanh
nước đường 57
Bảng 3. 6: Tỷ lệ hao phí trong quá trình nấu siro làm dứa khoanh nước đường 59
Bảng 3. 7: Lượng nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 61
Bảng 3. 8: Năng suất của từng công đoạn sản xuất dứa khoanh nước đường 62
Bảng 3. 9: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm dưa chuột dầm dấm 63
Bảng 3. 10: Tỷ lệ tổn thất qua các công đoạn sản xuất dưa chuột dầm dấm 63
Bảng 3. 11: Tỷ lệ tổn thất qua các công đoạn của dịch rót 64
Bảng 3. 12: Tính toán các nguyên liệu trong sản xuất dưa chuột dầm dấm 66
Bảng 3. 13: Năng suất từng công đoạn trong sản xuất dưa chuột dầm dấm 67
Bảng 4. 1: Thông số kỹ thuật thiết bị băng tải vận chuyển nguyên liệu 68
Bảng 4. 2: Thông số kỹ thuật thiết bị ngâm rửa 70
Bảng 4. 3: Thông số kỹ thuật thiết bị cắt gọt Ginaca 71
Bảng 4. 4: Thông số kỹ thuật băng tải nhổ mắt dứa 73
7
Bảng 4. 5: Thông số kỹ thuật thiết bị thái khoanh dứa 73
Bảng 4. 6: Thông số kỹ thuật thiết bị chần băng tải 74
Bảng 4. 7: Thông số kỹ thuật bàn inox 76
Bảng 4. 8: Thông số kỹ thuật cân định lượng hộp 76
Bảng 4. 9: Thông số kỹ thuật thiết bị phối trộn- gia nhiệt 78
Bảng 4. 10: Thông số thùng chứa dịch tạm thời 79
Bảng 4. 11: Thông số kỹ thuật bơm ly tâm 79
Bảng 4. 12: Thông số kỹ thuật thiết bị rót chân không ghép nắp đồng thời 80
Bảng 4. 13: Thông số kỹ thuật thiết bị thanh trùng đứng 82
Bảng 4. 14: Tổng hợp thiết bị trong sản xuất dứa khoanh nước đường 85
Bảng 4. 15: Thông số kỹ thuật máy phân loại con lăn 86
Bảng 4. 16: Thông số băng tải 1 line 89
Bảng 4. 17: Thông số kỹ thuật thiết bị rót dịch dầm dấm 92
Bảng 4. 18: Thông số kỹ thuật thiết bị bài khí, ghép nắp dưa chuột dầm dấm 93
Bảng 4. 19: Thông số kỹ thuật xe đẩy hàng 95
Bảng 4. 20: Thông số kỹ thuật xe nâng điện 96
Bảng 4. 21: Thông số kỹ thuật xe điện 97
Bảng 4. 22: Thông số bồn rửa nguyên liệu phụ 97
Bảng 4. 23: Thông số bồn rửa tay 98
Bảng 4. 24: Thông số giỏ nhựa 99
Bảng 4. 25: Thông số máy bắn date 99
Bảng 4. 26: Thông số giỏ sắt công nghiệp 100
Bảng 4. 27: Tổng kết thông tin các thiết bị trong sản xuất dưa chuột dầm dấm
các thiết bị phụ trợ khác. 101
Bảng 5. 1: Các hạng mục công trình trong nhà máy 103
Bảng 5. 2: % khối lượng nhiệt dung riêng của các thành phần nguyên liệu trong
sản xuát dứa khoanh nước đường 107
Bảng 5. 3: % khối lượng nhiệt dung riêng của các thành phần nguyên liệu trong
sản phẩm dưa chuột dầm dấm 108
Bảng 5. 4: Thông số kỹ thuật nồi hơi 109
Bảng 6. 1: Tổng kết thông số các công trình xây dựng 117
8
Bảng 7. 1: Chi phí nhân công 119
Bảng 7. 2: Chi phí nguyên liệu chính 120
Bảng 7. 3: Chi phí nhiên liệu năng lượng 120
Bảng 7. 4: Vốn đầu cho các hạng mục công trình 121
Bảng 7. 5: Chi phí cho phương tiện vận tải 123
Bảng 7. 6: Chi phí sản xuât sản phẩm 124
Bảng 7. 7: Lợi nhuận cho các sản phẩm 125
9
MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, các sản phẩm của Việt Nam đã đang xuất hiện
ngày càng nhiều trên thị trường thế giới, trong đó thực phẩm rau quả.
Thực phẩm nói chung rau quả nói riêng đóng vai trò cùng quan trọng
đối với đời sống con người. Rau quả một loại thực phẩm rất thuận tiện trong
tiêu dùng, cung cấp lượng dinh dưỡng không thể thiếu cho con người,
nguồn thức ăn lâu dài cho con người bên cạnh những loại thực phảm quan trọng
khác như: thịt cá, bánh kẹo, Những năm gần đây cùng với sự phát triển của
nền kinh tế sự gia tăng trong quy dân số với cấu trẻ, rau quả một
trong những ngành được sự quan tâm lớn từ người tiêu dùng, đặc biệt
thu hút sự chú ý nhà đầu để phát triển. Các công ty thực phẩm ngày càng trú
trọng vào việc sản xuất các mặt hàng rau quả với số lượng lớn không chỉ để phục
vụ cho thị trường tiêu dùng của người Việt Nam, còn tạo ra những sản phẩm
xuất khẩu chất lượng, tính cạnh tranh cao thị trường ngoài nước. Đặc thù
của Việt Nam một trong những nước phát triển về nông nghiệp với lượng lớn
nông sản trong đó rau quả, do đó phát triển ngành sản xuất sản phẩm rau quả
hướng đi phù hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế, tạo nên loại hình sản
phẩm mới tính cạnh tranh cao đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu.
Hiện tại thị trường rau quả được nhắm đến chủ yếu các mặt hang xuất
khẩu sang: Trung Quốc, Mỹ, EU, với số lượng lớn. Tuy nhiên, số lượng các
nhà máy sản xuất sản phẩm rau quả trong nước còn ít, năng suất chưa cao, chưa
đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng. Phần lớn các nhà máy lớn đều nằm miền
Bắc miền Nam cụ thể Nội, thành phố Hồ Chí Minh các vùng lân cận.
Chính vậy, việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả hiện đại ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật cho ra đời nhiều sản phẩm đa dạng, góp phần làm phong phú
nền văn hóa ẩm thực của con người Việt Nam nhiệm vụ cần thiết. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay nước ta vừa gia nhập WTO, đó hội để sản phẩm
hàng hóa của nước ta gia nhập thị trường quốc tế.
Với những nguyên nhân trên việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả cần
thiết. với nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài: Thiết
kế nhà máy sản xuất rau quả với 2 dây chuyền:
- Dây truyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm, năng suất 12 tấn sản
phẩm/ca.
- Dây truyền sản xuất dứa khoanh nước đường, năng suất 15 tấn sản
phẩm/ca.
Nhà máy được xây dựng khu công nghiệp Thuận Thành III nằm trên địa
bàn thành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Nơi điều kiện thuận lợi về
nguyên liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ ít nhà máy sản xuất rau quả.
10
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ
1.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ trên thế giới
1.1.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa trên thế giới
a. Tình hình sản xuất
Thị trường dứa trên thế giới rất sôi động đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế của nhiều nước.
Trên thực tế, theo thống của FAO trung bình hơn 80 nước sản xuất
dứa với sản lượng gần 14 triệu tấn (2002). Đi đầu về sản xuất dứa thể kể đến
các quốc gia: Thái Lan (2,3 triệu tấn); Philippines (1,5 triệu tấn); Brazil (1,4 triệu
tấn); Trung Quốc (1,4 triệu tấn) Ấn Độ (1 triệu tấn). Trong khu vực Đông
Nam Á, Thái Lan, Indonesia, Philipines Việt Nam 4 nước diện tích trồng
dứa lớn khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Thái Lan- nước đi đầu về xuất khẩu
dứa đóng hộp. Ngoài ra Thái Lan cũng chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Indonesia
Philipines- những nước số lượng nhà máy sản xuất dứa nhiều hơn so với
Thái Lan.
Cũng theo báo cáo của FAO, dứa hiện nay vẫn loại trái cây nhiệt đới
được xếp thứ 2 về tầm quan trọng trong sản xuất trái cây trên thế giới, mức
tăng trung bình đạt 3,6%/ năm. Tuy nhiên sản lượng dứa toàn cầu năm 2017 đạt
25,9 triệu tấn tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2016, đây thể sự giảm sút đáng
kể trong tăng trưởng sản xuất dứa toàn cầu, nhưng nhìn chung vẫn đạt được sản
lượng gia tăng. Trong những năm trở lại đây cũng đánh dấu sự tăng trưởng trong
ngành sản xuất dứa của Costa Rica với sản lượng dứa chiếm khoảng 10% tổng
sản lượng toàn cầu (2017). Theo sau Costa Rica các nước Braxin Philipines
chiếm khoảng 10% tổng sản lượng dứa toàn cầu (2017), tiếp đến các nước
như: Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan., đặc biệt Thái Lan vẫn nước xuất khẩu
dứa hàng đầu từ những năm 2001- nay.
Bảng 1. 1: Tình hình sản lượng dứa trên thế giới năm 2015- 2017
ĐVT: nghìn tấn
2015
2016
2017
Thế gii
25 928
25 740
25 888
Châu Á
11 399
10 944
11 048
Châu M Latin
9 486
9 615
9 515
Châu Phi
4 753
4 888
5 032
Costa Rica
2 772
2 931
2 712
Braxin
2 702
2 602
2 669
Philippines
2 583
2 612
2 651
n Độ
1 984
1 964
2 031
Trung Quc
1 989
1 993
1 951
Thái Lan
1 734
1 684
1 601
Indonesia
1 730
1 396
1 452
Nigeria
1 487
1 474
1 478
11
Mexico
840
876
897
Colombia
741
794
856
(Food outlook/ FAO)
Từ bảng 1, thể thấy rất sản lượng dứa của các nước trên trong vòng
3 năm biến động không đáng kể, vẫn duy trì được với số lượng lớn. Một số
nước còn cho thấy sự gia tăng đáng kể về sản lượng dứa: Châu Phi (4753-5032
nghìn tấn), Colombia (741-856 nghìn tấn).
b. Tình hình thị trường- thương mại.
*/ Xuất khẩu
FAO 2004
Hình 1. 1: Xuất khẩu dứa các nước ASEAN 2004
thể thấy từ những giai đoạn năm 2004 Thái Lan đã nước đi đầu về
xuất khẩu dứa trong khối ASEAN (chiếm 52%) nói riêng thế giới nói chung
(chiếm 25%). Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan dứa đóng hộp, vẫn
sản phẩm xuất khẩu ưa chuộng ngày nay từ Thái Lan. Bên cạnh Thái Lan vẫn
những cái tên quen thuộc như Philippines Indonesia. Ba quốc gia này chiếm
đến 80% sản lượng dứa hộp xuất khẩu trên thế giới (2004).
Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu sự thay đổi trong những năm trở lại
đây. Xuất khẩu dứa toàn cầu đạt 3,1 triệu tấn (2017) tăng 2,5% so với cùng kỳ
năm 2016. Đặc biệt nước đi đầu về xuất khẩu dứa trong những năm gần đây lại
Costa Rica với 63% tổng khối lượng xuất khẩu toàn cầu. Còn khối ASEAN
không còn sự độc tôn của Thai Lan thay vào đó một Philippines tăng
trưởng, phát triển cực nhanh với khoảng 13% tổng khối lượng xuất khẩu toàn cầu
đứng thứ 2 thế giới.
*/ Nhập khẩu
Ngoài các khu vực được biết đến với sản lượng dứa lớn, cùng với xuất
khẩu cao, thì các nước còn lại đều tiêu thụ dứa các sản phẩm của dứa thông
qua nhập khẩu.
Mỹ, Châu Âu các nước điển hình với việc nhập khẩu dứa với các
loại hình sản phẩm: dứa tươi, dứa đóng hộp, hay dứa ép,
12
Năm 2001-2004, Mỹ nước đứng đầu về nhập khẩu dứa với tỷ lệ nhập
khẩu chiếm 25% (267 triệu USD). Tiếp theo Bỉ với 21% (225 triệu USD),
Pháp chiếm 12% (126 triệu USD), Italia (111 triệu USD), Đức (96 triệu USD).
Đây 5 nước đứng đầu về thế giới về nhập khẩu dứa chiếm 77% tổng sản lượng
dứa nhập khẩu trên thế giới (2004).
Tuy nhiên, điều đáng nói giai đoạn năm 2004, thì Bỉ lại nước đứng
đầu về thế giới về xuất khẩu dứa với 24%, theo sau Costa Rica 23%- nước
cho đến tận những năm gần đây vẫn đi đầu về ngành xuất khẩu dứa trên thế giới.
Giai đoạn từ năm 2015 trở lại đây thì Costa Rica chính quốc gia cung
cấp dứa chính cho các thị trường Mỹ khối EU. Khối lượng tiêu thụ dứa bình
quân 2 khu vực trên lần lượt 3,3kg/ người (Mỹ) 2kg/ người (Châu Âu)
(2017).
1.1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột trên thế giới
Thực tế, từ những năm về trước dưa chuột chính loại rau, củ đứng thứ 4
trên thế giới Châu Á về diện tích đất trồng (trên 2,5 triệu ha- 2006), đứng thứ
3 về sản lượng thu hoạch (44,1 triệu tấn- 2006). Điều này đã đưa dưa chuột
một trong những loại rau quả giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuất rau
quả của nhiều nước trên thế giới.
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất dưa chuột toàn cầu 1999-2006
Năm
Din tích(ha)
Năng sut(ta/ha)
Sn
lượng(tn)
1999
1.836.672
162.8
29.899.717
2000
1.955.052
170.0
33.239.835
2001
1.953.445
179.3
35.397.195
2002
2.011.462
180.9
36.397.195
2003
2.377.888
158.1
37.607.067
2004
2.427.436
168.3
40.860.985
2005
2.471.544
174.6
42.958.445
2006
2.524.109
172.3
44.065.865
Nguồn: FAO staitistical data base
Từ bảng số liệu thống của FAO, thể thấy rằng dưa chuột đang được
nhiều quốc gia quan tâm sản xuất, điều này được chứng minh thông qua việc
diện tích đất trồng sản lượng dưa chuột tăng rệt theo từng năm.
Đặc biệt, dưa chuột bao tử với diện tích đất trồng hiện nay 1.22 triệu ha
tức chiếm gần 50% tổng sản diện tích đất trồng dưa chuột, cùng với sản lượng
rất lớn.
Các quốc gia đi đầu về sản lượng dưa chuột bao tử bao gồm: Trung Quốc,
Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Lan
13
Về dưa chuột bao tử- loại rau được thế giới quan tâm, do đó các giống
dưa chuột bao từ luôn được tìm hiểu phát triển bởi các nhà nghiên cứu trên
khắp thế giới. Các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu: Tây Ban Nha (khoảng 399
nghìn tấn), Mexico (398 nghìn tấn), Lan (360 nghìn tấn), Jodan, Canada
(2006). Bên cạnh các quốc gia đứng đầu về nhập khẩu: Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Anh,
Lan với các sản phẩm đóng gói chế biến.
1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ tại Việt Nam
1.1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa tại Việt Nam
a. Sản lượng tình hình sản xuất dứa Việt Nam
Trong những năm trước đây, sản xuất dứa Việt Nam chưa sự phát
triển mạnh. Tuy nhiên từ những năm 1997 trở đi, cùng với việc tìm kiếm thị
trường kết hợp cũng các chính sách hộ trợ từ nhà nước thì thị trường về xuất-
nhập khẩu dứa ngày càng được quan tâm phát triển mạnh hơn. Năm 2002, sản
lượng dứa tại Việt Nam đạt 350 nghìn tấn, với tốc độ tăng trung bình 9,6%/ năm.
vậy thể thấy rằng Việt Nam vẫn một nước sản xuất dứa nhỏ với thế
giới (2,4% tổng sản lượng dứa toàn cầu).
(FAO)
Hình 1. 2: Diện tích sản lượng dứa Việt Nam (1995-2002)
Tuy nhiên, thể nói tốc độ gia tăng sản lượng dứa của Việt Nam trong
những năm trở lại đây tương đối đáng kể. Cụ thể tăng từ 350 nghìn tấn (2003)
đến 610 nghìn tấn (2018) nằm trong top 10 về sản lượng dứa thế giới.
Bảng 1. 3: Tình hình sản lượng dứa tại Việt Nam năm 2015-2018
Dứa
2016
2017
2018
Diện tích
trồng (nghìn
ha)
40.5
41
42
Sản lượng
(nghìn tấn)
560.4
567.1
610
Theo Bộ NN PTNT
14
Theo thống của bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thể thấy
sản lượng dứa đang ngày một gia tăng đóng góp một phần không nhỏ trong thị
trưởng sản xuất cây ăn quả tại Việt Nam, chiếm gần 10% tổng sản lượng cây ăn
quả trong nước.
Các giống dứa chính tại Việt Nam: Queen, Spainish, Cayenne.
Khu vực sản lượng dứa lớn trên Việt Nam thể kể đến: Tiền Giang,
Kiên Giang, Phú Thọ, Ninh Bình,
b. Thị trường thương mại
*/ Xuất khẩu
Các sản phẩm dứa của Việt Nam bao gồm dứa tươi, dứa chế biến (dứa
hộp, nước dứa, dứa đông lạnh). Đối với dứa tươi, hầu hết được tiêu thụ thị
trường nội địa dưới dạng ăn tươi, làm thực phẩm, làm nguyên liệu cho nhà máy
chế biến ... việc xuất khẩu dứa tươi còn gặp nhiều trở ngại, trong đó nổi lên 2 vấn
đề đáng quan tâm đó bảo quản sau thu hoạch vận chuyển. Đối với dứa chế
biến, xuất khẩu chính, thị trường nội địa chiếm tỷ trọng không đáng kể
(khoảng 2 -5% trong tổng sản lượng dứa chế biến).
Dứa nông sản xuất khẩu của Việt Nam từ khá lâu. Ngay từ những năm
70, Việt nam đã xuất khẩu các sản phẩm dứa hộp sang thị trường các nước Liên
các nước Đông Âu. Hiện nay, ngoài khu vực thị trường truyền thống
này, chúng ta đã mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dứa hộp nước dứa ra
nhiều nước khắp nơi trên thế giới với nhiều sản phẩm rất đa dạng, kể cả các
nước Tây âu (Đức, lan, Anh, Italia), Bắc Mỹ, Châu Á (Nhật, Đài Loan,
Singapore), Trung Đông, châu Phi...
Những sản phẩm dứa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam dứa hộp nước
dứa, Việt Nam xuất khẩu rất ít dứa tươi. Tình hình xuất khẩu dứa của Việt Nam
những năm qua rất thăng trầm đối với các loại sản phẩm khác nhau.
Theo FAO
Hình 1. 3: Xuất khẩu dứa tại Việt Nam 1994-2002
15
Hiện nay thị trường xuất khẩu dứa chính của Việt Nam vẫn Nga chiếm
khoảng 30%, theo sau Mỹ các nước khối liên minh Châu Âu.
Chủ yếu dứa được xuất khẩu ra các nước trên thế giới dưới dạng sản
phẩm chế biến.
Theo số liệu của tổng cục Hải Quan năm 2018, cho thấy 4 tháng đầu năm
2018 đạt gần 10 triệu USD đối với sản phẩm dứa chế biến xuất khẩu.
1.1.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử Việt Nam
Dưa chuột bao tử đã trở thành một món ăn quen thuộc được quan tâm,
đầu phát triển từ hơn 10 năm trở lại đây. Không chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước, xuất khẩu dưa chuột bao tử của Việt Nam trong những năm
qua không ngừng tăng lên. Sản xuất xuất khẩu dưa chuột Việt Nam đang
những bước tiến đáng kể. Nhu cầu tiêu dùng dưa chuột các sản phẩm được
chế biến từ dưa chuột tăng mạnh từ cuối năm 2008 đến nay. Theo số liệu thống
của cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu dưa chuột các chế phẩm từ dưa
chuột 5 tháng đầu năm 2009 đạt hơn 22,2 triệu USD tăng 155% so với cùng kỳ
năm 2008. Ước tính trong tháng 6, kim ngạch thể đạt tới 1,9 triệu USD năng
tổng kim ngạch lên 24,1 triệu USD.
Thị trường xuất khẩu dưa chuột các dạng chế phẩm từ dưa chuột đã
được mở rộng thêm 10 nước trong đó chủ yếu các nước trong khối EU như
Lan, Bồ Đào Nha khối ASEAN như Campuchia Singapore. Liên Bang Nga
thị trường tiềm năng nhất mang lại 12,3 triệu USD (2008). Năm 2007,
tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu 47.423 tấn dưa chuột hộp 552 tấn
dưa chuột lọ thủy tinh tiếp tục tăng trong năm 2008 với tổng giá trị xuất khẩu
7,98 triệu USD.
Hiện nay, dưa chuột bao tử đươc trồng chế biến xuất khẩu chủ yếu ở:
Bắc Giang, Hưng Yên (559 ha), Hải Dương (430 ha), Hải Phòng (221 ha),
Nam (446 ha), Bắc Ninh chiếm 30,78% tổng sản lượng toàn Việt Nam. Dưa
chuột bao tử được xuất khẩu sang các thị trường: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore,
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Nền công nghiệp sản xuất rau quả đã đang được đầu tư, phát triển mạnh.
Việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả cần thiết giải quyết được rất
nhiều các sản phẩm nông nghiệp thu hút được một lượng lớn lao động.
Theo khảo sát cho thấy hiện nay, khu công nghiệp Thuận Thành III Bắc
Ninh chưa nhà máy sản xuất rau quả cả tỉnh Bắc Ninh rất ít công ty sản
xuất rau quả nên các sản phẩm thường phải nhập từ nơi khác về, điều đó làm cho
giá thành của các loại sản phẩm này tăng lên gây bất lợi cho người tiêu dùng.
Qua việc nghiên cứu nguồn cung cấp nguyên liệu, khí hậu, đất đai, phương tiện
giao thông, điều kiện điện nước, thị trường tiêu thụ nhân công của tỉnh Bắc
Ninh, em quyết định xây dựng nhà máy sản xuất rau quả với 2 sản phẩm chính là:
dưa chuột bao tử dầm dấm dứa khoanh nước đường tại khu công nghiệp
16
Thuận Thành III- tỉnh Bắc Ninh, nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế Bắc Ninh,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát triển.
1.2.1. Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng
Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch đảm bảo sự
phát triển chung về kinh tế hội địa phương.
Khu công nghiệp Thuận Thành III, Bắc Ninh địa điểm thuận lợi cho
việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả, khu đất xây dựng diện tích đủ rộng,
tương đối bằng phẳng cao ráo, khả năng mở rộng thuận lợi, nguồn cung cấp
năng lượng hơi điện nước trong mạng lưới của khu công nghiệp.
Vị trí địa đặc điểm thiên nhiên:
Hình 1. 4: Bản đồ vị trí nhà máy
- Nằm tại Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với vị trí
cụ thể: nằm sát đường Quốc lộ 282- tuyến phố Hồ- Phú Thụy, nằm phía Nam thị
trấn Hồ. Chủ đầu hạ tầng Công ty cổ phần đầu Khai Sơn phân khu A,
Công ty cổ phần đầu Trung Quý Bắc Ninh phân khu B.
- Tỉnh Bắc Ninh nằm đồng bằng song Hồng, nằm trong vùng tam giác
kinh tế trọng điểm Nội- Quảng Ninh -Hải Phòng cửa ngõ phía Đông Bắc
của thủ đô Nội. Bắc Ninh tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang, Hưng Yên, Hải
Dương đặc biệt thủ đô Nội. Theo số liệu thống năm 2010, Bắc Ninh
tổng diện tích 823 km
2
tổng dân số trên 1 triệu dân.
17
- Khí hậu: nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rệt, với nhiệt độ
trung bình năm cao nhất 24
o
C, thấp nhất 17,4
o
C.
- Độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81%.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm tại tỉnh Bắc Ninh khoảng
1500mm, tuy nhiên phân bố không đều trong năm. Tháng 5 đến tháng 10 chiếm
lượng mưa chủ yếu trong năm (80%), tuy nhiên Thuận Thành lượng mưa
trung bình mức độ vừa phải phú hợp với rau quả.
- Khu công nghiệp Thuận Thành III với diện tích 1000ha địa điểm thuận
lợi cho việc xây dựng nhà máy rau quả, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh
17km gần với khu đô thị Thuận Thành III, thuận tiện cho giao thông đường bộ
tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt, do quanh đây chưa công ty, nhà máy sản xuất
rau quả nói chung đặc biệt 2 dây chuyền sản phẩm: dưa chuột bao tử dầm
dấm dứa khoanh nước đường, do vậy đây sẽ một lợi thế cạnh tranh lớn nếu
thực hiện xây dựng nhà máy.
1.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu
Mỗi nhà máy chế biến đều phải nguồn nguyên liệu ổn định. Nguồn
nguyên liệu chủ yếu của nhà máy dứa quả chín kỹ thuật ( hoặc chin sử dụng),
dưa chuột bao tử
- Dứa quả: thể liên kết thu mua dứa quả từ các khu vực trồng nhiều dứa
như: Phú Thọ, Long An, Ninh Bình, Nghệ An… Do nhà máy đặt Bắc Ninh nên
việc thu mua phù hợp nhất Ninh Bình hoặc Phú Thọ. Đặc biệt Ninh Bình
công ty cổ phần xuất khẩu Đồng Giao.
- Dưa bao tử: phù hợp nhất khi liên hệ thu mua từ khu vực tỉnh Hưng Yên,
nơi trồng với lượng lớn dưa bao tử.
- Đường trắng: được đảm bảo bởi nhà máy đường Hòa Bình
- Giấm ăn: được cung cấp bới công ty TNHH Hoàng Đông/ Dấm gạo Toàn
Thắng.
- Nước được lấy từ nguồn nước sạch do tỉnh cung cấp được sử trước
khi sử dụng.
- Các nguyên liệu phụ khác được mua từ các nhà máy trong nước, nhập
khẩu hoặc thể thu mua từ người làm nông như: cả rốt, thì là,
Việc ổn định về nguồn nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy đi
vào hoạt động nâng cao năng suất, chất lượng tốt.
1.2.3. Khả năng hợp tác hóa, liên hợp hóa
Việc hợp tác hoá giữa nhà máy thiết kế với các nhà máy khác về mặt kinh tế
kỹ thuật việc liên hợp hoá sẽ giảm thời gian xây dựng giảm vốn đầu hạ
giá thành sản phẩm.
Nhà máy hợp tác về mọi mặt với các nhà máy khác về phương diện kỹ thuật
kinh tế. Nhà máy hợp tác với các nhà máy cung cấp nguồn nguyên liệu chính
18
dứa quả, dưa chuột bao tử, giấm, đường, ... Ngoài ra còn hợp tác với các nhà máy
khác về bao bì, hộp các tông, các sở sản xuất nguyên liệu phụ khác.
1.2.4. Giao thông vận tải
Giao thông vận tải vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động của nhà máy.
Nhà máy phải vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như
vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
Khu công nghiệp Thuận Thành III nằm sát đường quốc lộ 282 tuyến Phố
Hồ- Phú Thụy, nằm phía nam thị trấn Hồ
+/ Cách thủ đô Nội khoảng 60 km
+/ Cách thành phố Bắc Ninh 17 km
+/ Cách cảng Hài Phòng 105 km
+/ Cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 65km
+/ Cách cảng Cái Lận (Quảng Ninh) khoảng 145 km
+/ Cách cửa khẩu Việt Trung khoảng 140km.
+/ Cách ga Gia Lâm khoảng 25km
Cùng với trục đường cao tốc Nội- Bắc Giang, thể thấy đây địa điểm
phù hợp rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu, sản phẩm,
phục vụ cho hoạt động của nhà máy.
1.2.5. Nguồn cung cấp điện- nước
Điện được sử dụng để chạy động cơ, thiết bị chiếu sáng. Nhà máy sử
dụng mạng lưới điện công nghiệp của thành phố. Nguồn điện được cung cấp liên
tục ổn định thông qua trạm biến áp 110/22KV với công suất 2500 KVA. Mạng
lưới điện cao thế được cung cấp dọc các trục đường giao thông nội bộ trong khu.
thể xây dựng trạm hạ thế tùy theo công suất tiêu thụ của nhà máy. Ngoài ra để
tránh sự cố về điện nhà máy còn máy phát điện dự phòng chạy bằng dầu
diezel với công suất 300 kva để đảm bảo hoạt động liên tục.
Nước dùng trong nhà máy với mục đích chế biến, vệ sinh thiết bị dùng
cho sinh hoạt. Nước sử dụng phải đạt các chỉ tiêu: chỉ số coli, độ cứng, nhiệt độ,
hỗn hợp cơ, hữu trong nước.
Nguồn cung cấp nước cho nhà máy:
- Nhà máy nước trong khu vực được xây dựng với công suất 6800 m
3
/ ngày
đêm. Nguồn nước lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm. Hệ thống cấp nước được
cung cấp đến chân tường rào từng doanh nghiệp, nhà máy.
- Ngoài ra: hệ thống cấp nước với các họng nước cứu hỏa được bố trí dọc
các tuyến đường khu công nghiệp, khoảng cách giữa các họng cứu hỏa 150m.
1.2.6. Vấn đề rác thải nhà máy
Nước thải sản xuất theo hệ thống cống rãnh đi xử nước thải trước khi đưa
vào hệ thống nước thải của nhà máy thải ra ngoài đúng nơi quy định.
+ Mỗi nhà máy xử nước thải thông qua hệ thống xử sinh học. Nước
thải được xử cục bộ tại nhà máy trước khi thải ra hệ thống thoát nước thải
chung của khu công nghiệp.
Chất thải sẽ được phân loại, thu gom chuyển về bãi thải tập trung.
19
1.2.7. Nguồn cung cấp nhân công
Do nhà máy đặt tại khu công nghiệp nằm sát khu đô thị Thuận Thành III
gần với trung tâm Thành phố Bắc Ninh nên thu hút được các cán bộ quản lý, cán
bộ chuyên môn, cán bộ nhà máy được đào tạo bài bản qua các trường đại học
như: Bách Khoa, Kinh Tế, Công Nghiệp, các trường cao đẳng nghê trên địa bàn
tỉnh… Mặt khác, Thành phố Bắc Ninh các khu lân cận như: Bắc Giang, Hưng
Yên, Hải Dương, khá đông dân nên việc tuyển dụng công nhân tại địa
phương nhà máy dễ dàng. Đây việc tiện lợi cho nhà máy xây dựng tiện
cho việc sinh hoạt đi lại, giảm công trình nhà ở, giảm được chi phí ban đầu.
Ngoài ra thu hút công nhân kinh nghiệm, tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu dây
chuyền sản xuất hiện đại của nhà máy.
1.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nhà máy sản xuất rau quả trên 2 dây chuyền chính là: dưa chuột dầm dấm
dứa khoanh nước đường, tạo ra dạng sản phẩm mới, chất lượng tốt khả năng
tiêu thụ trong cả nước, xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà máy xây dựng tại Bắc
Ninh, nơi hứa hẹn thị trường tiêu thụ lớn với việc đồng hành cùng các dự án của
tỉnh như: trở thành thành phố trực thuộc trung ương( 2022), mở rộng nguồn vốn
đầu nước ngoài cho xây dựng phát triển các khu công nghiệp, trung tâm
thương mại,…
Kết luận: Từ những phân tích về điều kiện thực tiễn những vấn đề liên quan
cho ta thấy việc xây dựng phân xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Thuận Thành
III hoàn toàn khả thi. Qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân giải quyết
vấn đề lao động thừa, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần phát
triển kinh tế khu vực Bắc Ninh nói riêng cũng như cả nước nói chung.
1.3. Năng xuất dây chuyền sản phẩm sản xuất
Với đề tài được giao Thiết kế nhà máy sản xuất rau quả với 2 dây chuyền
tương ứng 2 loại mặt hang sản xuất là: dưa chuột bao tử dầm giấm, dứa khoanh
nước đường.
Năng suất dây chuyền:
-/ Dây chuyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm với năng suất 12 tấn/
ca.
-/ Dây chuyền sản xuất dứa khoanh nước đường với năng suất 15 tấn/ ca.
20
| 1/143

Preview text:

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 9
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ................................................................................ 9
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới..................................................... 9
1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ tại Việt Nam...................................................... 11
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy........................................................................ 14
1.2.1. Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng........................................................... 14
1.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu......................................................................... 16
1.2.3. Khả năng hợp tác hóa, liên hợp hóa.............................................................. 16
1.2.4. Giao thông vận tải..........................................................................................16
1.2.5. Nguồn cung cấp điện- nước..........................................................................17
1.2.6. Vấn đề rác thải nhà máy................................................................................ 17
1.2.7. Nguồn cung cấp nhân công........................................................................... 17
1.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.........................................................................17
1.3. Năng xuất dây chuyền và sản phẩm sản xuất....................................................... 18
CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 19
2.1. Nguyên liệu chính: dứa và dưa chuột................................................................... 19
2.1.1. Dứa................................................................................................................ 19
2.1.2. Dưa chuột.......................................................................................................23
2.2. Nguyên liệu phụ....................................................................................................24
2.2.1. Đường sacharose............................................................................................24
2.2.2. Nước.............................................................................................................. 25
2.2.3. Acid citric...................................................................................................... 26
2.2.4. Acid ascorbic (Vitamin C)............................................................................. 26
2.2.5. Muối...............................................................................................................26
2.2.6. Axit acetic......................................................................................................27
2.2.7. Tỏi..................................................................................................................27
2.2.8. Ớt................................................................................................................... 27
2.2.9. Thì là..............................................................................................................28
2.2.10. Tiêu hạt........................................................................................................ 28
2.3. Giới thiệu sản phẩm.............................................................................................28
2.3.1. Dứa khoanh nước đường.............................................................................. 28 1
2.3.2. Dưa chuột dầm dấm.......................................................................................29
2.4. Quy trình công nghệ chung cho sản xuất đồ hộp rau quả.....................................31
2.4.1. Sơ đồ quy trình.............................................................................................. 31
2.4.2. Thuyết minh, chọn thiết bị.............................................................................31
2.5. Quy trình công nghệ sản xuất dứa khoanh nước đường....................................... 40
2.5.1. Sơ đồ quy trình công nghệ.............................................................................40
2.5.2. Thuyết minh quy trình công nghệ..................................................................41
2.6. Quy trình sản xuất dưa chuột dầm dấm................................................................ 48
2.6.1. Sơ đồ quy trình sản xuất................................................................................ 48
2.6.2. Thuyết minh quy trình................................................................................... 50
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 56
3.1. Kế hoạch sản xuất.................................................................................................56 3.2.
Tính cân bằng sản phẩm dứa khoanh nước đường........................................... 56
3.2.1. Thiết kế sản phẩm..........................................................................................56
3.2.2. Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất......................................................... 57
3.2.3. Kết quả tính toán............................................................................................61 3.3.
Tính cân bằng sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm........................................63
3.3.1. Thiết kế sản phẩm.......................................................................................... 63
3.3.2. Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất..........................................................63
3.3.3. Kết quả...........................................................................................................66
CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 68
4.1. Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường....................... 68
4.1.1. Thiết bị lựa chọn - phân loại..........................................................................68
4.1.2. Thiết bị ngâm - rửa........................................................................................ 69
4.1.3. Thiết bị cắt gọt liên hợp.................................................................................70
4.1.4. Thiết bị nhổ mắt dứa......................................................................................72
4.1.5. Thiết bị cắt khoanh........................................................................................ 73
4.1.6. Thiết bị ngâm CaCl2...................................................................................... 74
4.1.7. Thiết bị chần băng tải.................................................................................... 74
4.1.8. Thiết bị chọn lựa và xếp hộp......................................................................... 75
4.1.9. Thiết bị rót dịch - ghép nắp........................................................................... 77
4.1.10. Thiết bị thanh trùng..................................................................................... 82
4.1.11. Bể làm nguội................................................................................................84
4.2. Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dưa chuột dầm dấm............................... 85
4.2.1. Thiết bị lựa chọn, phân loại........................................................................... 85
4.2.2. Máy ngâm, rửa dưa chuột.............................................................................. 86 2
4.2.3. Bàn thái lát nguyên liệu phụ.......................................................................... 87
4.2.4. Thiết bị công đoạn xếp lọ.............................................................................. 88
4.2.5. Thiết bị rót dịch..............................................................................................90
4.2.6. Thiết bị bài khí, ghép nắp.............................................................................. 93
4.2.7. Thiết bị thanh trùng........................................................................................93
4.3. Các thiết bị phụ trợ khác.......................................................................................95
4.3.1. Xe đẩy hàng................................................................................................... 95
4.3.2. Xe nâng điện.................................................................................................. 96
4.3.3. Xe điện...........................................................................................................97
4.3.4. Bồn rửa nguyên liệu phụ................................................................................97
4.3.5. Bồn rửa tay.....................................................................................................98
4.3.6. Giỏ nhựa........................................................................................................ 98
4.3.7. Máy bắn date..................................................................................................99
4.3.8. Giỏ sắt công nghiệp..................................................................................... 100
4.4. Tổng kết.......................................................................................................... 101
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỆN, HƠI, NƯỚC 103
5.1. Tính điện sử dụng cho quá trình sản xuất...........................................................103
5.1.1. Tính công suất điện động lực Pđl..................................................................103
5.1.2. Tính công suất điện thắp sáng Pcs................................................................ 103
5.1.3. Xác định phụ tải tính toán............................................................................104
5.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm............................................................... 104
5.2. Tính lượng nước tiêu thụ.................................................................................... 105
5.2.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ..................................................................... 105
5.2.2. Hệ thống thoát nước trong nhà máy............................................................ 106
5.3. Tính lượng hơi tiêu thụ trong nhà máy............................................................... 106
5.3.1. Phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường............................................107
5.3.2. Phân xưởng sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm........................................ 108
5.3.3. Chọn nồi hơi................................................................................................ 109
5.3.4. Tính nhiên liệu............................................................................................. 110
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG 111
6.1. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy......................................................................... 111
6.1.1. Cơ sở dữ liệu cho việc thiết kế tổng mặt bằng của nhà máy........................111
6.1.2. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy......................................... 111
6.1.3. Phân chia khu đất thành các phân khu......................................................... 111
6.1.4. Phân luồng giao thông trên khu đất............................................................. 112
6.1.5. Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng.................................................... 112 3
6.1.6. Phương án dự phòng nâng cao công suất nhà máy sau này.........................112
6.2. Sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng......................................................... 112
6.2.1. Các nguyên tắc sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng.........................112
6.2.2. Các quy định sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng............................ 113
6.2.3. Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ................................................... 113
6.3. Tính diện tích xây dựng...................................................................................... 113
6.3.1. Diện tích phân xưởng sản xuất.................................................................... 113
6.3.2. Diện tích các phân xưởng phụ..................................................................... 114
6.3.3. Diện tích các khu vực phụ trợ khác............................................................. 115
6.3.4. Diện tích khu vực nhà hành chính............................................................... 116
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KINH TẾ 119
7.1. Mục đích và ý nghĩa:.......................................................................................... 119
7.2. Nội dung tính toán:............................................................................................. 119
7.2.1. Chi phí trong 1 năm của nhà máy................................................................ 119
7.2.2. Dự tính chi phí đầu tư của nhà máy.............................................................121
7.2.3. Tính giá thành, giá bán sản phẩm................................................................ 124
7.2.4. Tính thời gian hoàn vốn...............................................................................125
CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG - PCCC - VỆ SINH - XỬ LÝ NƯỚC 127
8.1. An toàn lao động.................................................................................................127
8.1.1. Tránh gây tổn thương công nhân................................................................. 127
8.1.2. Chống khí độc trong nhà máy......................................................................127
8.1.3. Chống ồn và chống rung..............................................................................127
8.1.4. An toàn cho thiết bị chịu áp.........................................................................127
8.1.5. An toàn sử dụng điện...................................................................................127
8.1.6. An toàn khi sử dụng máy móc.....................................................................127
8.2. Phòng cháy - chữa cháy......................................................................................127
8.3. Vệ sinh................................................................................................................128
8.3.1. Vệ sinh cá nhân............................................................................................128
8.3.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng...........................................................................128
8.4. Xử lý nước thải................................................................................................... 128 KẾT LUẬN 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 4 DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Xuất khẩu dứa các nước ASEAN 2004 10
Hình 1. 2: Diện tích và sản lượng dứa Việt Nam (1995-2002) 12
Hình 1. 3: Xuất khẩu dứa tại Việt Nam 1994-2002 13
Hình 1. 4: Bản đồ vị trí nhà máy 15 Hình 2. 1: Quả dứa tươi 19
Hình 2. 2: Dưa chuột bao tử 23
Hình 2. 3: Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp rau quả 31
Hình 2. 4: Sơ đồ quy trình sản xuất dứa khoanh nước đường 41
Hình 2. 5: Sơ đồ sản xuất dưa chuột dầm dấm 49
Hình 2. 6: Sơ đồ các công đoạn hao phí 59
Hình 4. 1: Băng tải vận chuyển 68
Hình 4. 2: Cấu tạo thiết bị băng tải vận chuyển 69 Hình 4. 3: Thiết bị rửa 70
Hình 4. 4: Cấu tạo thiết bị rửa 70
Hình 4. 5: Thiết bị cắt gọt liên hợp 71
Hình 4. 6: Cấu tạo thiết bị cắt gọt 71
Hình 4. 7: Các phần thu được sau quá trình cắt gọt liên hợp 72
Hình 4. 8: Băng tải nhổ mắt dứa 73
Hình 4. 9: Thiết bị cắt khoanh dứa 73
Hình 4. 10: Thiết bị chần 74
Hình 4. 11: Cấu tạo thiết bị chần băng tải 75 Hình 4. 12: Bàn inox 76
Hình 4. 13: Cân định lượng 77
Hình 4. 14: Cấu tạo nồi phối trộn, gia nhiệt 78
Hình 4. 15: Nồi gia nhiệt, phối trộn 78 Hình 4. 16: Tank tạm chứa 79 Hình 4. 17: Bơm ly tâm 80
Hình 4. 18: Thiết bị rót chân không và ghép nắp đồng thời 81
Hình 4. 19: Nguyên lý rót chân không 82 5
Hình 4. 20: Nồi thanh trùng đứng 83
Hình 4. 21: Cấu tạo nồi thanh trùng kiểu đứng 84
Hình 4. 22: Băng tải con lăn 86
Hình 4. 23: Băng tải 1 line 89
Hình 4. 24: Thiết bị rót dịch dầm dấm 92
Hình 4. 25: Thiết bị bài khí, ghép nắp dịch dầm dấm 93 Hình 4. 26: Xe đẩy hàng 96 Hình 4. 27: Xe nâng điện 96 Hình 4. 28: Xe điện 97 Hình 4. 29: Bồn rửa tay 98
Hình 4. 30: Bồn rửa nguyên liệu phụ 98 Hình 4. 31: Giỏ nhựa 99 Hình 4. 32: Máy bắn date 100
Hình 4. 33: Giỏ sắt công nghiệp 100 Hình 5. 1: Nồi hơi 109
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Tình hình sản lượng dứa trên thế giới năm 2015- 2017 9
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất dưa chuột toàn cầu 1999-2006 11
Bảng 1. 3: Tình hình sản lượng dứa tại Việt Nam năm 2015-2018 12
Bảng 2. 1: Thành phần hóa học, dinh dưỡng của dứa 21
Bảng 2. 2: Phân loại khối lượng dứa 22
Bảng 2. 3: Chỉ tiêu hóa- lý của dứa 22
Bảng 2. 4: Giá trị dinh dưỡng trong 100gr dưa chuột tươi 24
Bảng 2. 5: Yêu cầu chất lượng của nguyên liệu dưa chuột 24
Bảng 2. 6: Chỉ tiêu chất lượng của đường RE (TCVN 1695- 87) 25
Bảng 2. 7: Chỉ tiêu chất lượng của nước [QCVN 01: 2009/ BYT] 25
Bảng 2. 8: Chỉ tiêu chất lượng acide citric [QCVN 4-11: 2010/ BYT] 26
Bảng 2. 9: Yêu cầu chất lượng của muối (TCVN 9634: 2013) 27
Bảng 2. 10: Yêu cầu chất lượng của tỏi (TCVN 5009: 2007) 27
Bảng 2. 11: Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm dưa chuột dầm dấm 29 6
Bảng 2. 12: Chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30
Bảng 2. 13: Chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30
Bảng 2. 14: Các phương pháp phân loại rau quả 32
Bảng 2. 15: Các thiết bị lựa chọn, phân loại rau quả 32
Bảng 2. 16: Các phương pháp rửa rau quả 33
Bảng 2. 17: Một số thiết bị rửa rau quả phổ biến 34
Bảng 2. 18: Thiết bị rửa bao bì thông dụng 35
Bảng 2. 19: Các phương pháp loại bỏ thành phần không có giá trị dinh dưỡng 36
Bảng 2. 20: Các phương pháp bài khí 37
Bảng 2. 21: Các phương pháp ghép kín 38
Bảng 2. 22: Các phương pháp thanh trùng 39
Bảng 2. 23: Quy định về đường kính dao trước khi đột lõi dứa 43
Bảng 2. 24: Chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm dứa khoanh nước đường 48
Bảng 2. 25: Yêu cầu chất lượng của dưa chuột bao tử 50
Bảng 3. 1: Kế hoạch thu mua nguyên liệu 56
Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch sản xuất 56
Bảng 3. 3: Tính chất nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 57
Bảng 3. 4: Yêu cầu sản ohaamr dứa khoanh nước đường 57
Bảng 3. 5: Tỷ lệ tổn thất nguyên liệu qua các công đoạn sản xuất dứa khoanh nước đường 57
Bảng 3. 6: Tỷ lệ hao phí trong quá trình nấu siro làm dứa khoanh nước đường 59
Bảng 3. 7: Lượng nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 61
Bảng 3. 8: Năng suất của từng công đoạn sản xuất dứa khoanh nước đường 62
Bảng 3. 9: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm dưa chuột dầm dấm 63
Bảng 3. 10: Tỷ lệ tổn thất qua các công đoạn sản xuất dưa chuột dầm dấm 63
Bảng 3. 11: Tỷ lệ tổn thất qua các công đoạn của dịch rót 64
Bảng 3. 12: Tính toán các nguyên liệu trong sản xuất dưa chuột dầm dấm 66
Bảng 3. 13: Năng suất từng công đoạn trong sản xuất dưa chuột dầm dấm 67
Bảng 4. 1: Thông số kỹ thuật thiết bị băng tải vận chuyển nguyên liệu 68
Bảng 4. 2: Thông số kỹ thuật thiết bị ngâm rửa 70
Bảng 4. 3: Thông số kỹ thuật thiết bị cắt gọt Ginaca 71
Bảng 4. 4: Thông số kỹ thuật băng tải nhổ mắt dứa 73 7
Bảng 4. 5: Thông số kỹ thuật thiết bị thái khoanh dứa 73
Bảng 4. 6: Thông số kỹ thuật thiết bị chần băng tải 74
Bảng 4. 7: Thông số kỹ thuật bàn inox 76
Bảng 4. 8: Thông số kỹ thuật cân định lượng hộp 76
Bảng 4. 9: Thông số kỹ thuật thiết bị phối trộn- gia nhiệt 78
Bảng 4. 10: Thông số thùng chứa dịch tạm thời 79
Bảng 4. 11: Thông số kỹ thuật bơm ly tâm 79
Bảng 4. 12: Thông số kỹ thuật thiết bị rót chân không và ghép nắp đồng thời 80
Bảng 4. 13: Thông số kỹ thuật thiết bị thanh trùng đứng 82
Bảng 4. 14: Tổng hợp thiết bị trong sản xuất dứa khoanh nước đường 85
Bảng 4. 15: Thông số kỹ thuật máy phân loại con lăn 86
Bảng 4. 16: Thông số băng tải 1 line 89
Bảng 4. 17: Thông số kỹ thuật thiết bị rót dịch dầm dấm 92
Bảng 4. 18: Thông số kỹ thuật thiết bị bài khí, ghép nắp dưa chuột dầm dấm 93
Bảng 4. 19: Thông số kỹ thuật xe đẩy hàng 95
Bảng 4. 20: Thông số kỹ thuật xe nâng điện 96
Bảng 4. 21: Thông số kỹ thuật xe điện 97
Bảng 4. 22: Thông số bồn rửa nguyên liệu phụ 97
Bảng 4. 23: Thông số bồn rửa tay 98
Bảng 4. 24: Thông số giỏ nhựa 99
Bảng 4. 25: Thông số máy bắn date 99
Bảng 4. 26: Thông số giỏ sắt công nghiệp 100
Bảng 4. 27: Tổng kết thông tin các thiết bị trong sản xuất dưa chuột dầm dấm và
các thiết bị phụ trợ khác. 101
Bảng 5. 1: Các hạng mục công trình trong nhà máy 103
Bảng 5. 2: % khối lượng và nhiệt dung riêng của các thành phần nguyên liệu trong
sản xuát dứa khoanh nước đường 107
Bảng 5. 3: % khối lượng và nhiệt dung riêng của các thành phần nguyên liệu trong
sản phẩm dưa chuột dầm dấm 108
Bảng 5. 4: Thông số kỹ thuật nồi hơi 109
Bảng 6. 1: Tổng kết thông số các công trình xây dựng 117 8
Bảng 7. 1: Chi phí nhân công 119
Bảng 7. 2: Chi phí nguyên liệu chính 120
Bảng 7. 3: Chi phí nhiên liệu và năng lượng 120
Bảng 7. 4: Vốn đầu tư cho các hạng mục công trình 121
Bảng 7. 5: Chi phí cho phương tiện vận tải 123
Bảng 7. 6: Chi phí sản xuât sản phẩm 124
Bảng 7. 7: Lợi nhuận cho các sản phẩm 125 9 MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, các sản phẩm của Việt Nam đã và đang xuất hiện
ngày càng nhiều trên thị trường thế giới, trong đó có thực phẩm – rau quả.
Thực phẩm nói chung và rau quả nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng
đối với đời sống con người. Rau quả là một loại thực phẩm rất thuận tiện trong
tiêu dùng, nó cung cấp lượng dinh dưỡng không thể thiếu cho con người, là
nguồn thức ăn lâu dài cho con người bên cạnh những loại thực phảm quan trọng
khác như: thịt cá, bánh kẹo, … Những năm gần đây cùng với sự phát triển của
nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, rau quả là một
trong những ngành có có được sự quan tâm lớn từ người tiêu dùng, đặc biệt nó
thu hút sự chú ý nhà đầu tư để phát triển. Các công ty thực phẩm ngày càng trú
trọng vào việc sản xuất các mặt hàng rau quả với số lượng lớn không chỉ để phục
vụ cho thị trường tiêu dùng của người Việt Nam, mà còn tạo ra những sản phẩm
xuất khẩu chất lượng, có tính cạnh tranh cao ở thị trường ngoài nước. Đặc thù
của Việt Nam là một trong những nước phát triển về nông nghiệp với lượng lớn
nông sản trong đó có rau quả, do đó phát triển ngành sản xuất sản phẩm rau quả
là hướng đi phù hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế, và tạo nên loại hình sản
phẩm mới có tính cạnh tranh cao đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu.
Hiện tại thị trường rau quả được nhắm đến chủ yếu là các mặt hang xuất
khẩu sang: Trung Quốc, Mỹ, EU, … với số lượng lớn. Tuy nhiên, số lượng các
nhà máy sản xuất sản phẩm rau quả trong nước còn ít, năng suất chưa cao, chưa
đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng. Phần lớn các nhà máy lớn đều nằm ở miền
Bắc và miền Nam cụ thể Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.
Chính vì vậy, việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả hiện đại ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật cho ra đời nhiều sản phẩm đa dạng, góp phần làm phong phú
nền văn hóa ẩm thực của con người Việt Nam là nhiệm vụ cần thiết. Đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay nước ta vừa gia nhập WTO, đó là cơ hội để sản phẩm
hàng hóa của nước ta gia nhập thị trường quốc tế.
Với những nguyên nhân trên việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả là cần
thiết. Và với nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài: Thiết
kế nhà máy sản xuất rau quả với 2 dây chuyền: -
Dây truyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm, năng suất 12 tấn sản phẩm/ca.
- Dây truyền sản xuất dứa khoanh nước đường, năng suất 15 tấn sản phẩm/ca.
Nhà máy được xây dựng ở khu công nghiệp Thuận Thành III nằm trên địa
bàn thành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Nơi có điều kiện thuận lợi về
nguyên liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ và có ít nhà máy sản xuất rau quả. 10
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới
1.1.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa trên thế giới
a. Tình hình sản xuất
Thị trường dứa trên thế giới rất sôi động và đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế của nhiều nước.
Trên thực tế, theo thống kê của FAO có trung bình hơn 80 nước sản xuất
dứa với sản lượng gần 14 triệu tấn (2002). Đi đầu về sản xuất dứa có thể kể đến
các quốc gia: Thái Lan (2,3 triệu tấn); Philippines (1,5 triệu tấn); Brazil (1,4 triệu
tấn); Trung Quốc (1,4 triệu tấn) và Ấn Độ (1 triệu tấn). Trong khu vực Đông
Nam Á, Thái Lan, Indonesia, Philipines và Việt Nam là 4 nước có diện tích trồng
dứa lớn ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Thái Lan- nước đi đầu về xuất khẩu
dứa đóng hộp. Ngoài ra Thái Lan cũng chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Indonesia
và Philipines- những nước có số lượng nhà máy sản xuất dứa nhiều hơn so với Thái Lan.
Cũng theo báo cáo của FAO, dứa hiện nay vẫn là loại trái cây nhiệt đới
được xếp thứ 2 về tầm quan trọng trong sản xuất trái cây trên thế giới, và mức
tăng trung bình đạt 3,6%/ năm. Tuy nhiên sản lượng dứa toàn cầu năm 2017 đạt
25,9 triệu tấn tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2016, đây có thể là sự giảm sút đáng
kể trong tăng trưởng sản xuất dứa toàn cầu, nhưng nhìn chung vẫn đạt được sản
lượng gia tăng. Trong những năm trở lại đây cũng đánh dấu sự tăng trưởng trong
ngành sản xuất dứa của Costa Rica với sản lượng dứa chiếm khoảng 10% tổng
sản lượng toàn cầu (2017). Theo sau Costa Rica là các nước Braxin và Philipines
chiếm khoảng 10% tổng sản lượng dứa toàn cầu (2017), tiếp đến là các nước
như: Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan., đặc biệt Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu
dứa hàng đầu từ những năm 2001- nay.
Bảng 1. 1: Tình hình sản lượng dứa trên thế giới năm 2015- 2017 ĐVT: nghìn tấn 2015 2016 2017 Thế giới 25 928 25 740 25 888 Châu Á 11 399 10 944 11 048 Châu Mỹ Latin 9 486 9 615 9 515 Châu Phi 4 753 4 888 5 032 Costa Rica 2 772 2 931 2 712 Braxin 2 702 2 602 2 669 Philippines 2 583 2 612 2 651 Ấn Độ 1 984 1 964 2 031 Trung Quốc 1 989 1 993 1 951 Thái Lan 1 734 1 684 1 601 Indonesia 1 730 1 396 1 452 Nigeria 1 487 1 474 1 478 11 Mexico 840 876 897 Colombia 741 794 856 (Food outlook/ FAO)
Từ bảng 1, có thể thấy rất rõ sản lượng dứa của các nước trên trong vòng
3 năm có biến động không đáng kể, vẫn duy trì được với số lượng lớn. Một số
nước còn cho thấy sự gia tăng đáng kể về sản lượng dứa: Châu Phi (4753-5032
nghìn tấn), Colombia (741-856 nghìn tấn).
b. Tình hình thị trường- thương mại. */ Xuất khẩu FAO 2004
Hình 1. 1: Xuất khẩu dứa các nước ASEAN 2004
Có thể thấy từ những giai đoạn năm 2004 Thái Lan đã là nước đi đầu về
xuất khẩu dứa trong khối ASEAN (chiếm 52%) nói riêng và thế giới nói chung
(chiếm 25%). Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là dứa đóng hộp, và vẫn
là sản phẩm xuất khẩu ưa chuộng ngày nay từ Thái Lan. Bên cạnh Thái Lan vẫn
là những cái tên quen thuộc như Philippines và Indonesia. Ba quốc gia này chiếm
đến 80% sản lượng dứa hộp xuất khẩu trên thế giới (2004).
Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu có sự thay đổi trong những năm trở lại
đây. Xuất khẩu dứa toàn cầu đạt 3,1 triệu tấn (2017) tăng 2,5% so với cùng kỳ
năm 2016. Đặc biệt nước đi đầu về xuất khẩu dứa trong những năm gần đây lại là
Costa Rica với 63% tổng khối lượng xuất khẩu toàn cầu. Còn khối ASEAN
không còn là sự độc tôn của Thai Lan mà thay vào đó là một Philippines tăng
trưởng, phát triển cực nhanh với khoảng 13% tổng khối lượng xuất khẩu toàn cầu
và đứng thứ 2 thế giới. */ Nhập khẩu
Ngoài các khu vực được biết đến với sản lượng dứa lớn, cùng với xuất
khẩu cao, thì các nước còn lại đều tiêu thụ dứa và các sản phẩm của dứa thông qua nhập khẩu.
Mỹ, và Châu Âu là các nước điển hình với việc nhập khẩu dứa với các
loại hình sản phẩm: dứa tươi, dứa đóng hộp, hay dứa ép, … 12
Năm 2001-2004, Mỹ là nước đứng đầu về nhập khẩu dứa với tỷ lệ nhập
khẩu chiếm 25% (267 triệu USD). Tiếp theo là Bỉ với 21% (225 triệu USD),
Pháp chiếm 12% (126 triệu USD), Italia (111 triệu USD), Đức (96 triệu USD).
Đây là 5 nước đứng đầu về thế giới về nhập khẩu dứa chiếm 77% tổng sản lượng
dứa nhập khẩu trên thế giới (2004).
Tuy nhiên, điều đáng nói là giai đoạn năm 2004, thì Bỉ lại là nước đứng
đầu về thế giới về xuất khẩu dứa với 24%, theo sau là Costa Rica 23%- là nước
cho đến tận những năm gần đây vẫn đi đầu về ngành xuất khẩu dứa trên thế giới.
Giai đoạn từ năm 2015 trở lại đây thì Costa Rica chính là quốc gia cung
cấp dứa chính cho các thị trường Mỹ và khối EU. Khối lượng tiêu thụ dứa bình
quân ở 2 khu vực trên lần lượt là 3,3kg/ người (Mỹ) và 2kg/ người (Châu Âu) (2017).
1.1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột trên thế giới
Thực tế, từ những năm về trước dưa chuột chính là loại rau, củ đứng thứ 4
trên thế giới và Châu Á về diện tích đất trồng (trên 2,5 triệu ha- 2006), đứng thứ
3 về sản lượng thu hoạch (44,1 triệu tấn- 2006). Điều này đã đưa dưa chuột là
một trong những loại rau quả có giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuất rau
quả của nhiều nước trên thế giới.
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất dưa chuột toàn cầu 1999-2006 Năm Diện tích(ha) Năng suất(ta/ha) Sản lượng(tấn) 1999 1.836.672 162.8 29.899.717 2000 1.955.052 170.0 33.239.835 2001 1.953.445 179.3 35.397.195 2002 2.011.462 180.9 36.397.195 2003 2.377.888 158.1 37.607.067 2004 2.427.436 168.3 40.860.985 2005 2.471.544 174.6 42.958.445 2006 2.524.109 172.3 44.065.865
Nguồn: FAO staitistical data base
Từ bảng số liệu thống kê của FAO, có thể thấy rằng dưa chuột đang được
nhiều quốc gia quan tâm và sản xuất, điều này được chứng minh thông qua việc
diện tích đất trồng và sản lượng dưa chuột tăng rõ rệt theo từng năm.
Đặc biệt, dưa chuột bao tử với diện tích đất trồng hiện nay là 1.22 triệu ha
tức là chiếm gần 50% tổng sản diện tích đất trồng dưa chuột, cùng với sản lượng rất lớn.
Các quốc gia đi đầu về sản lượng dưa chuột bao tử bao gồm: Trung Quốc,
Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Hà Lan … 13
Về dưa chuột bao tử- loại rau được thế giới quan tâm, do đó các giống
dưa chuột bao từ luôn được tìm hiểu và phát triển bởi các nhà nghiên cứu trên
khắp thế giới. Các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu: Tây Ban Nha (khoảng 399
nghìn tấn), Mexico (398 nghìn tấn), Hà Lan (360 nghìn tấn), Jodan, Canada
(2006). Bên cạnh các quốc gia đứng đầu về nhập khẩu: Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Anh,
Hà Lan với các sản phẩm đóng gói và chế biến.
1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ tại Việt Nam
1.1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa tại Việt Nam

a. Sản lượng và tình hình sản xuất dứa ở Việt Nam
Trong những năm trước đây, sản xuất dứa ở Việt Nam chưa có sự phát
triển mạnh. Tuy nhiên từ những năm 1997 trở đi, cùng với việc tìm kiếm thị
trường kết hợp cũng các chính sách hộ trợ từ nhà nước thì thị trường về xuất-
nhập khẩu dứa ngày càng được quan tâm và phát triển mạnh hơn. Năm 2002, sản
lượng dứa tại Việt Nam đạt 350 nghìn tấn, với tốc độ tăng trung bình 9,6%/ năm.
Dù vậy có thể thấy rằng Việt Nam vẫn là một nước sản xuất dứa nhỏ só với thế
giới (2,4% tổng sản lượng dứa toàn cầu). (FAO)
Hình 1. 2: Diện tích và sản lượng dứa Việt Nam (1995-2002)
Tuy nhiên, có thể nói tốc độ gia tăng sản lượng dứa của Việt Nam trong
những năm trở lại đây là tương đối đáng kể. Cụ thể tăng từ 350 nghìn tấn (2003)
đến 610 nghìn tấn (2018) và nằm trong top 10 về sản lượng dứa thế giới.
Bảng 1. 3: Tình hình sản lượng dứa tại Việt Nam năm 2015-2018 Dứa 2015 2016 2017 2018 Diện tích 39.7 40.5 41 42 trồng (nghìn ha) Sản lượng 578.2 560.4 567.1 610 (nghìn tấn) Theo Bộ NN và PTNT 14
Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có thể thấy
sản lượng dứa đang ngày một gia tăng và đóng góp một phần không nhỏ trong thị
trưởng sản xuất cây ăn quả tại Việt Nam, chiếm gần 10% tổng sản lượng cây ăn quả trong nước.
Các giống dứa chính tại Việt Nam: Queen, Spainish, Cayenne.
Khu vực có sản lượng dứa lớn trên Việt Nam có thể kể đến: Tiền Giang,
Kiên Giang, Phú Thọ, Ninh Bình, …
b. Thị trường và thương mại */ Xuất khẩu
Các sản phẩm dứa của Việt Nam bao gồm dứa tươi, dứa chế biến (dứa
hộp, nước dứa, dứa đông lạnh). Đối với dứa tươi, hầu hết được tiêu thụ ở thị
trường nội địa dưới dạng ăn tươi, làm thực phẩm, làm nguyên liệu cho nhà máy
chế biến ... việc xuất khẩu dứa tươi còn gặp nhiều trở ngại, trong đó nổi lên 2 vấn
đề đáng quan tâm đó là bảo quản sau thu hoạch và vận chuyển. Đối với dứa chế
biến, xuất khẩu là chính, thị trường nội địa chiếm tỷ trọng không đáng kể
(khoảng 2 -5% trong tổng sản lượng dứa chế biến).
Dứa là nông sản xuất khẩu của Việt Nam từ khá lâu. Ngay từ những năm
70, Việt nam đã xuất khẩu các sản phẩm dứa hộp sang thị trường các nước Liên
xô cũ và các nước Đông Âu. Hiện nay, ngoài khu vực thị trường truyền thống
này, chúng ta đã mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dứa hộp và nước dứa ra
nhiều nước ở khắp nơi trên thế giới với nhiều sản phẩm rất đa dạng, kể cả các
nước Tây âu (Đức, Hà lan, Anh, Italia), Bắc Mỹ, Châu Á (Nhật, Đài Loan,
Singapore), Trung Đông, châu Phi...
Những sản phẩm dứa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là dứa hộp và nước
dứa, Việt Nam xuất khẩu rất ít dứa tươi. Tình hình xuất khẩu dứa của Việt Nam
những năm qua rất thăng trầm đối với các loại sản phẩm khác nhau. Theo FAO
Hình 1. 3: Xuất khẩu dứa tại Việt Nam 1994-2002 15
Hiện nay thị trường xuất khẩu dứa chính của Việt Nam vẫn là Nga chiếm
khoảng 30%, theo sau là Mỹ và các nước khối liên minh Châu Âu.
Chủ yếu dứa được xuất khẩu ra các nước trên thế giới dưới dạng sản phẩm chế biến.
Theo số liệu của tổng cục Hải Quan năm 2018, cho thấy 4 tháng đầu năm
2018 đạt gần 10 triệu USD đối với sản phẩm dứa chế biến xuất khẩu.
1.1.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử ở Việt Nam
Dưa chuột bao tử đã trở thành một món ăn quen thuộc và được quan tâm,
đầu tư phát triển từ hơn 10 năm trở lại đây. Không chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước, xuất khẩu dưa chuột bao tử của Việt Nam trong những năm
qua không ngừng tăng lên. Sản xuất và xuất khẩu dưa chuột ở Việt Nam đang có
những bước tiến đáng kể. Nhu cầu tiêu dùng dưa chuột và các sản phẩm được
chế biến từ dưa chuột tăng mạnh từ cuối năm 2008 đến nay. Theo số liệu thống
kê của cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu dưa chuột và các chế phẩm từ dưa
chuột 5 tháng đầu năm 2009 đạt hơn 22,2 triệu USD tăng 155% so với cùng kỳ
năm 2008. Ước tính trong tháng 6, kim ngạch có thể đạt tới 1,9 triệu USD năng
tổng kim ngạch lên 24,1 triệu USD.
Thị trường xuất khẩu dưa chuột và các dạng chế phẩm từ dưa chuột đã
được mở rộng thêm 10 nước trong đó chủ yếu là các nước trong khối EU như Hà
Lan, Bồ Đào Nha và khối ASEAN như Campuchia và Singapore. Liên Bang Nga là
thị trường có tiềm năng nhất mang lại 12,3 triệu USD (2008). Năm 2007,
tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu 47.423 tấn dưa chuột hộp và 552 tấn
dưa chuột lọ thủy tinh và tiếp tục tăng trong năm 2008 với tổng giá trị xuất khẩu là 7,98 triệu USD.
Hiện nay, dưa chuột bao tử đươc trồng và chế biến xuất khẩu chủ yếu ở:
Bắc Giang, Hưng Yên (559 ha), Hải Dương (430 ha), Hải Phòng (221 ha), Hà
Nam (446 ha), Bắc Ninh và chiếm 30,78% tổng sản lượng toàn Việt Nam. Dưa
chuột bao tử được xuất khẩu sang các thị trường: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, …
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Nền công nghiệp sản xuất rau quả đã và đang được đầu tư, phát triển mạnh.
Việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả là cần thiết vì nó giải quyết được rất
nhiều các sản phẩm nông nghiệp và thu hút được một lượng lớn lao động.
Theo khảo sát cho thấy hiện nay, khu công nghiệp Thuận Thành III – Bắc
Ninh chưa có nhà máy sản xuất rau quả và cả tỉnh Bắc Ninh có rất ít công ty sản
xuất rau quả nên các sản phẩm thường phải nhập từ nơi khác về, điều đó làm cho
giá thành của các loại sản phẩm này tăng lên gây bất lợi cho người tiêu dùng.
Qua việc nghiên cứu nguồn cung cấp nguyên liệu, khí hậu, đất đai, phương tiện
giao thông, điều kiện điện nước, thị trường tiêu thụ và nhân công của tỉnh Bắc
Ninh, em quyết định xây dựng nhà máy sản xuất rau quả với 2 sản phẩm chính là:
dưa chuột bao tử dầm dấm và dứa khoanh nước đường tại khu công nghiệp 16
Thuận Thành III- tỉnh Bắc Ninh, nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế Bắc Ninh,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát triển.
1.2.1. Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng
Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch và đảm bảo sự
phát triển chung về kinh tế và xã hội ở địa phương.
Khu công nghiệp Thuận Thành III, Bắc Ninh là địa điểm thuận lợi cho
việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả, khu đất xây dựng có diện tích đủ rộng,
tương đối bằng phẳng cao ráo, có khả năng mở rộng thuận lợi, nguồn cung cấp
năng lượng hơi điện nước trong mạng lưới của khu công nghiệp.
❖ Vị trí địa lý và đặc điểm thiên nhiên:
Hình 1. 4: Bản đồ vị trí nhà máy
- Nằm tại Xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với vị trí
cụ thể: nằm sát đường Quốc lộ 282- tuyến phố Hồ- Phú Thụy, nằm phía Nam thị
trấn Hồ. Chủ đầu tư hạ tầng là Công ty cổ phần đầu tư Khai Sơn ở phân khu A,
Công ty cổ phần đầu tư Trung Quý Bắc Ninh ở phân khu B.
- Tỉnh Bắc Ninh nằm ở đồng bằng song Hồng, nằm trong vùng tam giác
kinh tế trọng điểm Hà Nội- Quảng Ninh -Hải Phòng và là cửa ngõ phía Đông Bắc
của thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang, Hưng Yên, Hải
Dương và đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Theo số liệu thống kê năm 2010, Bắc Ninh
có tổng diện tích là 823 km2 và tổng dân số trên 1 triệu dân. 17
- Khí hậu: nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt, với nhiệt độ
trung bình năm cao nhất là 24oC, thấp nhất là 17,4oC.
- Độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81%.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm tại tỉnh Bắc Ninh khoảng
1500mm, tuy nhiên phân bố không đều trong năm. Tháng 5 đến tháng 10 chiếm
lượng mưa chủ yếu trong năm (80%), tuy nhiên Thuận Thành có lượng mưa
trung bình ở mức độ vừa phải phú hợp với rau quả.
- Khu công nghiệp Thuận Thành III với diện tích 1000ha là địa điểm thuận
lợi cho việc xây dựng nhà máy rau quả, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh
17km và gần với khu đô thị Thuận Thành III, thuận tiện cho giao thông đường bộ
và tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt, do quanh đây chưa có công ty, nhà máy sản xuất
rau quả nói chung và đặc biệt là 2 dây chuyền sản phẩm: dưa chuột bao tử dầm
dấm và dứa khoanh nước đường, do vậy đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn nếu
thực hiện xây dựng nhà máy.
1.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu
Mỗi nhà máy chế biến đều phải có nguồn nguyên liệu ổn định. Nguồn
nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là dứa quả chín kỹ thuật ( hoặc chin sử dụng), dưa chuột bao tử
- Dứa quả: có thể liên kết thu mua dứa quả từ các khu vực trồng nhiều dứa
như: Phú Thọ, Long An, Ninh Bình, Nghệ An… Do nhà máy đặt ở Bắc Ninh nên
việc thu mua phù hợp nhất là Ninh Bình hoặc Phú Thọ. Đặc biệt Ninh Bình có
công ty cổ phần xuất khẩu Đồng Giao.
- Dưa bao tử: phù hợp nhất khi liên hệ thu mua từ khu vực tỉnh Hưng Yên,
nơi mà trồng với lượng lớn dưa bao tử.
- Đường trắng: được đảm bảo bởi nhà máy đường Hòa Bình
- Giấm ăn: được cung cấp bới công ty TNHH Hoàng Đông/ Dấm gạo Toàn Thắng.
- Nước được lấy từ nguồn nước sạch do tỉnh cung cấp và được sử lí trước khi sử dụng.
- Các nguyên liệu phụ khác được mua từ các nhà máy trong nước, nhập
khẩu hoặc có thể thu mua từ người làm nông như: cả rốt, thì là, …
Việc ổn định về nguồn nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy đi
vào hoạt động và nâng cao năng suất, chất lượng tốt.
1.2.3. Khả năng hợp tác hóa, liên hợp hóa
Việc hợp tác hoá giữa nhà máy thiết kế với các nhà máy khác về mặt kinh tế
kỹ thuật và việc liên hợp hoá sẽ giảm thời gian xây dựng giảm vốn đầu tư và hạ giá thành sản phẩm.
Nhà máy hợp tác về mọi mặt với các nhà máy khác về phương diện kỹ thuật
và kinh tế. Nhà máy hợp tác với các nhà máy cung cấp nguồn nguyên liệu chính 18
dứa quả, dưa chuột bao tử, giấm, đường, ... Ngoài ra còn hợp tác với các nhà máy
khác về bao bì, hộp các tông, các cơ sở sản xuất nguyên liệu phụ khác.
1.2.4. Giao thông vận tải
Giao thông vận tải là vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động của nhà máy.
Nhà máy phải vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như
vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
Khu công nghiệp Thuận Thành III nằm sát đường quốc lộ 282 tuyến Phố
Hồ- Phú Thụy, nằm phía nam thị trấn Hồ
+/ Cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km
+/ Cách thành phố Bắc Ninh 17 km
+/ Cách cảng Hài Phòng 105 km
+/ Cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 65km
+/ Cách cảng Cái Lận (Quảng Ninh) khoảng 145 km
+/ Cách cửa khẩu Việt – Trung khoảng 140km.
+/ Cách ga Gia Lâm khoảng 25km
Cùng với trục đường cao tốc Hà Nội- Bắc Giang, có thể thấy đây là địa điểm
phù hợp và rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu, sản phẩm,
phục vụ cho hoạt động của nhà máy.
1.2.5. Nguồn cung cấp điện- nước
Điện được sử dụng để chạy động cơ, thiết bị và chiếu sáng. Nhà máy sử
dụng mạng lưới điện công nghiệp của thành phố. Nguồn điện được cung cấp liên
tục và ổn định thông qua trạm biến áp 110/22KV với công suất 2500 KVA. Mạng
lưới điện cao thế được cung cấp dọc các trục đường giao thông nội bộ trong khu.
Có thể xây dựng trạm hạ thế tùy theo công suất tiêu thụ của nhà máy. Ngoài ra để
tránh sự cố về điện nhà máy còn có máy phát điện dự phòng chạy bằng dầu
diezel với công suất 300 kva để đảm bảo hoạt động liên tục.
Nước dùng trong nhà máy với mục đích chế biến, vệ sinh thiết bị và dùng
cho sinh hoạt. Nước sử dụng phải đạt các chỉ tiêu: chỉ số coli, độ cứng, nhiệt độ,
hỗn hợp vô cơ, hữu cơ trong nước.
Nguồn cung cấp nước cho nhà máy:
- Nhà máy nước trong khu vực được xây dựng với công suất 6800 m3/ ngày
đêm. Nguồn nước lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm. Hệ thống cấp nước được
cung cấp đến chân tường rào từng doanh nghiệp, nhà máy.
- Ngoài ra: hệ thống cấp nước với các họng nước cứu hỏa được bố trí dọc
các tuyến đường khu công nghiệp, khoảng cách giữa các họng cứu hỏa là 150m.
1.2.6. Vấn đề rác thải nhà máy
Nước thải sản xuất theo hệ thống cống rãnh đi xử lý nước thải trước khi đưa
vào hệ thống nước thải của nhà máy và thải ra ngoài đúng nơi quy định.
+ Mỗi nhà máy xử lý nước thải thông qua hệ thống xử lý sinh học. Nước
thải được xử lý cục bộ tại nhà máy trước khi thải ra hệ thống thoát nước thải
chung của khu công nghiệp.
Chất thải sẽ được phân loại, thu gom và chuyển về bãi thải tập trung. 19
1.2.7. Nguồn cung cấp nhân công
Do nhà máy đặt tại khu công nghiệp nằm sát khu đô thị Thuận Thành III và
gần với trung tâm Thành phố Bắc Ninh nên thu hút được các cán bộ quản lý, cán
bộ chuyên môn, cán bộ nhà máy được đào tạo bài bản qua các trường đại học
như: Bách Khoa, Kinh Tế, Công Nghiệp, các trường cao đẳng nghê trên địa bàn
tỉnh… Mặt khác, Thành phố Bắc Ninh và các khu lân cận như: Bắc Giang, Hưng
Yên, Hải Dương, … khá đông dân cư nên việc tuyển dụng công nhân tại địa
phương nhà máy là dễ dàng. Đây là việc tiện lợi cho nhà máy xây dựng vì tiện
cho việc sinh hoạt đi lại, giảm công trình nhà ở, giảm được chi phí ban đầu.
Ngoài ra thu hút công nhân có kinh nghiệm, tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu dây
chuyền sản xuất hiện đại của nhà máy.
1.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nhà máy sản xuất rau quả trên 2 dây chuyền chính là: dưa chuột dầm dấm và
dứa khoanh nước đường, tạo ra dạng sản phẩm mới, chất lượng tốt có khả năng
tiêu thụ trong cả nước, và xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà máy xây dựng tại Bắc
Ninh, nơi hứa hẹn thị trường tiêu thụ lớn với việc đồng hành cùng các dự án của
tỉnh như: trở thành thành phố trực thuộc trung ương( 2022), mở rộng nguồn vốn
đầu tư nước ngoài cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, trung tâm thương mại,…
Kết luận: Từ những phân tích về điều kiện thực tiễn những vấn đề liên quan
cho ta thấy việc xây dựng phân xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Thuận Thành
III là hoàn toàn khả thi. Qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân giải quyết
vấn đề lao động dư thừa, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần phát
triển kinh tế khu vực Bắc Ninh nói riêng cũng như cả nước nói chung.
1.3. Năng xuất dây chuyền và sản phẩm sản xuất
Với đề tài được giao là Thiết kế nhà máy sản xuất rau quả với 2 dây chuyền
tương ứng 2 loại mặt hang sản xuất là: dưa chuột bao tử dầm giấm, dứa khoanh nước đường. Năng suất dây chuyền:
-/ Dây chuyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm với năng suất 12 tấn/ ca.
-/ Dây chuyền sản xuất dứa khoanh nước đường với năng suất 15 tấn/ ca. 20