Đồ án Nghiên cứu và xây dựng phần mềm quản lý công việc Todolist - Công nghệ thông tin | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Trên con đường phát triển ngày nay, cuộc sống của chúng ta đầy rẫy với sự nhanh chóng, vận tốc và cả những thách thức khó lường. Với sự bận rộn và áp lực từ công việc, học tập và cuộc sống cá nhân, chúng ta đôi khi cảm thấy khó khăn để duy trì một sự tổ chức hiệu quả và kiểm soát công việc cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
40 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đồ án Nghiên cứu và xây dựng phần mềm quản lý công việc Todolist - Công nghệ thông tin | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Trên con đường phát triển ngày nay, cuộc sống của chúng ta đầy rẫy với sự nhanh chóng, vận tốc và cả những thách thức khó lường. Với sự bận rộn và áp lực từ công việc, học tập và cuộc sống cá nhân, chúng ta đôi khi cảm thấy khó khăn để duy trì một sự tổ chức hiệu quả và kiểm soát công việc cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

37 19 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỒ ÁN MÔN CÔNG NGHỆ JAVA
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN
CÔNG VIỆC TODOLIST
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thế Hoàn
Đậu Đức Thắng
Nguyễn Thái Học
Hà Nội, Ngày 12 Tháng 01 Năm 2024.
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................7
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT.......................................................................8
1.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình java......................................................8
1.1.1. Khái niệm...............................................................................................8
1.1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình java................................................8
1.1.3. Máy ảo java..........................................................................................11
1.1.4. Các loại ứng dụng được phát triển sử dụng java.............................11
1.2. Giới thiệu về Java Swing............................................................................12
1.2.1. Java Swing ?...................................................................................12
1.2.2. Ứng dụng của Java Swing.....................................................................12
1.3. Tổng quan về đề i...................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.............................................................15
2.1. Biểu đồ use case tổng quát........................................................................15
2.2. Phân tích các chức ng...........................................................................15
2.2.1. Chức năng đăng nhập.........................................................................15
2.2.1.1. đồ use case................................................................................15
2.2.1.2. tả chức ng............................................................................15
2.2.2. Chức năng đăng kí..............................................................................16
2.2.2.1. đồ use case................................................................................16
2.2.2.2. tả chức ng............................................................................16
2.2.3. Chức năng thêm mới todo..................................................................16
2.2.3.1. đồ use case................................................................................16
2.2.3.2. tả chức ng............................................................................17
2.2.4. Chức năng sửa todo............................................................................17
2.2.4.1. đồ use case................................................................................17
2
`
2.2.4.2. tả chức ng............................................................................18
2.2.5. Chức năng xóa todo............................................................................18
2.2.5.1. đồ use case................................................................................18
2.2.5.2. tả chức ng............................................................................18
2.2.6. Chức năng hoàn thành todo...............................................................18
2.2.6.1. đồ use case................................................................................18
2.2.6.2. tả chức ng............................................................................19
2.2.7. Chức năng sắp xếp todo.....................................................................19
2.2.7.1. đồ use case................................................................................19
2.2.7.2. tả chức ng............................................................................20
2.2.8. Chức năng sắp xếp todo.....................................................................20
2.2.8.1. đồ use case................................................................................20
2.2.8.2. tả chức ng............................................................................20
CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH TRIỂN KHAI PHẦN MỀM............................21
3.1. Xây dựng phần mềm....................................................................................21
3.1.1. Form đăng nhập....................................................................................21
3.1.2. Form đăng tài khoản.........................................................................23
3.1.3. Form phần thưởng.................................................................................26
3.1.4. Trang ch...............................................................................................27
3.2. Triển khai phần mềm...................................................................................34
3.2.1. Chạy chương trình.................................................................................34
3.2.2. Giao diện phần mềm.............................................................................35
3.2.2.1. Giao diện form đăng nhập..............................................................35
3.2.2.2. Giao diện form đăng ..................................................................36
3.2.2.3. Giao diện form trang ch...............................................................36
3.2.2.4. Giao diện form thông o...............................................................37
KẾT LUẬN.............................................................................................................38
1. Đánh g.........................................................................................................38
3
2. Hướng phát triển..........................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................39
4
`
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Ảnh minh họa ngôn ngữ lập trình Java
Hình 1.2: Ảnh minh họa ứng dụng Todolist
Hình 2.1: Biểu đồ use case toàn hệ thống
Hình 2.2: Biểu đồ use case chức năng đăng nhập
Hình 2.3: Biểu đồ use case chức năng đăng
Hình 2.4: Biểu đồ use case chức năng thêm mới todo
Hình 2.5: Biểu đồ use case chức năng sửa thông tin
todo Hình 2.6: Biểu đồ use case chức năng hoàn thành
todo Hình 2.7: Biểu đồ use case chức năng sắp xếp todo
Hình 3.1: Cấu trúc thư mục của phần mềm
Hình 3.2: Giao diện form đăng nhập
Hình 3.3: Giao diện form đăng
Hình 3.4: Giao diện form trang chủ
Hình 3.5: Giao diện form thông báo
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ khóa Viết đầy đủ
JVM Java Virtual Machine
WORA Write Once, Run Anywhere
GUI Graphical User Interface
API Application Programming Interface
6
`
LỜI NÓI ĐẦU
Trên con đường phát triển ngày nay, cuộc sống của chúng ta đầy rẫy với sự nhanh
chóng, vận tốc và cả những thách thức khó lường. Với sự bận rộn và áp lực từ công
việc, học tập và cuộc sống cá nhân, chúng ta đôi khi cảm thấy khó khăn để duy trì
một sự tổ chức hiệu quả và kiểm soát công việc cá nhân.
Đó là lý do tại sao nhóm em đưa ra ý tưởng về một ứng dụng Todolist. Todolist
không chỉ là một ứng dụng đơn giản, mà còn là một công cụ mạnh mẽ giúp người
dùng quản lý và sắp xếp công việc cá nhân một cách tổ chức và tiện lợi nhất.
Giới thiệu về dự án Todolist, đây là một ứng dụng được xây dựng dựa trên nền
tảng Java với mục tiêu cung cấp một giao diện thân thiện và tính năng linh hoạt.
Todolist cho phép người dùng tạo danh sách công việc, lập kế hoạch, gắn thẻ và
sắp xếp theo độ ưu tiên. Bên cạnh đó, nhóm em cũng tích hợp các tính năng như
nhắc nhở, theo dõi tiến độ và quản lý công việc một cách hiệu quả nhất.
Qua quá trình phát triển dự án Todolist, nhóm đã học được rất nhiều từ việc áp
dụng kiến thức Java vào thực tế, từ việc xây dựng giao diện người dùng đến quản
lý dữ liệu và tương tác với người dùng. Sự hỗ trợ và chỉ dẫn từ thầy giáo đã chính
là động lực lớn để nhóm hoàn thiện dự án.
Nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Hồng
Thanh đã dành thời gian và kiến thức để hướng dẫn nhóm em trong dự án này. Sự
đóng góp và sự hỗ trợ của thầy đã giúp nhóm em trải qua một hành trình học tập và
phát triển đầy ý nghĩa.
7
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT
1.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình java
1.1.1. Khái niệm
Java một trong những ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. được sử dụng
trong phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng dụng trên các thiết bị di
động.
Java được khởi đầu bởi James Gosling bạn đồng nghiệp Sun MicroSystem
năm 1991. Ban đầu Java được tạo ra nhằm mục đích viết phần mềm cho các sản
phẩm gia dụng, và có tên là Oak.
Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ Sun
MicroSystem.
Java được tạo ra với tiêu chí Vi ết ( code) một lần, thực t hi khắp nơi (Write
Once, Run Anywhere WORA). Chương trình phần mềm viết bằng Java thể
chạy trên mọi nền tảng (platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi
với điều kiện có môi trường thực thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó.
Hình 1.1: Ảnh minh họa ngôn ngữ lập trình Java
1.1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình java
*Tương tự C++, hướng đối tượng hoàn toàn.
Trong quá trình tạo ra một ngôn ngữ mới phục vụ cho mục đích chạy được trên
nhiều nền tảng, các kỹ của Sun MicroSystem muốn tạo ra một ngôn ngữ dễ học
8
`
quen thuộc với đa số người lập trình. vậy họ đã sử dụng lại các pháp của
C và C++.
Tuy nhiên, trong Java thao tác với con trỏ bị lược bỏ nhằm đảo bảo tính an toàn
dễ sử dụng hơn. Các thao tác overload, goto hay các cấu trúc như struct union
cũng được loại bỏ khỏi Java.
*Độc lập phần cứng và hệ điều hành.
Một chương trình viết bằng ngôn ngữ Java có thể chạy tốt ở nhiều môi trường khác
nhau. Gọi khả năng “cross-platform”. Khả năng độc lập phần cứng hệ điều
hành được thể hiện ở 2 cấp độ là cấp độ mã nguồn và cấp độ nhị phân.
cấp độ mã nguồn: Kiểu dữ liệu trong Java nhất quán cho tất cả các hệ điều hành
phần cứng khác nhau. Java riêng một bộ thư viện để hỗ trợ vấn đề này.
Chương trình viết bằng ngôn ngữ Java thể biên dịch trên nhiều loại máy khác
nhau mà không gặp lỗi.
cấp độ nhị phân: Một biên dịch thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau
không cần dịch lại nguồn. Tuy nhiên cần Java Virtual Machine để thông
dịch đoạn mã này.
*Ngôn ngữ thông dịch.
Ngôn ngữ lập trình thường được chia ra làm 2 loại (tùy theo các hiện thực hóa
ngôn ngữ đó) là ngôn ngữ thông dịch và ngôn ngữ biên dịch.
Thông dịch (Interpreter) : dịch từng lệnh rồi chạy từng lệnh, lần sau muốn
chạy lại thì phải dịch lại.
Biên dịch (Compiler): Code sau khi được biên dịch sẽ tạo ra 1 file thường
là .exe, và file .exe này có thể đem sử dụng lại không cần biên dịch nữa.
Ngôn ngữ lập trình Java thuộc loại ngôn ngữ thông dịch. Chính xác hơn, Java
loại ngôn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch. Cụ thể như sau
Khi viết mã, hệ thống tạo ra một tệp .java. Khi biên dịch nguồn của chương
trình sẽ được biên dịch ra byte code. Máy ảo Java (Java Virtual Machine) sẽ
thông dịch byte code này thành machine code (hay native code) khi nhận được
yêu cầu chạy chương trình.
Ưu điểm: Phương pháp này giúp các đoạn mã viết bằng Java có thể chạy được trên
nhiều nền tảng khác nhau. Với điều kiện là JVM có hỗ trợ chạy trên nền tảng này.
9
Nhược điểm: Cũng như các ngôn ngữ thông dịch khác, quá trình chạy các đoạn
Java chậm hơn các ngôn ngữ biên dịch khác (tuy nhiên vẫn trong một mức
chấp nhận được).
*Cơ chế thu gom rác tự động.
Khi tạo ra các đối tượng trong Java, JRE sẽ tự động cấp phát không gian bộ nhớ
cho các đối tượng ở trên heap.
Với ngôn ngữ như C C++, bạn sẽ phải yêu cầu hủy vùng nhớ bạn đã cấp phát,
để tránh việc thất thoát vùng nhớ. Tuy nhiên một do nào đó, bạn không hủy
một vài vùng nhớ, dẫn đến việc thất thoát và làm giảm hiệu năng chương trình.
Ngôn ngữ lập trình Java hỗ trợ cho bạn điều đó, nghĩa bạn không phải tự gọi
hủy các vùng nhớ. Bộ thu dọn rác của Java sẽ theo vết các tài nguyên đã được cấp.
Khi không tham chiếu nào đến vùng nhớ, bộ thu dọn rác sẽ tiến hành thu hồi
vùng nhớ đã được cấp phát.
*Đa luồng
Java hỗ trợ lập trình đa tiến trình (multithread) để thực thi các công việc đồng thời.
Đồng thời cũng cung cấp giải pháp đồng bộ giữa các tiến trình (giải pháp sử dụng
priority…).
*Tính an toàn và bảo mật.
Tính an toàn
- Ngôn ngữ lập trình Java yêu cầu chặt chẽ về kiểu dữ liệu.
- Dữ liệu phải được khai báo tường minh.
- Không sử dụng con trỏ và các phép toán với con trỏ.
Java kiểm soát chặt chẽ việc truy nhập đến mảng, chuỗi. Không cho phép sử dụng
các kỹ thuật tràn. Do đó các truy nhập sẽ không vượt quá kích thước của mảng
hoặc chuỗi.
Quá trình cấp phát và giải phóng bộ nhớ được thực hiện tự động.
Cơ chế xử lý lỗi giúp việc xử lý và phục hồi lỗi dễ dàng hơn.
Tính bảo mật
Java cung cấp một môi trường quản lý chương trình với nhiều mức khác nhau.
Mức 1: Chỉ có thể truy xuất dữ liệu cũng như phương phức thông qua giao diện mà
lớp cung cấp.
Mức 2: Trình biên dịch kiểm soát các đoạn sao cho tuân thủ các quy tắc của
ngôn ngữ lập trình Java trước khi thông dịch.
10
`
Mức 3: Trình thông dịch sẽ kiểm tra mã byte code xem các đoạn mã này có đảm
bảo được các quy định, quy tắc trước khi thực thi.
Mức 4: Java kiểm soát việc nạp các lớp vào bộ nhớ để giám sát việc vi phạm giới
hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống.
1.1.3. Máy ảo java
Java Virtual Machine (JVM) hay còn gọi máy ảo Java một chương trình
thông dịch bytecode của Java thành máy tương ứng với từng hệ điều hành
phần cứng khác nhau bằng cách cung cấp một môi trường để thực thi quá trình
y.
Một trong những điểm mạnh Java sở hữu đó là chạy được trên nhiều nền
tảng như Window, Linux, IOS…Sở Java làm được điều đó do được hỗ trợ
JVM trên nhiều nền tảng. Với những tính năng nổi bật, JVM một trong những
công cụ được các nhà phát triển tập đoàn Java cộng đồng nguồn mở sử dụng
phổ biến
Ngoài cung cấp phương tiện để ngôn ngữ lập trình Java thể chạy bất cứ
môi trường nào thì JVM còn khả năng duy t tối ưu hóa bộ nhớ chương
trình. Java ra đời với triết “viết một lần, chạy mọi nơi” một sự đột phá làm
thay đổi toàn cảnh phát triển chương trình. Nếu trước đây các chương trình chỉ
chạy trên một nền tảng cụ thể thì code java tương thích với hầu hết các hệ điều
hành, nhiều nền tảng khác nhau.
Khi nhắc tới JVM người dùng sẽ thường hai cách hiểu về nó. Cách hiểu thứ
nhất xem JVM một chương trình phần mềm cung cấp môi trường để code java
được thực thi. Cách hiểu thứ hai đó JVM sử dụng các cài đặt cấu nh để kiểm
soát và quản lý tài nguyên cho java trong quá trình thực thi.
1.1.4. Các loại ứng dụng được phát triển sử dụng java
Java là một ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ và linh hoạt, được sử dụng rộng rãi
trong việc phát triển nhiều ứng dụng khác nhau, từ các ứng dụng di động đến các
hệ thống máy chủ phức tạp. Dưới đây là một số ứng dụng nổi tiếng được phát triển
bằng Java:
- Ứng dụng di động: Các ứng dụng Android được viết bằng Java hoặc Kotlin
(ngôn ngữ chính thức của Android, có thể sử dụng chung với Java).
11
- Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu: Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu như
Oracle, MySQL, hay Apache Derby được viết hoàn toàn hoặc một phần bằng
Java.
- Ứng dụng máy tính: Nhiều ứng dụng máy tính như Adobe Creative Suite,
IntelliJ IDEA, Eclipse, và NetBeans được phát triển bằng Java.
- Ứng dụng máy chủ: Các hệ thống máy chủ như Apache Tomcat (một máy chủ
web) và JBoss (một ứng dụng máy chủ ứng dụng enterprise) được viết bằng Java.
- Game: Một số framework game như LibGDX, jMonkeyEngine, và các game nổi
tiếng như Minecraft cũng được phát triển bằng Java.
- Ứng dụng desktop đa nền tảng: Java cũng được sử dụng để phát triển các ứng
dụng như JDownloader (download manager), Vuze (BitTorrent client), và
OpenOffice.
Java có tính di động cao và khả năng chạy trên nhiều nền tảng khác nhau, điều
này làm cho nó trở thành một lựa chọn phổ biến cho việc phát triển các ứng dụng
đa dạng và phức tạp.
1.2. Giới thiệu về Java Swing
1.2.1. Java Swing ?
Java Swing là cách gọi rút gọn khi người ta nhắc đến Swing của Java
Foundation (JFC). Nó là bộ công cụ GUI mà Sun Microsystems phát triển để xây
dựng các ứng dụng tối ưu dùng cho window (bao gồm các thành phần như nút,
thanh cuộn,…).
Swing được xây dựng trên AWT API và hoàn toàn được viết bằng Java. Tuy
nhiên, nó lại khác với AWT ở chỗ bộ công cụ này thuộc loại nền tảng độc lập, bao
gồm các thành phần nhẹ và phức tạp hơn AWT.
Các gói javax.swing bao gồm các lớp cho Java Swing API như JMenu,
JButton, JTextField, JRadioButton, JColorChooser,…Việc xây dựng ứng dụng sẽ
trở nên dễ dàng hơn với Java Swing vì chúng ta có các bộ công cụ GUI giúp đỡ
công việc.Swing được chính thức phát hành vào tháng 3/1998. Nó đi kèm với thư
viện Swing 1.0 với hơn 250 lớp, 80 giao tiếp. Hiện nay con số này đã được tăng
lên, ở phiên bản Swing 1.4 có 451 lớp và 85 giao tiếp. Các bản phát hành Java 2
(SDK 1.2 và các phiên bản mới hơn) đều bao gồm Swing trong runtime
environment.
12
`
1.2.2. Ứng dụng của Java Swing
Java Swing được dùng để hỗ trợ tạo giao diện đồ hoạ người dùng (với
Java).Bộ công cụ này cung cấp các bộ điều khiển nâng cao như thanh trượt,
colorpicker, Tree, TabbedPane và bảng điều khiển,..
Swing có những đặc điểm:
Độc lập với thiết bị
Có thể tuỳ chỉnh, mở rộng
Khá nh
Có thể cấu hình
Ngoài ra bạn cũng có thể tùy chỉnh các điều khiển xoay một cách dễ dàng mà
không ảnh hưởng đến các thành phần khác.
1.3. Tổng quan về đề i
Tổng quan đề tài "Nghiên cứu và Xây dựng Phần mềm Quản lý Công việc
To-Do List" là việc tạo ra một ứng dụng hoặc hệ thống giúp người dùng tổ chức
và quản lý công việc hàng ngày một cách hiệu quả. Đây là một ứng dụng To-Do
List thông minh có thể được sử dụng trên các nền tảng khác nhau như điện thoại di
động, máy tính bảng và máy tính để bàn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã nghiên cứu và phát triển những
phần như:
- Nghiên cứu nhu cầu người dùng: Đánh giá và hiểu rõ nhu cầu của
người dùng khi quản lý công việc hàng ngày. Phân tích các tính năng mà
họ muốn và cần trong một ứng dụng To-Do List.
- Thiết kế Phát triển: Xây dựng giao diện người dùng thân thiện và dễ
sử dụng, bao gồm việc thiết kế cả cho ứng dụng di động và máy tính để
bàn. Phát triển các tính năng quản lý công việc như tạo danh sách ng
việc, đặt thời hạn, đánh dấu độ ưu tiên, và thông báo nhắc nhở.
- Tính năng Hiệu suất: Đảm bảo tính năng và hiệu suất của ứng dụng.
Kiểm tra và tối ưu hóa để đảm bảo ứng dụng hoạt động mượt mà và ổn
định.
- Tính Linh hoạt Mở rộng: Xem xét việc tích hợp các tính năng tiên
tiến như trí tuệ nhân tạo hoặc tích hợp với các nền tảng khác như email
và lịch làm việc để tăng tính linh hoạt và mở rộng khả năng sử dụng.
13
- Kiểm thử Phản hồi: Thử nghiệm với người dùng thực để thu thập
phản hồi và cải thiện sản phẩm dựa trên ý kiến của họ.
Hình 1.2: Ảnh minh họa ứng dụng Todolist
14
`
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ use case tổng quát
Hình 2.1: Biểu đồ use case toàn hệ thống
2.2. Phân tích các chức ng
2.2.1. Chức năng đăng nhập
2.2.1.1. đồ use case
Hình 2.2: Biểu đồ use case chức năng đăng nhập
2.2.1.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
Mô tả: Người dùng sẽ đăng nhập bằng cách cung cấp email và mật khẩu.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng chọn tùy chọn "Đăng nhập" trên màn hình chính.
- Họ cung cấp username và password.
- Hệ thống kiểm tra thông tin username và mật khẩu có trùng khớp với dữ liệu đã
lưu hay không.
15
Các sự kiện khác:
- Hệ thống thông báo username hoặc mật khẩu người dùng nhập không chính xác
- Người dùng chưa có tài khoản thì chọn đăng kí.
Điều kiện đầu ra: đăng nhập thành công và khách hàng sẽ được đưa đến trang
ch
2.2.2. Chức năng đăng kí
2.2.2.1. đồ use case
Hình 2.3: Biểu đồ use case chức năng đăng
2.2.2.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
Mô tả: Người dùng có thể đăng ký tài khoản mới bằng cách cung cấp username
và mật khẩu.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng click "Đăng ký" trên cửa sổ phần mềm.
- Họ cung cấp username, họ tên và mật khẩu.
- Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin người dùng nhập và tạo tài khoản
mới.
Các dòng sự kiện khác:
- Hệ thống thông báo việc nhập dữ liệu không hợp lệ.
- Người dùng đã có tài khoản thì chọn đăng nhập
Điều kiện đầu ra: Lưu tài khoản khách hàng đã đăng kí và thông báo thành ng
2.2.3. Chức năng thêm mới todo
2.2.3.1. đồ use case
16
`
Hình 2.4: Biểu đồ use case chức năng thêm mới todo
2.2.3.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
tả: Người dùng sẽ nhập thông tin như tên nhiệm vụ, mô tả, thời gian
chọn độ ưu tiên của nhiệm vụ.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng chọn tùy chọn "Add task" trên màn hình chính.
- Họ cung cấp tên nhiệm vụ, mô tả, thời gian và chọn độ ưu tiên của nhiệm vụ.
- Hệ thống kiểm tra các thông tin đã nhập có hợp lệ không.
Các sự kiện khác:
- Hệ thống thông báo 1 trong các thông tin người dùng nhập chưa hợp lệ
Điều kiện đầu ra: Thêm nhiệm vụ thành công, hệ thống sẽ cập nhật lại danh
sách todo và thêm thông báo mới
2.2.4. Chức năng sửa todo
2.2.4.1. đồ use case
Hình 2.5: Biểu đồ use case chức năng sửa thông tin todo
17
2.2.4.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
Mô tả: Người dùng sẽ chọn vào 1 todo bất kì và sửa chúng.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng chọn tùy chọn vào 1 hàng bất kì trong bảng.
- Tích đúp vào cột thông tin muốn chỉnh sửa và nhập nội dung mới.
- Ấn Enter trên bàn phím để xác nhận
Các sự kiện khác:
- Hệ thống thông báo 1 trong các thông tin người dùng nhập chưa hợp lệ
Điều kiện đầu ra: Cập nhật nhiệm vụ thành công, hệ thống sẽ cập nhật lại danh
sách todo.
2.2.5. Chức năng xóa todo
2.2.5.1. đồ use case
Hình 2.5: Biểu đồ use case chức năng xóa todo
2.2.5.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
Mô tả: Người dùng sẽ chọn vào 1 todo bất kì và click vào button delete.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng chọn tùy chọn 1 hàng todo bất kì trong danh sách trong bảng.
- Click vào button delete hiển thị bên dưới
Điều kiện đầu ra: Xóa nhiệm vụ thành công, hệ thống sẽ cập nhật lại danh sách
todo.
2.2.6. Chức năng hoàn thành todo
2.2.6.1. đồ use case
18
`
Hình 2.6: Biểu đồ use case chức năng hoàn thành todo
2.2.6.2. tả chức ng
Tác nhân: Người dùng
tả: Người dùng sẽ tìm tới cột “done” checkbox vào 1 nhiệm vụ trong
danh sách.
Các dòng sự kiện chính:
- Người dùng chọn tùy chọn 1 todo bất kì trong danh sách trên màn hình chính.
- Tiến hành checkbox vào cột done của nhiệm vụ đó
Điều kiện đầu ra: Hệ thống sẽ tự động xóa đi nhiệm vụ đó, cập nhật thông báo
đã hoàn thành và đếm số nhiệm vụ hoàn thành trong ngày hôm nay
2.2.7. Chức năng sắp xếp todo
2.2.7.1. đồ use case
Hình 2.7: Biểu đồ use case chức năng sắp xếp todo
19
| 1/40