-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đo lường hiệu quả của mô hình học tập Lecture/Seminar đối với sinh viên Kinh tế quốc dân khóa 64 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Đo lường hiệu quả của mô hình học tập Lecture/Seminar đối với sinh viên Kinh tế quốc dân khóa 64 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ - - - - - - - -
ĐỀ BÀI: Đo lường hiệu quả của mô hình học tập Lecture/Seminar đối
với sinh viên Kinh tế quốc dân khóa 64 Nhóm 10: 1. Trần Long Việt 2. Trần Lê Thanh Tùng 3. Mai Thanh Tùng 4. Ngô Hữu Hoàng Phúc 5. Vũ Thanh Thủy 6. Nguyễn Hà My
Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Bích ---
Hà Nội, Tháng 4 , năm 2024 Mục lục lOMoAR cPSD| 45470709
I. Phần mở đầu ................................................................................................................. 2
II. Nội dung ...................................................................................................................... 3
1. Khái niệm: ........................................................................................................ 3
2. Xác định phương pháp chọn mẫu .................................................................... 4
3. Xây dựng chỉ báo: ............................................................................................ 6
4. Thiết kế bảng hỏi ............................................................................................. 9
5. Tiến hành thu thập thông tin: ......................................................................... 13
6. Thống kê mô tả .............................................................................................. 14
7. Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha ....................................... 17
8. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 22
9. Phân tích CFA ................................................................................................ 32
III. Kết luận .................................................................................................................... 39
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 40 I. Phần mở đầu Giới thiệu
Trong môi trường giáo dục đại học ngày nay, việc áp dụng các phương pháp
giảng dạy hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập
và phát triển năng lực cho sinh viên. Đặc biệt, với các trường đại học danh tiếng
như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, việc thiết kế và triển khai mô hình học tập
Lecture /Seminar đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đào tạo và phát triển của sinh viên.
Đề tài "Hiệu quả của mô hình học tập Lecture/Seminar đối với sinh viên Kinh
tế Quốc dân K64" là một nỗ lực nghiên cứu sâu hơn về cách mà mô hình giảng dạy
này ảnh hưởng đến quá trình học tập và phát triển của sinh viên trong ngữ cảnh cụ
thể của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Việc hiểu rõ về sự tương tác giữa sinh 2 lOMoAR cPSD| 45470709
viên và các mô hình giảng dạy này sẽ cung cấp cái nhìn sâu hơn về cách mà giáo
dục đại học có thể tối ưu hóa kết quả học tập và phát triển cá nhân của sinh viên.
Phần tiếp theo sẽ khám phá sâu hơn về các khía cạnh của mô hình giảng dạy
này, từ cách chúng được thiết kế và triển khai, đến cách mà chúng tương tác với sự
phát triển của sinh viên. Bằng cách này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng thể về vai trò
và hiệu quả của các phương pháp giảng dạy này trong việc đào tạo và phát triển tài
năng cho các sinh viên Kinh tế quốc dân, đồng thời đưa ra những khuyến nghị cụ
thể để cải thiện chất lượng giáo dục.
Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng hệ thống chỉ báo để phân tích khái niệm mà đề tài hướng tới, đồng
thời kiểm định tính hợp lý của các câu hỏi khảo sát, giúp cho việc khảo sát thuận
lợi. Từ đó xem xét ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình học lý thuyết kết hợp thảo
luận đến việc học cũng như khảo sát được cảm nhận của sinh viên khi tiếp cận
phương pháp đổi mới này. Dựa vào kết quả sẽ đưa ra 1 vài khuyến nghị để cải tiến mô hình.
Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra •
Phạm vi: trường Đại học Kinh tế quốc dân •
Đối tượng điều tra: Sinh viên k64 đang học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân •
Đơn vị điều tra: Cá nhân sinh viên •
Số mẫu điều tra dự kiến: ≥100 •
Số mẫu đạt được: 160 II. Nội dung 1. Khái niệm:
a. Khái niệm mô hình Lecture/Seminar
Theo Race (2005, tr. 141) định nghĩa hội thảo như sau: “…trong seminar
(thảo luận), người học tự đóng góp phần lớn nội dung, chẳng hạn bằng cách chuẩn
bị nói chuyện với tư cách cá nhân hoặc nhóm nhỏ về các chủ đề được giao trước,
sau đó mở rộng chủ đề ra để thảo luận. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
Exley và Dennick (2009, trang 1) mô tả một lecture (bài lý thuyết) là một bài
phát biểu “được trình bày trước hàng trăm sinh viên trong giảng đường” được coi
là “mô hình tiêu chuẩn của việc giảng dạy học thuật”.
Theo NEU: Mô hình Lecture/Seminar trong quy định này được hiểu là việc
tổ chức dạy và học 01 môn học/học phần kết hợp giữa các lớp Lecture và lớp
Seminar trong một học kỳ.
Lớp Lecture gồm một hoặc nhiều lớp học phần (sinh viên đăng ký học cùng
01 môn học/học phần) có quy mô không quá 300 sinh viên; lớp Seminar là lớp học
phần có quy mô từ 20 đến 30 sinh viên.
b. Khái niệm về hiệu quả:
Hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra
sản lượng mong muốn. Khi cái gì đó được coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có
một kết quả mong muốn hoặc mong đợi, hoặc tạo ra một ấn tượng sâu sắc, sinh động.
Từ đây, khái niệm "Hiệu quả của mô hình học tập lecture/seminar đối với
sinh viên Kinh tế quốc dân K64" có thể được nắm bắt dựa trên khái niệm về hiệu
quả trong giáo dục. Trong ngữ cảnh này, hiệu quả có thể được định nghĩa là khả
năng của mô hình giảng dạy (lecture và seminar) trong việc đạt được mục tiêu giáo
dục được đề ra và đồng thời góp phần vào sự phát triển và thành công học tập của
sinh viên Kinh tế quốc dân K64.
2. Xác định phương pháp chọn mẫu a, Cỡ mẫu
Công thức lấy cỡ mẫu theo EFA
N = 5 * số biến đo lường tham gia EFA
Theo Hair và cộng sự (2014) , kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là
50, tốt hơn là từ 100 trở lên. Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc
10:1, một số nhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này nên là 20:1. “Số quan sát” hiểu
một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một
câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
Trong bài nghiên cứu có tổng cộng là 28 biến ⇒
Cỡ mẫu tối thiểu là N = 5x28 = 140
b, Lựa chọn phương pháp chọn mẫu
Cụ thể: Phương pháp chọn mẫu phân tổ
Do nhóm nghiên cứu về hiệu quả của mô hình học tập lecture/seminar nên
yếu tố ảnh hưởng nhất đến sự hiệu quả là năng lực của từng sinh viên trường ĐH KTQD
Năng lực học tập sẽ dựa trên điểm đầu vào của K64 chính quy trường ĐH
KTQD và được chia thành 3 nhóm sau: •
Nhóm sv có điểm đầu vào cao (trên 27,5đ) •
Nhóm sv có điểm đầu vào trung bình ( từ 26,5đ đến 27,45đ) •
Nhóm sv có điểm đầu vào thấp ( dưới 26,5đ)
Dựa vào điểm số đầu vào của các năm trước đó và năm 2022 cùng với tổng
số sv khoa 64 chính quy đi quân sự là 3400 thì số lượng các khoa •
Có điểm đầu vào cao là 12 khoa ⇒ Tổng số sinh viên là 840 (sv) •
Có điểm đầu vào trung bình là 20 khoa ⇒ Tổng số sinh viên là 1400 (sv) •
Có điểm đầu vào thấp là 16 khoa ⇒ Tổng số sinh viên là 1160 (sv)
Từ đó sẽ tính được tỷ lệ chọn mẫu sẽ là •
Số sinh viên có điểm đầu vào Cao được chọn là
×160 = 40 (Sinh viên) •
Số sinh viên có điểm đầu vào Trung bình được chọn là ×160 = 66 (Sinh viên) •
Số sinh viên có điểm đầu vào Thấp được chọn là
×160 = 54 (Sinh viên) 5 lOMoAR cPSD| 45470709
3. Xây dựng chỉ báo:
Hệ thống các chỉ báo Hiệu quả của mô hình học tập lecture/seminar đối với sinh
viên Kinh tế quốc dân Khóa 64. Đến cảm hứng học tập (CH)
CH01: Bạn cảm thấy hứng thú hơn khi tham gia vào các buổi
lecture/seminar so với các buổi học theo phương pháp truyền thống?
CH02: Bạn cảm thấy mô hình lecture/seminar giúp bạn kích thích sự
tò mò và sự tập trung hơn vào nội dung học?
CH03: Bạn cảm nhận được sự khác biệt giữa mô hình lectureseminar
và với mô hình học khác, từ đó làm cho việc học trở nên thú vị hơn?
CH04: Bạn cảm thấy được truyền cảm hứng để thảo luận và chia sẻ ý
kiến trong quá trình học ?
CH05: Bạn cảm thấy phương pháp lecture/seminar giúp học lý thuyết
kết hợp với thực hành tốt hơn?
CH06: Sau khi tham gia vào mô hình học này, bạn thấy mình muốn
tham gia tích cực hơn trong các hoạt động học tập và nghiên cứu liên quan?
CH07: Bạn có mong chờ các buổi Lecture/Seminar tiếp theo?
Đến khả năng TH01: Bạn cảm thấy tự giác học tập hơn so với các mô hình học tập tự học (TH) khác? 6 lOMoAR cPSD| 45470709
TH02: Việc không phải điểm danh tiết lecture khuyến khích bạn tự
học và tự quản lý thời gian học tập?
TH03: Theo bạn, mô hình lecture/seminar giúp cải thiện khả năng tự
học của bạn so với phương pháp truyền thống?
TH04: Bạn cảm thấy có nhiều động lực hơn để tự học và tự nghiên
cứu thêm về các chủ đề được đề cập trong buổi lecture/seminar?
TH05: Bạn tự tin rằng có thể tự tìm hiểu thêm tài liệu ngoài những gì
được giảng dạy trên lớp?
TH06: Bạn có áp dụng những kiến thức học được trong các buổi
Lecture/Seminar vào thực tế?
TH07: Bạn tự tin hơn trong việc tự đánh giá và tự kiểm tra kiến thức của mình?
QT01: Bạn cảm nhận rằng mô hình lecture/seminar có ảnh hưởng tích
cực đến thời gian học tập và làm việc của bạn? Đến quá
QT02: So với phương pháp truyền thống, liệu mô hình lecture/seminar
trình học tập có giúp bạn hoàn thành các nhiệm vụ học tập và làm việc hiệu quả (QT) hơn?
QT03: Bạn cảm thấy mô hình lecture/seminar đem đến kết quả tốt hơn
trong các kì thi so với các mô hình học tập thông thường? 7 lOMoAR cPSD| 45470709
QT04: Bạn cảm thấy hiểu và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn trong các
buổi học lecture-seminar so với các mô hình học khác?
QT05: Bạn thấy thú vị và hấp dẫn trong quá trình học mô hình lecture/seminar?
QT06: Bạn cho rằng phương pháp lecture/seminar giúp bạn hiểu sâu
hơn về các kiến thức trong các buổi học?
QT07: Các buổi Lecture/Seminar giúp bạn hệ thống hóa kiến thức một cách hiệu quả?
PT01: Mô hình lecture/seminar có giúp bạn tự tin hơn trong kỹ
năng giao tiếp và trình bày ý kiến?
PT02: Bạn cảm thấy việc tham gia vào các buổi lecture/seminar
giúp bạn nắm bắt và ứng dụng kiến thức một cách hiệu quả hơn ?
PT03: Trong quá trình tham gia vào các buổi lecture/seminar, bạn Đến khả năng
cảm thấy ý kiến của mình được tôn trọng và đánh giá cao? phát triển bản thân (PT)
PT04: Khả năng tư duy của bạn được cải thiện sau khi tham gia mô hình học Lecture-Seminar?
PT05: Bạn có chủ động tìm kiếm các cơ hội học tập và phát triển
bản thân sau khi tham dự các buổi Lecture/Seminar?
PT06: Các buổi Lecture/Seminar giúp bạn phát triển các kỹ năng
mềm cần thiết cho công việc trong tương lai? 8 lOMoAR cPSD| 45470709
PT07: Bạn cảm thấy mô hình lecture/seminar giúp bạn phát triển toàn diện hơn?
4. Thiết kế bảng hỏi Kết cấu bảng hỏi I. Phần mở đầu:
Giới thiệu về đề tài, mục đích nghiên cứu, khái niệm Hiệu quả… K64. II. Khảo sát
Khảo sát về các khía cạnh của Hiệu quả… K64 9 lOMoAR cPSD| 45470709 10 lOMoAR cPSD| 45470709 11 lOMoAR cPSD| 45470709 12 lOMoAR cPSD| 45470709
5. Tiến hành thu thập thông tin:
Để phục vụ cho việc nghiên cứu từ góc nhìn sinh viên một cách chân thực và rõ
ràng nhất, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu thập dữ liệu, nhóm nghiên cứu đã tạo
bảng câu hỏi thông qua Google Form và gửi đường link cho các sinh viên thông qua các
ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram…) để sinh viên trả lời trực tuyến. Dữ liệu sẽ
được tổng hợp sẵn thông qua Google Form. 13 lOMoAR cPSD| 45470709
Với phạm vi đối tượng là các bạn khóa 64 Kinh tế quốc dân, qua thời gian 2 tuần
tiến hành thu thập thông tin, nhóm 10 đã sàng lọc lại dữ liệu và rút ra được 160 mẫu phù hợp với yêu cầu.
6. Thống kê mô tả
Theo nguyên tắc toán học, nếu giá trị trung bình làm tròn tới số nguyên đầu
tiên gần mức giá trị nào của thước đo Likert nhất, chúng ta sẽ đánh giá nó ở mức giá trị đó.
Chúng ta sẽ có các đoạn giá trị: •
1.00 – 1.49 (làm tròn thành 1): Hoàn toàn không đồng ý •
1.50 – 2.49 (làm tròn thành 2): Không đồng ý •
2.50 – 3.49 (làm tròn thành 3): Trung lập •
3.50 – 4.49 (làm tròn thành 4): Đồng ý •
4.50 – 5.00 (làm tròn thành 5): Hoàn toàn đồng ý 14 lOMoAR cPSD| 45470709
Cảm hứng học tập Khả năng tự học 15 lOMoAR cPSD| 45470709
Quá trình học tập
Phát triển bản thân 16 lOMoAR cPSD| 45470709 KẾT LUẬN:
Đọc kết quả, giá trị trung bình của tất cả các biến xấp xỉ bằng 3, như vậy đáp
viên có ý kiến trung lập.
Các biến quan sát hầu hết có độ lệch chuẩn trong khoảng 1.0 đến 1,2 -> biến
thiên tương đối thấp so với giá trị trung bình.
7. Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Công cụ này sẽ giúp kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ có đáng
tin cậy hay không, có tốt không. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan
chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố. Nó cho biết trong các biến
quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân
tố, biến nào không. Kết quả Cronbach's Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến 17 lOMoAR cPSD| 45470709
quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ, chúng ta
đã có được một thang đo tốt cho nhân tố này.
Theo Nunnally (1978) , một thang đo tốt nên có độ tin cậy Cronbach’s
Alpha từ 0.7 trở lên. Hair và cộng sự (2009) cũng cho rằng, một thang đo đảm bảo
tính đơn hướng và đạt độ tin cậy nên đạt ngưỡng Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên.
Một chỉ số quan trọng khác đó là Corrected Item – Total Correlation. Giá trị
này biểu thị mối tương quan giữa từng biến quan sát với các biến còn lại trong thang
đo. Nếu biến quan sát có sự tương quan thuận càng mạnh với các biến khác trong
thang đo, giá trị Corrected Item – Total Correlation càng cao, biến quan sát đó càng
tốt. Cristobal và cộng sự (2007) cho rằng, một thang đo tốt khi các biến quan sát có
giá trị Corrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên. Như vậy, khi thực hiện kiểm
định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, biến quan sát có hệ số Corrected Item – Total
Correlation nhỏ hơn 0.3, cần xem xét loại bỏ biến quan sát đó. Hệ số Corrected
Item – Total Correlation càng cao, biến quan sát đó càng chất lượng.
Chúng em sẽ sử dụng SPSS để thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha.
Tuy nhiên, ở đây chúng ta sẽ kiểm định Cronbach's Alpha cho từng nhóm
một (Cảm hứng học tập, Khả năng tự học, Quá trình học tập, Khả năng phát triển
bản thân). Lý do chúng ta xây dựng thang đo biến quan sát cho một nhân tố là bởi
vì khái niệm của nhân tố đó trừu tượng, không thể đo trực tiếp được mà phải đo
gián tiếp qua các biến quan sát có thể đo lường trực tiếp
Vì kiểm định Cronbach's Alpha được thực hiện để xem các biến quan sát của
nhóm có thể hiện được tính chất của nhân tố mẹ hay không. Nếu đưa tất cả các biến
quan sát của các nhân tố vào chạy chung với nhau, có nghĩa là chúng ta đang đi
kiểm định độ tin cậy của một thang đo X mà thang đo X đó bao gồm tất cả các biến
quan sát của tất cả các biến độc lập
Mỗi nhóm biến quan sát của một nhân tố thể hiện đặc tính riêng của nhân tố
đó. Khi đưa chúng vào chung với nhau và thực hiện phân tích Cronbach's Alpha,
chúng ta đang kỳ vọng tất cả các biến quan sát này sẽ có tương quan chặt chẽ với
nhau và cùng thể hiện chung tính chất của một nhân tố mẹ nào đó. Và điều này ko
đúng lắm khi đã chia ra làm nhiều mục. -
Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha được đánh giá như sau: 18 lOMoAR cPSD| 45470709
+ Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt; + Từ
0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt; + Từ
0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.
a. Với nhóm “Cảm hứng học tập” (CH01-CH07)
Kết quả kiểm định cho thấy: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.899 (lớn hơn 0.7)
nên thang đo lường đủ điều kiện và tốt. Như vậy thang đo vẫn đạt độ tin cậy.
Các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total
Correlation) lớn hơn 0.3, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân
tố Cảm hứng học tập. 19 lOMoAR cPSD| 45470709
b. Với nhóm “Khả năng tự học” (TH01-TH07)
Kết quả kiểm định cho thấy: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.903 (lớn hơn 0.7)
nên thang đo lường rất tốt. Như vậy thang đo vẫn đạt độ tin cậy.
Các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total
Correlation) lớn hơn 0.3, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố Khả năng tự học. 20