Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn một loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, trang phục truyền thống của dân tộc Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn một loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, trang phục truyền thống của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn một loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, trang phục truyền thống của dân tộc Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn một loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, trang phục truyền thống của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

113 57 lượt tải Tải xuống
Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến v vic bo tn mt loi hình
ngh thut, nhc c, trang phc,... truyn thng ca dân tc
Đoạn văn 200 ch trình bày ý kiến v vic bo tn trang phc truyn thông
mu 1
Áo dài không ch trang phc truyn thng ca Vit Nam còn cha đựng mt
b dy lch s, truyn thống văn hóa, những quan nim thm m, ý thc và tinh thn
dân tc của người Vit Nam. Trải qua bao đi thay ca hi thời đại, chiếc áo
dài vn luôn biểu ng tuyệt đẹp ca nền văn hóa dân tộc, nim t hào ca
con ngưi Vit Nam.
Nếu như khi nhìn thy kimono ta s liên tưởng ti Nht Bn, hanbok ca Hàn Quc,
n m ca Trung Hoa, sari ca Ấn Độ thì áo dài hình tượng v người ph n
Vit Nam. Có th nói, áo dài vi v đẹp mang n tính điển hình đang là phương tin
quan trọng để qung hình nh Việt Nam đi khắp thế gii. Tuy nhiên, ngành công
nghip và thi trang ngày mt phát trin vi nhiu mu mã và hình thc bt mắt hơn,
thế áo dài ca chúng ta ngày càng ít xut hiện trong đời sng. vy, vic
bo tn phát trin áo dài Vit cùng cn thiết. Bn thân mỗi người hãy s
dụng áo dài thường xuyên hơn trong các ngày đặc bit thay váy vóc, y ý thc
gi gìn phát huy áo dài truyn thng- nét đẹp ca ph n Vit. nvậy
áo dài mi ngày một vươn cao và vươn xa.
Đoạn văn 200 ch trình bày ý kiến v vic bo tn trang phc truyn thông
mu 2
Áo t thân kiu trang phc truyn thng ca ph n min bc Vit Nam. Vào thế
k 17, để thun lợi hơn cho việc đồng áng,áo trực lĩnh đã giản tin thành áo t thân.
Vi chiếc áo y, người mc th buộc hai trước để trông gọn gàng hơn. Chiếc
áo t thân đưc cu to bi phần lưng áo gồm hai mnh vi cùng gam màu ghép li
với nhau, phía trước hai thân tách rời ra đưc buc li vi nhau, th trưc
bụng để to s mm mi uyn chuyn khi mc. Phía trên phn ngc không gài
hết đ l chiếc yếm thm n bên trong.Áo t thân dài gn chm gót thường đi
kèm vi chiếc quần lĩnh đenthắt lưng lụa màu. Đi cùng vi chiếc áo t thân phi
chiếc yếm, khăn m qu, nón quai thao. Hin nay, hình nh chiếc áo t thân ch
còn xut hin các ngày l hi, nhng nhc hi âm nhc truyn thng. Chính vì thế,
chúng ta cần đảy mnh vic phát trin, gi gìn di sản văn hóa này. Với nhng cách
bo tn: t chc nhng bui trin m, biu din trang phc, quay video qung
hình nh áo t thân thì s giúp nhiều người biết đến trang phc truyn thống, đặc
trưng này.
| 1/2

Preview text:

Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn một loại hình
nghệ thuật, nhạc cụ, trang phục,... truyền thống của dân tộc
Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn trang phục truyền thông mẫu 1
Áo dài không chỉ là trang phục truyền thống của Việt Nam mà còn chứa đựng một
bề dầy lịch sử, truyền thống văn hóa, những quan niệm thẩm mỹ, ý thức và tinh thần
dân tộc của người Việt Nam. Trải qua bao đổi thay của xã hội và thời đại, chiếc áo
dài vẫn luôn là biểu tượng tuyệt đẹp của nền văn hóa dân tộc, là niềm tự hào của con người Việt Nam.
Nếu như khi nhìn thấy kimono ta sẽ liên tưởng tới Nhật Bản, hanbok của Hàn Quốc,
sườn xám của Trung Hoa, sari của Ấn Độ thì áo dài là hình tượng về người phụ nữ
Việt Nam. Có thể nói, áo dài với vẻ đẹp mang nữ tính điển hình đang là phương tiện
quan trọng để quảng bá hình ảnh Việt Nam đi khắp thế giới. Tuy nhiên, ngành công
nghiệp và thời trang ngày một phát triển với nhiều mẫu mã và hình thức bắt mắt hơn,
vì thế mà áo dài của chúng ta ngày càng ít xuất hiện trong đời sống. Vì vậy, việc
bảo tồn và phát triển tà áo dài Việt là vô cùng cần thiết. Bản thân mỗi người hãy sử
dụng áo dài thường xuyên hơn trong các ngày đặc biệt thay vì váy vóc, hãy ý thức
giữ gìn và phát huy tà áo dài truyền thống- nét đẹp của phụ nữ Việt. Có như vậy tà
áo dài mới ngày một vươn cao và vươn xa.
Đoạn văn 200 chữ trình bày ý kiến về việc bảo tồn trang phục truyền thông mẫu 2
Áo tứ thân là kiểu trang phục truyền thống của phụ nữ miền bắc Việt Nam. Vào thế
kỉ 17, để thuận lợi hơn cho việc đồng áng,áo trực lĩnh đã giản tiện thành áo tứ thân.
Với chiếc áo này, người mặc có thể buộc hai tà trước để trông gọn gàng hơn. Chiếc
áo tứ thân được cấu tạo bởi phần lưng áo gồm hai mảnh vải cùng gam màu ghép lại
với nhau, phía trước có hai thân tách rời ra và được buộc lại với nhau, thả trước
bụng để tạo sự mềm mại và uyển chuyển khi mặc. Phía trên phần ngực không gài
hết mà để lộ chiếc yếm thắm ẩn ở bên trong.Áo tứ thân dài gần chấm gót thường đi
kèm với chiếc quần lĩnh đen và thắt lưng lụa màu. Đi cùng với chiếc áo tứ thân phải
có chiếc yếm, khăn mỏ quạ, nón quai thao. Hiện nay, hình ảnh chiếc áo tứ thân chỉ
còn xuất hiện ở các ngày lễ hội, những nhạc hội âm nhạc truyền thống. Chính vì thế,
chúng ta cần đảy mạnh việc phát triển, giữ gìn di sản văn hóa này. Với những cách
bảo tồn: tổ chức những buổi triển lãm, biểu diễn trang phục, quay video quảng bá
hình ảnh áo tứ thân thì sẽ giúp nhiều người biết đến trang phục truyền thống, đặc trưng này.