Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

Bài thơ Rồi ngày mai con đi sẽ được tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 7, sách Cánh diều, tập 2. Tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi. 

Văn mẫu lớp 7
Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc Rồi ngày mai con đi
Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau
khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi.
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 1
Bài thơ “Rồi ngày mai con đi” của Cao Nhum đã gửi gắm tình cảm yêu
thương cũng như lời động viên, cổ của nhân vật trữ tình với nhân vật “con”.
Với tư cách của một người từng trải, nhân vật trữ tình đã đoán được những điều
có thể xảy ra ra: bị vấp ngã, lạc lõng giữa ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng khi
gặp lòng người đỏ, vàng, đen, trắng… để vượt qua được khó khăn, nhân vật
trữ tình đã khuyên nhủ “con” hãy nhớ về những bài học đã được thầy dạy dỗ.
Những kiến thức ấy sẽ hành trang đi theo “con” trong suốt cuộc đời, giúp đỡ
trong mọi hoàn cảnh cuộc sống. “con” sẽ cần ý thức về nguồn cội để vững
bước đi về phía trước, vươn ra với biển lớn với những phương trời rộng mở. Bài
thơ đã gợi cho người đọc nhiều ý nghĩa sâu sắc.S
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 2
“Rồi ngày mai con đi” là một bài thơ tiểu biểu của Lò Cao Nhum. Nội dung của
bài thơ kể về lời căn dặn của nhân vật trữ tình với nhân vật “con”. Với kinh
nghiệm của bản thân, nhân vật trữ tình đã lường được điều con sẽ phải
đương đầu như môi trường mới, thành phố mới nhiều màu sắc, lòng người đỏ
đen… Khi đó, nhân vật “con” hãy nhớ đến những tình yêu thương, bài học
người thầy đã truyền lửa cho con để cố gắng bước tiếp. Khi con xuống núi
hòa nhập với môi trường cộng đồng, con sẽ nhanh nhẹn, mạnh mẽ hòa nhập tốt
với cộng đồng, thuận lợi như suối chảy về biển. Tuy nhiên, nhân vật trữ tình
cũng căn dặn nhân vật “con” chớ quên mạch đá cội nguồn, tức không được
quên nơi con từng gắn trưởng thành. Bài thơ đã đem đến cho người đọc
nhiều cảm xúc và suy tư.S
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 3
Đến với “Rồi ngày mai con đi” của Lò Cao Nhum, người đọc đã cảm nhận được
nhiều bài học ý nghĩa. Bài thơ đã gửi gắm lời khuyên nhủ của nhân vật trữ tình
với nhân vật “con”. một người từng trải, hiểu biết sâu rộng thì nhân vật trữ
tình đã đoán được những điều thể xảy ra ra khi nhân vật “con” xuống núi: bị
vấp ngã, lạc lõng giữa ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng khi gặp lòng người đỏ,
vàng, đen, trắng… Từ đó, nhân vật trữ tình đưa ra lời khuyên nhủ “con” hãy
nhớ về những bài học đã được thầy dạy. Tất cả sẽ cùng theo “con” trong suốt
cuộc đời, giúp đỡ “con” trong mọi hoàn cảnh cuộc sống. Những điều bình dị
nhưng lại mang ý nghĩa to lớn. “con” sẽ cần ý thức về nguồn cội để vững
bước đi về phía trước, vươn ra với biển lớn với những phương trời rộng mở.
Như vậy, bài thơ quả thật giàu ý nghĩa và giá trị.S
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc Rồi ngày mai con đi
Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau
khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi.
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 1
Bài thơ “Rồi ngày mai con đi” của Lò Cao Nhum đã gửi gắm tình cảm yêu
thương cũng như lời động viên, cổ vũ của nhân vật trữ tình với nhân vật “con”.
Với tư cách của một người từng trải, nhân vật trữ tình đã đoán được những điều
có thể xảy ra ra: bị vấp ngã, lạc lõng giữa ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng khi
gặp lòng người đỏ, vàng, đen, trắng… Và để vượt qua được khó khăn, nhân vật
trữ tình đã khuyên nhủ “con” hãy nhớ về những bài học đã được thầy dạy dỗ.
Những kiến thức ấy sẽ là hành trang đi theo “con” trong suốt cuộc đời, giúp đỡ
trong mọi hoàn cảnh cuộc sống. Và “con” sẽ cần ý thức về nguồn cội để vững
bước đi về phía trước, vươn ra với biển lớn với những phương trời rộng mở. Bài
thơ đã gợi cho người đọc nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 2
“Rồi ngày mai con đi” là một bài thơ tiểu biểu của Lò Cao Nhum. Nội dung của
bài thơ kể về lời căn dặn của nhân vật trữ tình với nhân vật “con”. Với kinh
nghiệm của bản thân, nhân vật trữ tình đã lường được điều mà con sẽ phải
đương đầu như môi trường mới, thành phố mới nhiều màu sắc, lòng người đỏ
đen… Khi đó, nhân vật “con” hãy nhớ đến những tình yêu thương, bài học mà
người thầy đã truyền lửa cho con để cố gắng và bước tiếp. Khi con xuống núi
hòa nhập với môi trường cộng đồng, con sẽ nhanh nhẹn, mạnh mẽ hòa nhập tốt
với cộng đồng, thuận lợi như suối chảy về biển. Tuy nhiên, nhân vật trữ tình
cũng căn dặn nhân vật “con” chớ quên mạch đá cội nguồn, tức là không được
quên nơi con từng gắn bó và trưởng thành. Bài thơ đã đem đến cho người đọc
nhiều cảm xúc và suy tư.
Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 3
Đến với “Rồi ngày mai con đi” của Lò Cao Nhum, người đọc đã cảm nhận được
nhiều bài học ý nghĩa. Bài thơ đã gửi gắm lời khuyên nhủ của nhân vật trữ tình
với nhân vật “con”. Là một người từng trải, hiểu biết sâu rộng thì nhân vật trữ
tình đã đoán được những điều có thể xảy ra ra khi nhân vật “con” xuống núi: bị
vấp ngã, lạc lõng giữa ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng khi gặp lòng người đỏ,
vàng, đen, trắng… Từ đó, nhân vật trữ tình đưa ra lời khuyên nhủ “con” hãy
nhớ về những bài học đã được thầy dạy. Tất cả sẽ cùng theo “con” trong suốt
cuộc đời, giúp đỡ “con” trong mọi hoàn cảnh cuộc sống. Những điều bình dị
nhưng lại mang ý nghĩa to lớn. Và “con” sẽ cần ý thức về nguồn cội để vững
bước đi về phía trước, vươn ra với biển lớn với những phương trời rộng mở.
Như vậy, bài thơ quả thật giàu ý nghĩa và giá trị.
Document Outline

  • Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 1
  • Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 2
  • Suy nghĩ về bài thơ Rồi ngày mai con đi - Mẫu 3