Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng ta, nhân dân ta lựa chọn và khẳng định trong các Văn kiện của Đảng từ mùa
Xuân năm 1930, được bổ sung, phát triển qua 13 kỳ Đại hội và là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt, nhất quán, trong hành trình đi tới mục tiêu cao cả, thiêng liêng một nước
Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy, để hiểu rõ
hơn về sự lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Đảng, tôi lựa
chọn đề tài “Vì sao Đảng ta phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, mục tiêu đó được thể hiện qua các thời kỳ lịch sử như thế nào
cần làm để thể tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội”.
Trước hết, ta cần làm rõ khái niệm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội:
- Độc lậpthể hiểusự không phụ thuộc từ mộtnhân, tập thể,hội,
quốc gia hay dân tộc nào vào nhân, tập thể, hội, quốc gia hay dân tộc khác.
Độc lập dân tộc chính quyền tự chủ, tự quyết của mỗi quốc gia, dân tộc trên tất
cả các lĩnh vực đời sống hội; các dân tộc, quốc gia được đảm bảo chủ quyền,
bình đẳng trong các mối quan hệ quốc tế, được pháp lý quốc tế thừa nhậnđược
khẳng định trên thực tiễn. Độc lập dân tộc còn bao gồm quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, độc lập dân tộc không chỉ dừng
lại độc lập dân tộc dưới chế độ phong kiến, vị trí của người lao động vẫn
không thay đổi. Độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nền độc lập thật
sự. Người nhấn mạnh: phải đấu tranh giành cho được độc lập thật sự, độc lập hoàn
toàn, chứ không phải thứ "độc lập giả hiệu", "độc lập nửa vời", "độc lập hình
thức". Người đã kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa
thực dân mới để giành độc lập thật sự cho dân tộc, cho đất nước.
- Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học, đã chỉ rõ quy luật
khách quan của sự phát triển xã hội để đi tới chủ nghĩa xã hội, trong đó, giải phóng
triệt để giai cấp cần lao, giải phóng triệt để xã hội và con người. Với tư cách là một
phong trào cách mạng, từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), chủ nghĩa
hội trợ thành một phong trào cách mạng rộng lớn. Với cách một chế độ
hội, chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ tiến bộ, phù hợp; đời sống nhân dân
ngày càng cao hạnh phúc. Chủ nghĩa hội theo tưởng Hồ Chí Minh trước
hết “là nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa của nhân dân”, “là làm cho
mọi người dân được ấm no, hạnh phúc học hành tiến bộ”, “là sung sướng, tự
do”, “làm sao cho dân giàu nước mạnh”, “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”. Chủ nghĩahội có thể thực hiện thành công,
thậm chí có những mặt thuận lợi ở một nước thuộc địa phương Đông.
Độc lập dân tộc chủ nghĩa hội mối quan hệ biện chứng với nhau.
Trong đó, độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để tiến lên chủ nghĩa hội,
chúng ta phải giành được độc lập dân tộc rồi thì mới tiến lên được chủ nghĩa
hội. Ngược lại, chủ nghĩa hội sẽ giúp cho nền độc lập dân tộc được đảm bảo,
bảo vệ vững chắc. Độc lập dân tộc chủ nghĩa hội luôn gắn mật thiết với
nhau. Độc lập dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu của chủ nghĩa hội độc lập, tự do, hạnh phúc thông qua giải phóng
dân tộc giải phóng giai cấp. Theo Hồ Chí Minh, “Nếu nước độc lập dân
không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng nghĩa lý gì”. “Chúng ta
tranh được tự do, độc lập rồi dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng
không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ”.
Đảng ta đã lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội đó
con đường giải phóng dân tộc mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó
con đường cách mạng sản. Mặc Hồ Chí Minh rất ngưỡng mộ cuộc cách
mạng sản của các nước như Pháp, Mỹ,… nhưng người nhận ra rằng các cuộc
cách mạng này chỉ thay thế từ chế độ bóc lột này sang một chế độ bóc lột khác tinh
vi hơn, chứ không xóa bỏ ách áp bức, bóc lột và nhà nước dân chủ tư sản chỉ mang
lại quyền lợi cho giai cấp sản (một số ít người nắm giữ tài sản liệu sản
xuất). Chỉ cách mạng sản mới giải phóng dân tộc để đem lại tự do độc lập
cho tổ quốc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân, và mục tiêu hướng đến cuối cùng của
cuộc cách mạng sản đó thiết lập, xây dựng một nhà nước chuyên chính
sản (nhà nướchội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân nước ta là một hình thái
của nhà nước chuyên chính vô sản). Vì vậy, lựa chọn con đường cách mạng vô sản
tất yếu ngay từ đầu Đảng ta Chủ tich Hồ Chính Minh đã gắn liền độc lập dân
tộc với chủ nghĩa hội. Đồng thời, chỉ chủ nghĩa hội mới giải phóng con
người một cách triệt để, mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc
lột, bất công, mới đem lại cho người dân cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
| 1/2

Preview text:

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng ta, nhân dân ta lựa chọn và khẳng định trong các Văn kiện của Đảng từ mùa
Xuân năm 1930, được bổ sung, phát triển qua 13 kỳ Đại hội và là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt, nhất quán, trong hành trình đi tới mục tiêu cao cả, thiêng liêng vì một nước
Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy, để hiểu rõ
hơn về sự lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Đảng, tôi lựa
chọn đề tài “Vì sao Đảng ta phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, mục tiêu đó được thể hiện qua các thời kỳ lịch sử như thế nào và
cần làm gì để có thể tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
Trước hết, ta cần làm rõ khái niệm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội:
- Độc lập có thể hiểu là sự không phụ thuộc từ một cá nhân, tập thể, xã hội,
quốc gia hay dân tộc nào vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác.
Độc lập dân tộc chính là quyền tự chủ, tự quyết của mỗi quốc gia, dân tộc trên tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội; các dân tộc, quốc gia được đảm bảo chủ quyền,
bình đẳng trong các mối quan hệ quốc tế, được pháp lý quốc tế thừa nhận và được
khẳng định trên thực tiễn. Độc lập dân tộc còn bao gồm quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, độc lập dân tộc không chỉ dừng
lại ở độc lập dân tộc dưới chế độ phong kiến, vì vị trí của người lao động vẫn
không thay đổi. Độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nền độc lập thật
sự. Người nhấn mạnh: phải đấu tranh giành cho được độc lập thật sự, độc lập hoàn
toàn, chứ không phải là thứ "độc lập giả hiệu", "độc lập nửa vời", "độc lập hình
thức". Người đã kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa
thực dân mới để giành độc lập thật sự cho dân tộc, cho đất nước.
- Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học, đã chỉ rõ quy luật
khách quan của sự phát triển xã hội để đi tới chủ nghĩa xã hội, trong đó, giải phóng
triệt để giai cấp cần lao, giải phóng triệt để xã hội và con người. Với tư cách là một
phong trào cách mạng, từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), chủ nghĩa xã
hội trợ thành một phong trào cách mạng rộng lớn. Với tư cách là một chế độ xã
hội, chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ tiến bộ, phù hợp; đời sống nhân dân
ngày càng cao và hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trước
hết “là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân”, “là làm cho
mọi người dân được ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ”, “là sung sướng, tự
do”, “làm sao cho dân giàu nước mạnh”, “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”. Chủ nghĩa xã hội có thể thực hiện thành công,
thậm chí có những mặt thuận lợi ở một nước thuộc địa phương Đông.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Trong đó, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để tiến lên chủ nghĩa xã hội,
chúng ta phải giành được độc lập dân tộc rồi thì mới tiến lên được chủ nghĩa xã
hội. Ngược lại, chủ nghĩa xã hội sẽ giúp cho nền độc lập dân tộc được đảm bảo,
bảo vệ vững chắc. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội luôn gắn bó mật thiết với
nhau. Độc lập dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là độc lập, tự do, hạnh phúc thông qua giải phóng
dân tộc và giải phóng giai cấp. Theo Hồ Chí Minh, “Nếu nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. “Chúng ta
tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng
không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.
Đảng ta đã lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đó là vì
con đường giải phóng dân tộc mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó
là con đường cách mạng vô sản. Mặc dù Hồ Chí Minh rất ngưỡng mộ cuộc cách
mạng tư sản của các nước như Pháp, Mỹ,… nhưng người nhận ra rằng các cuộc
cách mạng này chỉ thay thế từ chế độ bóc lột này sang một chế độ bóc lột khác tinh
vi hơn, chứ không xóa bỏ ách áp bức, bóc lột và nhà nước dân chủ tư sản chỉ mang
lại quyền lợi cho giai cấp tư sản (một số ít người nắm giữ tài sản và tư liệu sản
xuất). Chỉ có cách mạng vô sản mới giải phóng dân tộc để đem lại tự do độc lập
cho tổ quốc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân, và mục tiêu hướng đến cuối cùng của
cuộc cách mạng vô sản đó là thiết lập, xây dựng một nhà nước chuyên chính vô
sản (nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta là một hình thái
của nhà nước chuyên chính vô sản). Vì vậy, lựa chọn con đường cách mạng vô sản
tất yếu ngay từ đầu Đảng ta và Chủ tich Hồ Chính Minh đã gắn liền độc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng con
người một cách triệt để, mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc
lột, bất công, mới đem lại cho người dân cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.