Độc “Tiểu Thanh kí” | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Xác định cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua bài thơ. Từ việc đọc hiểu bài thơ trên, bạn rút ra được lưu ý gì khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?

Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Độc “Tiểu Thanh kí” | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Xác định cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua bài thơ. Từ việc đọc hiểu bài thơ trên, bạn rút ra được lưu ý gì khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?

87 44 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Độc “Tiểu Thanh kí”
Trước khi đọc
Bn hiu thế nào là tri âm” biết thành ng, tc ng hay tác phẩm văn học
nào nói v chuyện “tri âm”? Hãy chia sẻ vi các bn trong lp.
Gi ý:
“Tri âm” ngưi hiu tiếng đàn của người khác; ý ch ngưi thu hiu
đưc lòng mình.
Ví dụ: Đàn ghi-ta ca Lor-ca (Thanh Tho),...
Đọc văn bản
Hai dòng thơ cuối có mi liên h như thế nào với sáu dòng thơ đầu?
Gi ý:
Sáu câu trước Nguyễn Du dùng để viết v cuộc đời ca nàng Tiu Thanh, bc l
nim cảm thương sâu sc. T đó, tác gi liên h đến cuộc đời ca chính mình
qua hai dòng thơ cuối.
Sau khi đọc
Câu 1. Ch th tr tình tác gi tác phm này phi một? Căn c vào
các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?
Có th xem ch th tr tình và tác gi là một. Căn cứ:
Ch th tr tình xưng ngã (ta)
Tác gi là Nguyn Du (có tên ch là T Như).
Câu 2. Phân tích tính cm, cm xúc ca ch th tr tình đối vi s phn ca
nàng Tiu Thanh (chú ý t ng, hình nh, bin pháp tu từ… trong sự đối sánh
gia bn phiên âm và bn dịch nghĩa, dịch thơ).
cảnh đẹp hóa gò/bãi hoang: gi ni buồn trước sn phai ca cảnh đẹp.
nht ch thư (tập sách giy mỏng), độc điếu (một mình khóc thương): niềm
xót thương, ái ngại trước thân phn bé nh ca nàng Tiu Thanh,
son phn có thần: thái độ trân trng, nim tin gặp được tri âm hu thế
tập thơ bị đốt d: niềm thương xót cho những người có s phận như nàng
Tiu Thanh
c kim hn s (mi hận xưa nay), phong vận k oan (ni oan l lùng0: ni
đau đơn, tiếng kêu cho nhng s phn tài hoa bc mnh
thiên nan vn (khó hi tri), ngã t cư (ta tự coi): s ai oán, đồng nht mình
vi nhng k tài hoa bc mnh
Câu 3. Hãy ch ra mi liên h v ni dung giữa sáu dòng thơ đu hai dòng
thơ cuối. T đó, bạn hiu gì v tâm s ca Nguyn Du và thời đại ca ông?
- Mi liên h v ni dung giữa sáu dòng thơ đầu hai dòng thơ cuối: thot
nhìn tưởng chừng như sự đứt gãy, nhưng xem xét s thy mi quan h
tiếp ni t nhiên theo lô- gíc liên tưởng tương đồng; tác gi đã “trông người lin
ngẫm đến ta”, thấy thương người” thì lại càng “thương mình”. Cái tên “T
Như” xuất hin câu thơ cuối được đặt trong s đối sánh vi cái tên Tiu
Thanh trong nhan đ dòng tsáu, cm t ngã tự cư” trong dòng sáu chính
là bn l gia hai phn.
- Tâm s ca Nguyn Du và thời đi ca ông: cuộc đời Nguyn Du gn sâu
sc vi nhng biến c ca thời đại, vì vy ông luôn mang mt trái tim nhy cm,
cht cha nhiu tâm s.
Câu 4. Xác định cm hng ch đạo và thông đip mà tác gi mun gửi đến đc
gi qua bài thơ. Từ việc đọc hiểu bài thơ trên, bạn rút ra được lưu ý khi đc
một bài thơ chữ Hán ca Nguyn Du?
- Cm hng ch đạo: nim cảm thương chân thành, sâu sc vi nhng s phn
như nàng Tiểu Thanh và những khách văn nhân như Nguyễn Du.
- Thông đip: s tri âm, tri k hay s thu cảm, tình thương giữa người vi
ngưi là vô cùng quý giá, không th thiếu trong cuc sng.
- Mt s lưu ý:
Tìm hiểu kĩ bản dịch để hiểu được ý nghĩa của từng câu thơ
Tra cứu điển tích, điển c đưc s dng trong bài
Vn dng kết hp các tri thc v tác gi, th loi
Xác định b cc, ni dung và ngh thut
Câu 5. Bình lun ý kiến cho rng: trong các nhân vt Tiểu Thanh (Độc “Tiểu
Thanh kí”), Thúy Kiều (Truyn Kiu) đều có hình bóng ca Nguyn Du.
- Hình bóng ca tác gi có th hiu là hình nh hay du ấn con người ca tác gi.
Vi mi th loi, hình nh hay du ấn này được th hin theo cách riêng.
- Trong hai tác phẩm Độc “Tiểu Thanh kí” Truyện Kiều không khó đ nhn
ra hình bóng ca Nguyn Du qua hai nhân vt Tiu Thanh và Thúy Kiu.
- Trong Độc “Tiểu Thanh kí” (thơ tr tình): tác gi gần như đồng nht ni
đơn, thiếu vng tri âm ca Tiu Thanh vi tình trạng tương tự ca T N(tc
Nguyn Du - tác gi), bt hnh ca Tiểu Thanh cũng bất hnh ca Nguyn
Du, thương xót Tiểu Thanh cũng là cách Nguyễn Du thương xót chính mình (dù
đây còn một hình bóng khác ca Nguyễn Du đa sầu đa cảm trước “những
điu trông thấy” qua chủ th tr tình xưng ta”.
- Trong Truyn Kiu (truyện thơ Nôm): hình bóng Nguyễn Du phn o được
th hin gián tiếp qua nhân vt Thúy Kiu, mt s điểm tương đồng ncuộc
đời chìm ni, khn kh ca Thúy Kiu vi Nguyễn Du, tài năng hay tính đa su
đa cảm ca Thúy Kiu vi Nguyễn Du,…
=> Hình bóng ca ông trong hai tác phm cho thy: Nguyn Du đã dùng hết
tâm huyết, cùng nhng tri nghiệm đau thương của chính mình để viết nên
nhng bức tranh sinh động v “những điều trông thấy”, vừa tiếng kêu thương
mãi “nỗi đau đớn lòng”.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Độc “Tiểu Thanh kí” Trước khi đọc
Bạn hiểu thế nào là “tri âm” và biết thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học
nào nói về chuyện “tri âm”? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp. Gợi ý:
 “Tri âm” là người hiểu tiếng đàn của người khác; ý chỉ người thấu hiểu được lòng mình.
 Ví dụ: Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo),... Đọc văn bản
Hai dòng thơ cuối có mối liên hệ như thế nào với sáu dòng thơ đầu? Gợi ý:
Sáu câu trước Nguyễn Du dùng để viết về cuộc đời của nàng Tiểu Thanh, bộc lộ
niềm cảm thương sâu sắc. Từ đó, tác giả liên hệ đến cuộc đời của chính mình qua hai dòng thơ cuối. Sau khi đọc
Câu 1. Chủ thể trữ tình và tác giả ở tác phẩm này có phải là một? Căn cứ vào
các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?
Có thể xem chủ thể trữ tình và tác giả là một. Căn cứ:
 Chủ thể trữ tình xưng ngã (ta)
 Tác giả là Nguyễn Du (có tên chữ là Tố Như).
Câu 2. Phân tích tính cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình đối với số phận của
nàng Tiểu Thanh (chú ý từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… trong sự đối sánh
giữa bản phiên âm và bản dịch nghĩa, dịch thơ).
 cảnh đẹp hóa gò/bãi hoang: gợi nỗi buồn trước sự tàn phai của cảnh đẹp.
 nhất chỉ thư (tập sách giấy mỏng), độc điếu (một mình khóc thương): niềm
xót thương, ái ngại trước thân phận bé nhỏ của nàng Tiểu Thanh,
 son phấn có thần: thái độ trân trọng, niềm tin gặp được tri âm ở hậu thế
 tập thơ bị đốt dở: niềm thương xót cho những người có số phận như nàng Tiểu Thanh
 cổ kim hận sự (mối hận xưa nay), phong vận kỳ oan (nỗi oan lạ lùng0: nỗi
đau đơn, tiếng kêu cho những số phận tài hoa bạc mệnh
 thiên nan vấn (khó hỏi trời), ngã tự cư (ta tự coi): sự ai oán, đồng nhất mình
với những kẻ tài hoa bạc mệnh
Câu 3. Hãy chỉ ra mối liên hệ về nội dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng
thơ cuối. Từ đó, bạn hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du và thời đại của ông?
- Mối liên hệ về nội dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối: thoạt
nhìn tưởng chừng như có sự đứt gãy, nhưng xem xét kĩ sẽ thấy có mối quan hệ
tiếp nối tự nhiên theo lô- gíc liên tưởng tương đồng; tác giả đã “trông người liền
ngẫm đến ta”, thấy “thương người” thì lại càng “thương mình”. Cái tên “Tố
Như” xuất hiện ở câu thơ cuối được đặt trong sự đối sánh với cái tên Tiểu
Thanh trong nhan đề và dòng thơ sáu, cụm từ “ngã tự cư” trong dòng sáu chính
là bản lễ giữa hai phần.
- Tâm sự của Nguyễn Du và thời đại của ông: cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu
sắc với những biến cố của thời đại, vì vậy ông luôn mang một trái tim nhạy cảm,
chất chứa nhiều tâm sự.
Câu 4. Xác định cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc
giả qua bài thơ. Từ việc đọc hiểu bài thơ trên, bạn rút ra được lưu ý gì khi đọc
một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?
- Cảm hứng chủ đạo: niềm cảm thương chân thành, sâu sắc với những số phận
như nàng Tiểu Thanh và những khách văn nhân như Nguyễn Du.
- Thông điệp: sự tri âm, tri kỉ hay sự thấu cảm, tình thương giữa người với
người là vô cùng quý giá, không thể thiếu trong cuộc sống. - Một số lưu ý:
 Tìm hiểu kĩ bản dịch để hiểu được ý nghĩa của từng câu thơ
 Tra cứu điển tích, điển cổ được sử dụng trong bài
 Vận dụng kết hợp các tri thức về tác giả, thể loại
 Xác định bố cục, nội dung và nghệ thuật
Câu 5. Bình luận ý kiến cho rằng: trong các nhân vật Tiểu Thanh (Độc “Tiểu
Thanh kí”), Thúy Kiều (Truyện Kiều) đều có hình bóng của Nguyễn Du.
- Hình bóng của tác giả có thể hiểu là hình ảnh hay dấu ấn con người của tác giả.
Với mỗi thể loại, hình ảnh hay dấu ấn này được thể hiện theo cách riêng.
- Trong hai tác phẩm Độc “Tiểu Thanh kí” và Truyện Kiều không khó để nhận
ra hình bóng của Nguyễn Du qua hai nhân vật Tiểu Thanh và Thúy Kiều.
- Trong Độc “Tiểu Thanh kí” (thơ trữ tình): tác giả gần như đồng nhất nỗi cô
đơn, thiếu vắng tri âm của Tiểu Thanh với tình trạng tương tự của Tố Như (tức
Nguyễn Du - tác giả), bất hạnh của Tiểu Thanh cũng là bất hạnh của Nguyễn
Du, thương xót Tiểu Thanh cũng là cách Nguyễn Du thương xót chính mình (dù
ở đây còn có một hình bóng khác của Nguyễn Du đa sầu đa cảm trước “những
điều trông thấy” qua chủ thể trữ tình xưng “ta”.
- Trong Truyện Kiều (truyện thơ Nôm): hình bóng Nguyễn Du phần nào được
thể hiện gián tiếp qua nhân vật Thúy Kiều, một số điểm tương đồng như cuộc
đời chìm nổi, khốn khổ của Thúy Kiều với Nguyễn Du, tài năng hay tính đa sầu
đa cảm của Thúy Kiều với Nguyễn Du,…
=> Hình bóng của ông trong hai tác phẩm cho thấy: Nguyễn Du đã dùng hết
tâm huyết, cùng những trải nghiệm đau thương của chính mình để viết nên
những bức tranh sinh động về “những điều trông thấy”, vừa là tiếng kêu thương
mãi “nỗi đau đớn lòng”.