-
Thông tin
-
Quiz
Đôi nét về học thuyết trường phái cổ điển và học thuyết giá trị
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các công trường thủ công tư bản chủ nghĩa ra đời ngày càng nhiều cho thấy nguồn gốc của cải không phải sinh ra từ lưu thông mà từ sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Đôi nét về học thuyết trường phái cổ điển và học thuyết giá trị
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các công trường thủ công tư bản chủ nghĩa ra đời ngày càng nhiều cho thấy nguồn gốc của cải không phải sinh ra từ lưu thông mà từ sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45932808
I. Đôi nét về học thuyết trường phái cổ điển và học thuyết giá trị.
1.Học thuyết trường phái cổ iển.
1.1.Hoàn cảnh ra ời, ặc iểm của các học thuyết kinh tế tư sản cổ iển Các học
thuyết kinh tế tư sản cổ iển ra ời vào cuối thế kỷ XVII, phát triển mạnh mẽ trong
thế kỷ XVIII và nửa ầu thế kỷ XIX. Trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ iển
xuất hiện và phát triển mạnh nhất ở nước Anh và Pháp. Các nhà kinh tế tư sản
tiêu biểu là Petty, Smith, Ricardo (người Anh) và Simonde (người Pháp). Cuối
thế kỷ XVII, nhiệm vụ của tích lũy nguyên thủy tư bản về cơ bản ã hoàn thành,
vai trò của tư bản thương nghiệp giảm sút, lý luận trọng thương không còn ủ sức
thuyết phục. Thực tiễn ó òi hỏi phải có lý luận mới thay thế lý luận của chủ nghĩa trọng thương.
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các công trường thủ công
tư bản chủ nghĩa ra ời ngày càng nhiều cho thấy nguồn gốc của cải không phải
sinh ra từ lưu thông mà từ sản xuất. Điều này ã giúp các nhà kinh tế tư sản cổ iển
ưa ra các học thuyết kinh tế khẳng ịnh lao ộng làm thuê của những người nghèo
là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.
Về mặ xã hội, một yêu cầu mới ặt ra là tiếp tục phê phán phương thức sản
xuất phong kiến lỗi thời, khẳng ịnh tính ưu việt hơn của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và tìm biện pháp bảo vệ và thúc ẩy chủ nghĩa tư bản phát triển
nhanh hơn. Trường phái kinh tế chính trị cổ iển ra ời áp ứng ược các yêu cầu ó.
1.2.Đặc iểm của các học thuyết kinh tế tư sản cổ iển -
Không công nhận chính sách bảo hộ mậu dịch của nhà nước và chú trọng
phân tích các vấn ề của lĩnh vực sản xuất trong sự tách biệt khỏi lĩnh vực giao
thương; ề xuất và áp dụng các phương pháp nghiên cứu tiến bộ như phương
pháp nguyên nhân-hậu quả, suy diễn, quy nạp, logic trừu tượng. Tuy nhiên, việc
ặt ra sự ối nghịch giữa hai lĩnh vực sản xuất và giao thương ã làm cho các nhà
kinh tế học cổ iển ánh giá không ầy ủ những liên quan mật thiết giữa hai lĩnh
vực ó, trong ó có ảnh hưởng của các yếu tố giao thương lên quá trình sản xuất. -
Dựa trên phương pháp phân tích nguyên nhân-hậu quả, tính toán các chỉ
số kinh tế trung bình, các nhà “cổ iển” tìm cách làm sáng tỏ cơ cấu hình thành
giá trị hàng hóa. Họ cho rằng dao ộng của giá cả trên thị trường không liên quan
ến “bản chất tự nhiên” của tiền và số lượng của chúng, mà liên quan ến các chi
phí sản xuất, hay nói cách khác, ến số lượng lao ộng bỏ ra. lOMoAR cPSD| 45932808 -
Phạm trù giá trị vào thời ó ược ánh giá là mấu chốt của phân tích kinh tế,
là gốc rễ ể nảy mầm các phạm trù khác. Vấn ề giá trị hàm chứa các câu hỏi như
sau: giá trị biểu hiện giống như một hiện tượng và các dạng thức của nó thế nào?
Cơ sở, nguồn gốc hay nguyên nhân nào của giá trị? Giá trị có ại lượng hay
không và cách xác ịnh ại lượng ó như thế nào? Cái gì có thể dùng ể o giá trị? Giá
trị thực hiện chức năng nào trong lý thuyết kinh tế? Ngoài ra, việc ơn giản hóa
phân tích và hệ thống hóa ã làm cho khoa học kinh tế hướng ến phát minh các
quy luật mang tính cơ học, tương tự như trong vật lý học, nghĩa là không tính ến
các yếu tố tâm lý, ạo ức, luật pháp và các yếu tố xã hội khác. -
Tăng trưởng kinh tế và phồn thịnh xã hội ược cho là không phải dựa vào
nguyên tắc xuất siêu, mà là sự năng ộng và cân bằng trạng thái nền kinh tế quốc
gia. Trong vấn ề này các nhà “cổ iển” không vận dụng các phương pháp phân
tích toán học hay mô hình toán học ể có thể chọn ra phương án tối ưu trong số
các phương án về tình trạng kinh tế. Trường phái cổ iển cho rằng cân bằng
trong kinh tế là có thể ạt ược một cách tự ộng theo quy luật thị trường của Jean- Baptiste Say
-Từ lâu tiền tệ ược cho là của con người tạo ra một cách chủ ý. Đến giai oạn của
trường phái cổ iển, tiền tệ ược cho là một dạng hàng hóa tách biệt từ trong thế
giới hàng hóa, và chúng không thể bị thay thế bởi những thỏa thuận giữa mọi
người. Tuy nhiên, chức năng của tiền chỉ ược ánh giá là phương tiện trao ổi mang tính kỹ thuật.
2.Đôi nét về học thuyết giá trị
Học thuyết giá trị là xuất phát iểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.
Mác. Bằng việc phân tích hàng hóa, Mác vạch ra quan hệ giữa người với người
thông qua quan hệ trao ổi hàng hóa, ó chính là lao ộng, cơ sở của giá trị hàng hóa.
Hàng hóa là sản phẩm của lao ộng, dùng ể thỏa mãn một nhu cầu nhất ịnh nào ó
của con người thông qua trao ổi mua bán. Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là
giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng
hóa ể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con người. Giá trị sử dụng ó do thuộc tính tự lOMoAR cPSD| 45932808
nhiên của vật thể hàng hóa quyết ịnh. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là
cái mang giá trị trao ổi.
Giá trị trao ổi trước hết biểu hiện như là một quan hệ số lượng, là một tỷ lệ theo
ó những giá trị sử dụng loại này ược trao ổi với những giá trị sử dụng loại khác.
Giá trị của hàng hóa là lượng lao ộng xã hội cần thiết của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao ổi chỉ là hình thái biểu hiện của giá
trị hàng hóa. Sở dĩ giá trị của hàng hóa ược o bằng thời gian lao ộng xã hội cần
thiết, vì một loại hàng hóa ưa ra thị trường là do nhiều người sản xuất ra nhưng
mỗi người sản xuất do iều kiện sản xuất, trình ộ tay nghề là không giống nhau,
nên thời gian lao ộng cá biệt ể sản xuất ra hàng hóa của họ khác nhau, do ó
lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà từng người sản xuất ra là khác nhau. Để
trao ổi hàng hóa ó với nhau, không thể căn cứ vào giá trị cá biệt của hàng hóa mà
phải căn cứ vào giá trị xã hội của nó, vào lượng lao ộng xã hội cần thiết hay thời
gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra hàng hóa ó. II.Nội dung.
1.Học thuyết giá trị của Petty 1.1.Tiểu sử
W.Petty (1623-1687) là nhà kinh tế học người Anh. Ông nghiên cứu nhiều
lĩnh vực khác nhau và có nhiều tài năng. K.Marx cho rằng, Petty là người toàn
tài, là “cha ẻ” của kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh. Do hoạt ộng lý luận gắn
liền với thực tiễn nên thế giới quan và phương pháp luận của ông có bước tiến
vượt bậc so với chủ nghĩa trọng thương. Về kinh tế, Petty ã viết nhiều tác phẩm có giá trị.
1.2.Nội dung học thuyết giá trị
Petty là người ặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao ộng, ông là người ầu
tiên xác ịnh úng ắn vai trò của lao ộng trong việc tạo ra giá trị, lao ộng là nguồn
gốc thực sự của của cải.
Nghiên cứu giá trị lao ộng, ông dùng thuật ngữ giá cả bao gồm giá cả tự
nhiên và giá cả chính trị. Theo ông, giá cả tự nhiên do lượng lao ộng hao phí ể
sản xuất ra hàng hóa quyết ịnh. Giá cả chính trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu
tố chi phối cho nên khó xác ịnh chính xác.W.Petty quan niệm chỉ có lao ộng khai
thác bạc (tiền) mới tạo ra giá trị. Theo ông, giá trị của hàng hóa là sự phản ánh lOMoAR cPSD| 45932808
giá trị của tiền. Nghiên cứu quan hệ giữa năng suất lao ộng và giá trị hàng hóa,
ông cho rằng giá cả tự nhiên của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao ộng.
Đây là quan iểm úng, ược nhiều nhà kinh tế kế thừa và phát triển. Petty ưa ra
luận iểm nổi tiếng: Lao ộng là cha, ất ai là mẹ của mọi của cải. Tuy nhiên, luận
iểm này mâu thuẫn với quan iểm với giá trị hàng hóa do lượng lao ộng hao phí
sản xuất ra hàng hóa quyết ịnh của ông.
2.Học thuyết giá trị của A.Smith. 2.1.Tiểu sử
A.Smith (1723-1790) là nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản. Ông là
người có tài năng và ược ào tạo tại các trường ại học danh tiếng của nước Anh.
Năm 1763, ông i du lịch nhiều nước Châu Âu và ông ã tiếp xúc với trường phái
trọng nông, chịu ảnh hưởng các quan iểm kinh tế của trường phái này. Thế giới
quan của Smith là chủ nghĩa duy vật, tuy nhiên chủ nghĩa duy vật của ông mang
tính chất tự phát, máy móc. Phương pháp luận của Smith có tính hai mặt, vừa khoa học vừa siêu hình.
2.2.Nội dung học thuyết giá trị
Adam Simith ã ưa ra thuật ngữ khoa học là giá trị sử dụng và giá trị trao
ổi, khi phân tích về giá trị trao ổi ông ã tiến hành phân tích qua các bước:
Xét hàng hoá trao ổi với lao ộng: Ông cho rằng, thước o thực tế của giá
trị hàng hoá là lao ộng nên giá trị hàng hoá là do lao ộng sống mua ược. Như
vậy là ông ã ồng nhất giá trị là lao ộng kết tinh trong hàng hoá với lao ộng mà hàng hoá ó ổi ược.
Xét trao ổi hàng hoá với hàng hoá: Ông viết: "giá trị trao ổi của chúng
bằng một lượng hàng hoá nào ó". Như vậy giá trị trao ổi của hàng hoá là quan hệ
tỷ lệ về số lượng giữa các hàng hoá.
Xét trao ổi hàng hoá thông qua tiền tệ: Theo ông, khi chấm dứt nền
thương nghiệp vật ổi vật thì giá trị hàng hoá ược o bằng tiền và giá cả hàng hoá
là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả hàng hoá có hai loại thước o ó là lao ộng
và tiền tệ, trong ó thước o là lao ộng là thước o chính xác nhất của giá trị, còn
tiền tệ chỉ là thước o trong một thời gian nhất ịnh mà thôi. lOMoAR cPSD| 45932808
Adam Simith là người ưa ra quan niệm úng ắn về giá trị hàng hoá ó là: giá
trị hàng hoá là do lao ộng hao phí tạo ra, ông còn chỉ rõ giá trị hàng hoá bằng số
lượng lao ộng ã chi phí bao gồm lao ộng quá khứ và lao ộng sống.
Ông ã chỉ ra cơ sở của giá trị, thực thể của giá trị chính là do lao ộng. Lao
ộng là thước o giá trị (theo ông: lao ộng là nguồn gốc của sự giàu có của các
quốc gia, là thực thể giá trị của hàng hoá. Không phải vàng hay bạc mà sức lao
ộng mới là vốn liếng ban ầu và có khả năng tạo ra mọi của cải cần thiết).
Ông khẳng ịnh mọi thứ lao ộng sản xuất ều bình ẳng trong việc tạo ra giá
trị hàng hoá ( ã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nông).Trong khi phân biệt hai phạm trù giá trị sử dụng và giá trị, ông bác
bỏ quan niệm cho rằng giá trị sử dụng quyết ịnh giá trị trao ổi. Khi phân tích về
giá trị, ông cho rằng giá trị ược biểu hiện ở giá trị trao ổi trong mối quan hệ về số
lượng với các hàng hoá khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển nó ược
biểu hiện ở tiền.Lượng giá trị: là do hao phí lao ộng trung bình cần thiết quyết
ịnh, không phải do lao ộng chi phí thực tế ể sản xuất hàng hoá. Ở ây ã có sự trừu
tượng hoá các dạng lao ộng cụ thể, các chi phí lao ộng cá biệt ể xem xét giá trị
do lao ộng tạo ra như một ại lượng xác ịnh mang tính chất xã hội. Đã có sự phân
biệt lao ộng giản ơn, lao ộng phức tạp trong việc hình thành lượng giá trị hàng hoá.
Về giá cả: theo A.Smith, giá trị là cơ sở của giá cả và có giá cả tự nhiên và
giá cả thị trường. Giá cả tự nhiên là giá trị thực của hàng hoá do lao ộng quyết
ịnh. Giá cả thị trường (hay giá cả thực tế) thì khác với giá cả tự nhiên, phụ thuộc
vào quan hệ cung cầu và các loại ộc quyền khác (ông ã sớm nhận ra nhân tố ộc quyền tư bản).
Lý luận giá trị - lao ộng của A.Smith còn có hạn chế, ó là: -
Quan niệm về lượng giá trị chưa nhất quán: trên cơ sở lý luận giá trị lao
ộng ông ã có ịnh nghĩa úng giá trị là lao ộng hao phí ể sản xuất hàng hoá. Nhưng
có lúc ông lại ịnh nghĩa giá trị là do lao ộng mà người ta có thể mua ược bằng
hàng hoá này quyết ịnh (gồm v+m), tức là không thấy vai trò của lao ộng quá
khứ. Vì vậy dẫn ến sự bế tắc khi phân tích tái sản xuất. - Một quan iểm sai lầm
của Adam Simith khi ông cho rằng: "tiền công, lợi nhuận, ịa tô là ba nguồn gốc
ầu tiên của thu nhập cũng như của mọi giá trị trao ổi, là ba bộ phận cấu thành giá
cả hàng hoá". Do ó giá trị do lao ộng tạo ra chỉ ung trong nền sản xuất hàng hoá lOMoAR cPSD| 45932808
giản ơn còn trong kinh tế tư bản chủ nghĩa thì nó do các nguồn thu nhập tạo
thành là tiền công, lợi nhuận và ịa tô.
Điều này biểu hiện sự xa rời học thuyết giá trị - lao ộng. -
Ông cũng ã phân biệt ược giá cả tự nhiên và giá trị thị trường, nhưng ông
lại chưa chỉ ra ược giá cả sản xuất bao gồm chi phí sản xuất và lợi nhuận bình quân.
3.Học thuyết giá trị của D.Ricardo 3.1.Tiểu sử
D.Ricardo (1772-1823) sinh ra trong một gia ình làm nghề môi giới ở thị
trường chứng khoán London. Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực: toán học, lý học,
hóa học, kinh tế chính trị học… Nhờ sống trong giai oạn ại công nghiệp cơ khí
của chủ nghĩa tư bản mà ông có iều kiện nghiên cứu, kế tục xuất sắc những tư
tưởng mà Smith và trở thành người tiền bối của Mác. Sở trường nghiên cứu của
Ricardo là chính trị kinh tế học. Ông sử dụng phương pháp trừu tượng hóa ể
phân tích các hiện tượng, quá trình kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên
phương pháp luận của ông vẫn mang tính máy móc, siêu hình và phi lịch sử.
3.2.Nội dung học thuyết giá trị.
Lý luận giá trị lao ộng chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quan iểm
của Ricardo. Ông ịnh nghĩa giá trị hàng hóa như sau: giá trị của hàng hóa hay số
lượng hàng hóa nào khác mà hàng hóa ó trao ổi là do số lượng lao ộng tương ối
cần thiết ể sản xuất ra hàng hoa ó quyết ịnh ,chứ không phải là do khoản thưởng
lớn hay nhỏ trả cho lao ộng quyết ịnh. Cũng như Adam Smith ,David Ricardo ã
phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dung và giá trị trao ổi .Ông
chỉ rõ giá trị sử dụng là iều kiện cần thiết cho giá trị trao ổi ngưng không phải là
thước o của nó trừ một số ít hàng hóa khan hiếm thì giá trị sử dụng quyết ịnh giá
trị trao ổi còn a số hàng hóa khác giá trị lao ộng quyết ịnh. Ông bác bỏ lí luận giá
trị sử dung quyết ịnh giá trị của hàng hóa. Ông chứng minh rằng các nhân tố tự
nhiên giúp con người tạo nên giá trị sử dụng nhưng không thêm một nhân tử gì
vào giá trị hàng hóa cả.Ricardo cho rằng : tính hữu ích không phải là thước o giá
trị trao ổi mặc dù hàng hóa rất cần giá trị này,gía trị khác xa với của cải ,giá trị
không phụ thuộc vào có ít hay nhiều của cải mà phụ thuộc vào iều kiện sẩn xuất
khó khăn hay thuận lợi .Theo ông sở dĩ có sự nhầm lẫn trong khoa học kinh tế
chính trị là do người ta coi sự tăng của cải và tăng giá trị là một,là do người ta
quên rằng thước o giá trị chưa phải là thước o của cải vì của cải không phụ thuộc lOMoAR cPSD| 45932808
vào giá trị .Theo ông giá trị trao ổi hàng hóa Theo ông giá trị trao ổi hàng hóa
ược qui ịnh bởi lượng lao ộng chứa ựng hàng hóa ,lượng lao ộng tỷ lệ thuận với
lao ộng hàng hóa tạo ra” tính hữu ích không tăng cùng nhịp ộ với tăng giá trị
,tính hữu ích là cần thiết vì vật không có ích nó không có giá trị trao ổi “.
David Ricardo cho rằng hàng hóa hữu ích sở dĩ có giá trị trao ổi là do hai
nguyên nhân : tính chất khan hiếm và lượng lao ộng cần thiết ể sản xuất ra
chúng. Như vậy ông ã nhận thức ược giá trị trao ổi ược quyết ịnh bởi lượng lao
ồng nhất của con người chưa không phải lượng lao ộng hao phí cá biệt.Về iểm
này ông là người ầu tiên phân biệt ược lao ộng xã hội và lao ộng cá biệt. Nhưng
iểm nhầm lẫn của ông là giá trị hàng hóa ược iều tiết bởi lượng lao ộng lớn nhất
hao phí trong iều kiện xấu nhưng theo K.Marx xác ịnh trong iều kiện trung bình.
Ricardo phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường .Ông cho rằng
không hàng hóa nào khong bị ảnh hưởng của những biến ộng ngẫu nhiên hay
tạm thời .Nhưng nguyện vọng của các nhà tư bản muốn rút vốn kinh doanh khỏi
những công việc kinh doanh lãi ít và ầu tư vào công việc kinh doanh có lãi hơn
nguyện vọng ó không cho phép giá cả thị trương dừng lâu ở một mức nào oa cao
hơn nhiều hay thấp hơn nhiều giá cả tự nhiên của chúng.Ricardo kiên ịnh với
quan iểm lao ọng là nguồn gốc của giá trị ồng thời ông phê phán quan iểm của
Adam Smith giá trị do nguồn gốc thu nhập hợp thành.Theo ông giá trị hàng hóa
không phải do nguồn gốc thu nhập hợp thành mà ngược lại ược phân tán thành
các nguồn thu nhập. Về cơ cấu hàng hóa ông cũng có quan iểm khác với sai lầm
giáo iều của Adam Smith bỏ C ra ngoài giá trị hàng hóa . Ông cho rằng cơ cấu
giá trị hàng hóa phải bao gồm 3 bộ phận C+V+M.Tuy nhiên ông chưa phân tích
ược sự dịch chuyển của C vào sản phẩm mới như thế nào ,nói rằng lao ộng cần
thiết quyết ịnh ến giá trị hàng hóa song lại cho rằng lao ộng xã hội cần thiết do iề
kiện sản xuất quyết ịnh. Phương pháp nghiên cứu giá trị hàng hóa của ông còn
mang tính siêu hình .Ông coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn ó là thuộc tính của mọi
vật ,chưa thấy ược mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng vì chưa có ược học
thuyết về tính hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa chụi ảnh hưởng của tính
khan hiếm quyết ịnh giá cả .Ông chưa phân biệt ược giá trị hàng hóa và giá cả
sản xuất mặc dù ông nhìn thấy xu hướng bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận.
4.Học thuyết giá trị của Sismonde. 4.1.Tiểu sử. lOMoAR cPSD| 45932808
Sismonde (1773-1842) là nhà kinh tế học Thụy Sĩ. Ông xuất thân trong
một gia ình quý tộc, cha ông là giáo sĩ ạo tin lành. Sismonde ã theo học trường
dòng, sau ó học ại học tổng hợp. Quá trình phát triển tư tưởng của ông có thể
chia thành 2 giai oạn: giai oạn ầu ủng hộ quan iểm của Smith về tự do kinh tế
trong chủ nghĩa tư bản, giai oạn sau ông phê phán kinh tế hàng hóa tư bản và phê
phán quan iểm kinh tế của trường phái cổ iển Anh. Ông quan tâm nghiên cứu
lĩnh vực phân phối và lý tưởng hóa nền sản xuất nhỏ.
4.2.Nội dung học thuyết giá trị
Sismonde cho rằng, lao ộng là nguồn gốc của mọ của cải. Ông thấy ược
mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Tuy nhiên ông ã kế thừa quan
iểm của Smith: giá trị hàng hóa gồm hai phần, tiền lương của công nhân và lợi
nhuận của tư bản, ịa tô của ịa chủ. Theo ông, giá trị hàng hóa không phải ược
xác ịnh bằng thời gian lao ộng xã hội cần thiết. Ông cho rằng, thời gian lao ộng
cần ể sản xuất ra một hàng hóa trong iều kiện trung bình của xã hội và ây là một
quan iểm khoa học ược Mác kế thừa sau này. Hạn chế trong lý thuyết giá trị của
Sismonde là ông cho rằng giá trị tương ối của hàng hóa ược quy ịnh bởi cạnh
tranh và lượng cầu hàng hóa. III.Ý nghĩa thực tiễn.
Nghiên cứu học thuyết giá trị, hiểu rõ quy luật giá trị sẽ có kiến thức iều
tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất, tăng năng suất lao ộng, thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển. Từ ó giúp cho
chúng ta hiểu rõ nguyên nhân của việc lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản
xuất hàng hóa; nguyên nhân của sự phân hóa xã hội thành người giàu, người
nghèo, tạo ra sự bất bình ẳng trong xã hội ể có phương hướng, giải pháp khắc phục. lOMoAR cPSD| 45932808