ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LSĐCSVN

Một bộ phận theo xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh): với phương châm Khai dân trí (trí lực, trình đồ giáo dục), chấn dân khí (ý chí, lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM, hào khí dt – sợi chỉ đỏ xuyên suốt làm nên chiến thắng dt VN), hậu dân sinh (ptrien đời sống dân sinh, kinh tế) và cầu viện vào nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45650917
)
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN LSĐCSVN
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học (sách)
- Hệ thống các SK LSĐ
- Cương lĩnh đường lối chủ trương chính sách lớn của Đảng
- Những thắng lợi, thành tựu kinh nghiệm bài học của CMVN do Đảng lãnh đạo
II. Chức năng II.1Chức năng nghiên
cứu của môn học
- Nhận thức: về ls lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng
- Giáo dục: lòng yêu nc, tự tôn dt, ý chí tự cường
- Dự báo, phê phán: dự báo xu thế và phê phán sự tiêu cực, suy thoái tư tưởng CT, đạo đức
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- KĐ, minh chứng gtri KH và hiên thực của những mục tiêu chiến lược vàch lược CM mà
đảng đề ra trong suốt qtrinh lãnh đạo CMVN
- Làm rõ SK ls, các thời kỳ, gđ và dấu mốc ptr căn bản của tiến tình ls lãnh đạo và đấu tranh của
Đảng
- tổng kết chặng đg và suốt tiến trình ls, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề
lý luận của CMVN
3. PP
3.1 PPKH
- PP DVBC, DVLS và nền tảng tư tưởng HCM
3.2 Các PP cụ thể
- PP LS: diễn biến, qtrinh của sự kiện
- logic: bản chất, quy luật của sk
- tổng kết: tổng kết thực tiễn
lOMoARcPSD|45650917
CHƯƠNG I: ĐCSVN RA ĐỜI
I. ĐCNSV ra đời và cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh LS
1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX đầu thế kỷ XX
- Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả để lại
+ CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ CTTG lần thứ 1 bùng nổ (giữa các nc TB -> phân chia thuộc địa và thị trường)
+ Ptrao đấu tranh giải phóng dt diễn ra sôi nổi ở châu Á và ĐNA
- CN Mác-Lênin
+ ảnh hưởng rất lớn đến ptrao đấu tranh của nd VN theo khuynh hướng CMVS
- CMT10 Nga (1917) và Quốc tế CS:
- Ý nghĩa cmt10Nga
- T3/1919 Quốc tế CS (quốc tế III) được thành lập
1.2. Hoàn cảnh VN cuối TK XIX đầu XX
a. XH VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
- Giai cấp nông dân:
+ chịu 2 tầng áp bức là td và PK
+ họ bị bần cùng hóa và phân hóa làm 3 tầng lớp: bần nông, trung nông, cố nông
-> tình cảnh đó đã làm tăng thêm lòng căm thù và ý chí cách mạng của họ
- Giai cấp công nhân:
+ đa phần xuất thân từ giai cấp nông dân
+ chịu sự áp bức của cả thực dân P, pk
+ chịu sự ảnh hưởng của bối cảnh thời đại nên sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin
+ điều đó giúp giai cấp công nhân VN giành được địa vị là người lãnh đạo CMVN
+ có tư tưởng riêng, có những phẩm chất…
lOMoARcPSD|45650917
)
- Giai cấp tư sản VN: có nguồn gốc chủ yếu là các nhà buôn (trên 50%) và 1 phần từ cá địa chủ
(chủ yếu miền Nam)
+ TP: ts công nghiệp, ts nông nghiệp, ts thương nghiệp và có 1 bộ phận kiêm địa chủ
+ không có thế lực về KT và CT (còn bị phụ thuộc ảnh hưởng nhiều bởi td). Do đó, họ không đủ
khả năng để lãnh đạo CMVN
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ thành phần: tiểu thương, buôn bán tự do, thợ thủ công, sinh viên
+ đời sống bấp bênh và thường xuyên thất nghiệp, một bộ phận trở thành vô sản
+ chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào nên là một lực lượng có
tinh thần CM cao
KẾT LUẬN:
- Chính sách khai thác thuộc địa của tdP làm xh VN chuyển biến về mọi mặt, làm tăng mâu
thuẫn vốn có trong lòng xh giữa nd và địa chủ pk; đồng thời làm nảy sinh thêm mâu thuẫn giữa
dt VN với tdp xâm lược.
- XHVN đứng trước 2 nhiệm vụ: đánh đuổi tdp và xóa bỏ chế độ pk đã lỗi thời. Trong đó, nhiệm
vụ giải phóng dt được đặt lên hàng đầu
I.1.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng PL và ts cuối TK XIX, đầu TK XX
- Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884)
- Đầu TK XX, ptrao diễn ra theo khuynh hướng dân chủ ts và do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
- Một bộ phận đi theo khuynh hướng bạo động (đại biểu là Phan Bội Châu)
- Một bộ phận theo xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh): với phương châm Khai dân trí (trí
lực,trình đồ giáo dục), chấn dân khí (ý chí, lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM, hào khí dt
sợi chỉ đỏ xuyên suốt làm nên chiến thắng dt VN), hậu dân sinh (ptrien đời sống dân sinh,
kinh tế) và cầu viện vào nước ngoài.
- Ngoài ra còn có các phong trào như: Đông kinh nghĩa thục (1907), đấu tranh trong các hội
đồngquản hạt, hội đồng thành phố…
-> các ptrao đấu tranh đêu thất bại. Điều đó chứng tỏ hệ tư tưởng PK không còn phù hợp với yc
của CMVN lúc đó
lOMoARcPSD|45650917
KẾT LUẬN:
- Các phong trào đấu tranh thời kỳ này diễn ra sôi nổi
I.2. Nguyễn Ái Quốc đặt nền móng cho việc thành lập Đảng
- Giai đoạn 5/6/1911 – 30/12/1920: tìm đường cứu nước
- Giai đoạn 1920 – 1930: chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng
CSVN
Sự ptrien ptrao yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Những năm 1919 – 1925: mang tính tự phát
- Những năm 1926 – 1929: mang tính tự giác
1.3.1. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
- Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929)
- An Nam Cộng Sản Đảng (7/1929)
- Đông Dương CS Liên đoàn (9/1929)
1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng
- NAQ triệu tập Hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long – Hương Cảng – TQ
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn
tắt của ĐCSVN. Đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - 24/2/1930, Đông Dương
CS Liên đoàn gia nhập Đảng CSVN.
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
II.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1945 và khôi phục phong trào 32 – 35 2.1.1. Phong
trào CM 30-31 và Luận cương chính trị (10/1930)
a. HCLS
- TG:
lOMoARcPSD|45650917
)
+ CN đế quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng những năm 1929 – 1933 (lq đến suy thoái kte) ->
khủng hoảng thừa -> xuất hiện CN phát xít -> Ảnh hưởng đến P -> ra sức bóc lột nd VN (ngoài
ra còn xuất hiện PX Nhật)
+ CNXH trên thế giới cũng được khẳng định
+ Hoạt động của QTCS có ảnh hưởng tích cực đến ptrao đấu tranh ở các nước thuộc địa
b. HS trong nước
- Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng 29 – 33. Tình hình càng làm tăng thêm mâu
thuẫn của nd ta với tdP
- ĐCSVN ra đời đã nhanh chóng phát triển cơ sở của mình ở nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu mỏ,
đồn điền… cả ở nông thôn và thành thị
- Sau khi ĐCSVN ra đời, đã làm dấy lên nhiều ptrao đấu tranh của nd ta
- Đến 5/1930, các ptrao ptrien lên thành cao tràoTIÊU BIỂU: cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (30-
31) => BÀI HỌC:
HC -> kẻ thù
MĐ: ĐLDT -> NV?
PPCM: VT-> LLCM: LLVT (công nông binh, bộ đội…) – Liên Minh (khối công nông binh với
các giai tầng khác)
Quy mô địa bàn
XD và bảo vệ Chính quyền
Đảng LĐ
Thời cơ
2.2. Phong trào CM 36-39
2.2.1. HCLS và chủ trương của Đảng
QTCS họp Đại hội VII (7/1935) XÁC ĐỊNH
lOMoARcPSD|45650917
- Kẻ thù nguy hiểm nhất là CNPX
- NV trc mắt của giai cấp công nhân và nd lđ tg là đấu trnah chống chủ nghĩa px, chống CT, bv
dân chủ và hòa bình
- -> Các ĐCS và nd các nước phải lập mặt trận nd rộng rãi chống px và chiến tranh
=> đấu tranh vì dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình chứ không phải ĐLDT (sự chuyển hướng
trong việc chỉ đạo mục tiêu chiến lược)
Nv trước mắt của CM: chống PX và CT đế quốc
-> đấu tranh chính trị: mít tinh, báo chí (công khai, ngòi bút), nghị trường (chính trị) -> phát huy
vai trò của giới trí thức (lực lượng chính trị) -> đấu tranh bán công khai
- Tranh thủ TDP đang là chính phủ tích cực -> chống PX
* Tình hình trong nước
- Cuộc khủng hoảng KT
Ý NGHĨA:
Giải quyết đúng đắn QH giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể của CM, giữa vấn đề dt và
giai cấp, liên minh gicap và tập hợp ll, đánh dấu bc trưởng thành của Đảng về chính trị và
tưởng
II.2. Ptrao giải phóng dt (39-45)
a. Bối cảnh ls và chủ trương chiến lược mới của Đảng -
TG:
+ CT thế giới II bùng nổ và nhanh chóng lan rộng ra khắp châu Âu (1/9/1939)
+ Đức tấn công Ba Lan -> tấn công Pháp
+ Các nc Châu Âu tuyên chiến Đức, nhưng cầm cự yếu ớt
=> Tác động: Pháp thua trận -> bóc lột
- Trong nước:
+ Chịu ảnh hưởng của CTTG II
+ Bộ máy chính quyền bị PX hóa
lOMoARcPSD|45650917
)
22/9/1940: Nhật -> Đông Dương
23/9/1940: Pháp đầu hàng
-> mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc, phát xít ngày càng trở nên gay gắt (nông dân 1 cổ 3 tròng)
=> quay trở về đấu tranh cho độc lập dân tộc
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
Hội nghị TƯ lần thứ 6 (11/39), lần 7 (11/40), lần 8 (5/41), quyết định chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược:
- Đưa nv giải phóng dt lên hàng đầu
- Khẩu hiệu đấu tranh: tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo và chia
lại ruộng đất cho công bằng -> kêu gọi, tập hợp… (lực lượng đại đoàn kết toàn dân -> nông
công binh (chính), tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dt)
-> không tịch thu ruộng đất của địa chủ (loại địa chủ ra khỏi đối tượng đấu tranh)
- Quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh (Việt Minh)
-> toàn thể dân tộc VN đồng lòng đoàn kết bảo vệ dt
- Đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc
- Nhiệm vụ trung tâm: xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
-> chưa quyết định phát động tổng khởi nghĩa (chờ đợi thời cơ, chuẩn bị tư tưởng, lực lượng, căn
cứ địa
=> Ý nghĩa của sự chuyển hướng:
- Giải quyết đc mục tiêu số 1 của CMVN là dương cao ngọn cờ độc lập dt
- Tập hợp được rộng rãi các tầng lớp nd trong một mặt trận dt thống nhất
-> hội nghị đầu tiên HCM triệu tập sau khi về nước
b. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh cbi lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
HỘI nghị TƯ lần 8
lOMoARcPSD|45650917
9/3/1945: ban hường vụ TƯ đảng ra chỉ thị ‘Nhật Pháp bắn nhau và hđ của chúng ta’ -> CÓ THỂ
THI
Hội nghị toàn quốc của Đảng
Cuối năm 1944,
Đêm 9/3: Nhật đảo chính P độc chiếm Đông Dương
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CMT8, BÀI HỌC NÀO CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO QUÁ
TRÌNH XD PTRIEN ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY?
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống TDP
xâm lược (45 – 54)
I.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (45 46)
a. Tình hình VN sau CMT8
- Thuận lợi:
+ Trên TG: CM bước vào thời kỳ tiến công:
Phong trào XHCN do Liên Xô đứng đầu
Phong trào giải phóng dân tộc ở các lục địa Á, Phi, Mỹ Latinh
Phong trào hòa bình dân chủ ở các nước Tư bản
+Việt Nam (8/1945):
CMT8 thành công, chính quyền về tay nhân dân
Nhân dân tin theo và ủng hộ Cách mạng
- Khó khăn:
+ Thế giới:
Mỹ tiếp tục âm mưu bao vây và tiêu diệt LX, phong trào XHCN (đặc biệt sau CM TQ thành
công) -> âm mư diễn biến hòa bình (1949) + Việt Nam:
(+) Lãnh đạo chính quyền, ngân sách, hệ quả của chế độ cũ để lại (giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại
xâm, thiên tai...) (+) Về ngoại giao: chưa có nước nào công nhận nền độc lập
lOMoARcPSD|45650917
)
phía Nam VN là quân Anh, phía Bắc là quân Tưởng (hậu thuẫn bởi Mỹ), Pháp (đi theo quân
Anh) -> thực hiện âm mưu chiếm lại VN
=> kẻ thù chính: Pháp (không chấp nhận VN là chính quyền độc lập, âm mưu thống trị VN thêm
lần nữa)
(+) Kinh tế: gánh chịu hậu quả của chế độ cũ để lại (ngân sách hạn hẹp, túng rỗng), tài sản lớn do
Pháp và địa chủ PK cầm -> các ngành sx ngưng trệ, không được ptrien, chưa có đồng tiền riêng
(+) Văn hóa: đối mặt với giặc dốt và các tệ nạn, hủ tục của xã hội cũ
=> KHÓ KHĂN CHỒNG CHẤT: 15 nghìn quân Pháp tinh nhuệ, chính quy
Vận mệnh dân tộc “Ngàn cân treo sợi tóc”
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền CM
CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC – 25/11/1945
- Kẻ thù chính: TDP xâm lược
- Mục tiêu chiến lược: dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập dân tộc
- Khẩu hiệu đấu tranh: dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
- Lực lượng CM: mở rộng mặt trận Việt Minh => Phương hướng, nhiệm vụ cho CMVN:
+ Củng cố chính quyền: xúc tiến bầu cử quốc hội, lập hiến pháp, tập hợp lực lượng cho
cách mạng
+ Chống TDP xâm lược (chú trọng ngoại giao: nhân nhượng với quân Tưởng, hòa với
Pháp…)
+ Bìa trừ nội phải: Việt quốc, Việt cách
+ Cải thiện đời sống nhân dân: khôi phục kinh tế, tài chính, xây dựng đời sống văn hóa
mới… (một số biện pháp: tăng gia sx, hũ gạo tiết kiệm / phát động phong trào hũ gạo cứu đói)
Kinh tế tài chính: giảm tô thuế, tuần lễ vàng gây quỹ độc lập huy động tư sản, tiểu tư sản và địa
chủ quyên góp vàng)
=> Chỉ thị đã giải quyết đúng đắn, kịp thời và sáng tạo các vấn đề cơ bản, cấp bách của CMVN
lúc đó
GIẢI QUYẾT NV 2+ 3:
lOMoARcPSD|45650917
Nhân nhượng với Tưởng (9/1945 – 2/1946)
+ Cơ sở sách lược:
Miền Bắc hòa bình -> xâu dựng, củng cố chính quyền ổn định đất nước trên tất cả các mặt
Tập trung đối phó với kẻ thù chính là Pháp ở miền Nam
Nhẫn nhịn trước các hành động gây hấn của Tưởng (Tưởng là đại diện của Đồng minh-> nếu…;
bản thân Tưởng cũng muốn nhân nhượng hòa hoãn -> vơ vét để nuôi 20 vạn quân)
Hòa hoãn với kẻ thù không phải là kẻ thù chính và ít nguy hiểm hơn
+ Biện pháp cụ thể: nhân nhượng kinh tế (đồng tiền mất giá…), chính trị (ĐCSVN tun
bố tự giải tán -> rút lui và hoạt động bí mật; quân Tưởng có 70 ghế trong Quốc hội không cần
bầu cử - 4 Bộ trưởng, 1 Phó chủ tịch nước), quân sự (nổ súng nhưng không giết dân thường)
+ Ý nghĩa:
Đạt được mục đích đề ra: bảo vệ chính quyền, tránh việc bị Đồng Minh chiếu mũi nhọn
Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946):
Nước ta lựa chọn hòa hoãn với Pháp (3/1946 – 12/1946)
- Cơ sở:
- Biện pháp:
+ Ký với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/1946): chấp nhận 15 nghìn quân ra miền Bắc giải
giáp quân Nhật, rời khỏi VN sau 15 năm
+ Hội nghĩ Trù bị tại Đà Lạt thất bại
+ Hội nghị tại Pháp: thất bại
+ Tạm ước 14/9: tạm ước cuối cùng chấp nhận nhân nhượng với Pháp
- Ý nghĩa:
+ Miền Bắc hòa bình
+ Bớt 1 kẻ t
+ Tránh đối đầu với Đồng Minh
lOMoARcPSD|45650917
)
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (45 – 75)
2.2 Lãnh đạo cách mạng cả nước (65- 75)
2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
* HCLS:
- CMTG đang ptrien ở thế tiến công, song có sự bất đồng giữa LX và TQ
- Miền Bắc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần 1
- CM miền Nam đang có bước phát triển mới
- Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ và chiến tranh phá hoại
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước: HN TƯ 11 (3/1965), HN TƯ 12 (12/1965) ->
BÀN VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO
=> đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước (CÓ THỂ LÀ CÂU HỎI
CUỐI KỲ: VÌ SAO PHÁT ĐỘNG … TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC)
*Nội dung đường lối:
- Mục tiêu chiến lược: kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh của đế quốc Mỹ để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền nam, hoàn thành thống nhất nước nhà
- Phương châm chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tập trung lực lượng mở các
cuộc tấn công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định
- Tư tưởng chỉ đạo với miền Nam: đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, trong đó
đấu tranh quân sự có vai trò quyết định trực tiếp, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược, vận
dụng cả ba mũi giáp công.
=> 3 gọng kìm: 3 chân, 3 mũi, 3 vùng
+ 3 vùng: đô thị, nông thôn, rừng núi -> lợi thế địa hình
+ chân: lực lượng 3 thứ quân
+ mũi: lực lượng quân sự, chính trị, công tác binh vận (công tác tư tưởng hướng đến lính ngụy để
quay trở về tổ quốc)
- Tư tưởng chỉ đạo với CM miền Bắc: (VÌ SAO LẠI CÓ NHỮNG NHIỆM VỤ DƯỚI)
+ XD miền Bắc vững mạnh về kinh tế
lOMoARcPSD|45650917
+ tăng cường tiềm lực quốc phòng để bv miền Bắc trong bất k tình huống nào
+ ra sức chi viện cho miền Nam
+ chống chiến tranh phá hoại của Mỹ lan ra miền Bắc
lOMoARcPSD|45650917
)
CHƯƠNG 3:
I. L Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (75 – 86)
1. XD CNXH và bảo vệ tq (75 – 81)
a. Hoàn thành thống nhất đn về mặt nhà nước
- HCLS: KT, CT, VHXH
- Tình trạng tồn tại 2 chính quyền song song ở 2 miền:
+ Miền Bắc: nhà nước VN dân chủ cộng hòa
+ Miền Nam: Cộng hòa miền Nam VN
Hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Nam – Bắc (11/75)
-> Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước (25/4)
->
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cà qtrinh Xd CNXH, bảo vệ TQ (76-81)
ĐH IV xác định 3 đặc điểm lớn của XHVN
Đường lối XD kinh tế XHCN:
- Đẩy mạnh CNH XHCN
+ Ưu tiên pt CN nặng (mô hình CN hóa cổ điển) – luyện kim, cơ khó, hóa chất -> nguyên liệu
đầu vào cho các ngành nghề khác; => LỆCH VỚI NHU CẦU BẤY GIỜ (LƯƠNG THỰC,
HÀNG TIÊU DÙNG…); và nông nghiệp
+ PT đồng thời kinh tế TƯ và địa phương
- Đưa KT VN lên sx lớn XHCN
Kết hợp phát triển LLSX và QHSX; kinh tế - quốc phòng và hợp tác với các nc XHCN
HNTƯ 6 (8/79): là nc đột phá về đổi mới kinh tế, cho sx bung ra
Hội nghị TƯ 8 khóa V(6/85): Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu
HN Bộ Chính trị khóa V (8/86 và cuối 86): đổi mới quản lý ptrien KT
lOMoARcPSD|45650917
=> CÂU HỎI CK: 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (86-21)
=> BÀI HỌC MỖI ĐẠI HỘI
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN LSĐCSVN I.
Đối tượng nghiên cứu của môn học (sách) - Hệ thống các SK LSĐ
- Cương lĩnh đường lối chủ trương chính sách lớn của Đảng
- Những thắng lợi, thành tựu kinh nghiệm bài học của CMVN do Đảng lãnh đạo
II. Chức năng II.1Chức năng nghiên cứu của môn học
- Nhận thức: về ls lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng
- Giáo dục: lòng yêu nc, tự tôn dt, ý chí tự cường
- Dự báo, phê phán: dự báo xu thế và phê phán sự tiêu cực, suy thoái tư tưởng CT, đạo đức
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- KĐ, minh chứng gtri KH và hiên thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược CM mà
đảng đề ra trong suốt qtrinh lãnh đạo CMVN
- Làm rõ SK ls, các thời kỳ, gđ và dấu mốc ptr căn bản của tiến tình ls lãnh đạo và đấu tranh của Đảng
- tổng kết chặng đg và suốt tiến trình ls, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của CMVN 3. PP 3.1 PPKH
- PP DVBC, DVLS và nền tảng tư tưởng HCM 3.2 Các PP cụ thể
- PP LS: diễn biến, qtrinh của sự kiện
- logic: bản chất, quy luật của sk
- tổng kết: tổng kết thực tiễn ) lOMoARcPSD| 45650917 CHƯƠNG I: ĐCSVN RA ĐỜI I.
ĐCNSV ra đời và cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng 1. Bối cảnh LS 1.1.
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX đầu thế kỷ XX
- Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả để lại
+ CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ CTTG lần thứ 1 bùng nổ (giữa các nc TB -> phân chia thuộc địa và thị trường)
+ Ptrao đấu tranh giải phóng dt diễn ra sôi nổi ở châu Á và ĐNA - CN Mác-Lênin
+ ảnh hưởng rất lớn đến ptrao đấu tranh của nd VN theo khuynh hướng CMVS
- CMT10 Nga (1917) và Quốc tế CS: - Ý nghĩa cmt10Nga
- T3/1919 Quốc tế CS (quốc tế III) được thành lập
1.2. Hoàn cảnh VN cuối TK XIX đầu XX
a. XH VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
- Giai cấp nông dân:
+ chịu 2 tầng áp bức là td và PK
+ họ bị bần cùng hóa và phân hóa làm 3 tầng lớp: bần nông, trung nông, cố nông
-> tình cảnh đó đã làm tăng thêm lòng căm thù và ý chí cách mạng của họ
- Giai cấp công nhân:
+ đa phần xuất thân từ giai cấp nông dân
+ chịu sự áp bức của cả thực dân P, pk
+ chịu sự ảnh hưởng của bối cảnh thời đại nên sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin
+ điều đó giúp giai cấp công nhân VN giành được địa vị là người lãnh đạo CMVN
+ có tư tưởng riêng, có những phẩm chất… lOMoARcPSD| 45650917
- Giai cấp tư sản VN: có nguồn gốc chủ yếu là các nhà buôn (trên 50%) và 1 phần từ cá địa chủ (chủ yếu miền Nam)
+ TP: ts công nghiệp, ts nông nghiệp, ts thương nghiệp và có 1 bộ phận kiêm địa chủ
+ không có thế lực về KT và CT (còn bị phụ thuộc ảnh hưởng nhiều bởi td). Do đó, họ không đủ
khả năng để lãnh đạo CMVN
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ thành phần: tiểu thương, buôn bán tự do, thợ thủ công, sinh viên
+ đời sống bấp bênh và thường xuyên thất nghiệp, một bộ phận trở thành vô sản
+ chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào nên là một lực lượng có tinh thần CM cao KẾT LUẬN:
- Chính sách khai thác thuộc địa của tdP làm xh VN chuyển biến về mọi mặt, làm tăng mâu
thuẫn vốn có trong lòng xh giữa nd và địa chủ pk; đồng thời làm nảy sinh thêm mâu thuẫn giữa dt VN với tdp xâm lược.
- XHVN đứng trước 2 nhiệm vụ: đánh đuổi tdp và xóa bỏ chế độ pk đã lỗi thời. Trong đó, nhiệm
vụ giải phóng dt được đặt lên hàng đầu
I.1.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng PL và ts cuối TK XIX, đầu TK XX
- Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884)
- Đầu TK XX, ptrao diễn ra theo khuynh hướng dân chủ ts và do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
- Một bộ phận đi theo khuynh hướng bạo động (đại biểu là Phan Bội Châu)
- Một bộ phận theo xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh): với phương châm Khai dân trí (trí
lực,trình đồ giáo dục), chấn dân khí (ý chí, lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM, hào khí dt
– sợi chỉ đỏ xuyên suốt làm nên chiến thắng dt VN), hậu dân sinh (ptrien đời sống dân sinh,
kinh tế) và cầu viện vào nước ngoài.
- Ngoài ra còn có các phong trào như: Đông kinh nghĩa thục (1907), đấu tranh trong các hội
đồngquản hạt, hội đồng thành phố…
-> các ptrao đấu tranh đêu thất bại. Điều đó chứng tỏ hệ tư tưởng PK không còn phù hợp với yc của CMVN lúc đó ) lOMoARcPSD| 45650917 KẾT LUẬN:
- Các phong trào đấu tranh thời kỳ này diễn ra sôi nổi
I.2. Nguyễn Ái Quốc đặt nền móng cho việc thành lập Đảng
- Giai đoạn 5/6/1911 – 30/12/1920: tìm đường cứu nước
- Giai đoạn 1920 – 1930: chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN
Sự ptrien ptrao yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Những năm 1919 – 1925: mang tính tự phát
- Những năm 1926 – 1929: mang tính tự giác
1.3.1. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
- Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929)
- An Nam Cộng Sản Đảng (7/1929)
- Đông Dương CS Liên đoàn (9/1929)
1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng
- NAQ triệu tập Hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long – Hương Cảng – TQ
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn
tắt của ĐCSVN. Đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - 24/2/1930, Đông Dương
CS Liên đoàn gia nhập Đảng CSVN.
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
II.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1945 và khôi phục phong trào 32 – 35 2.1.1. Phong
trào CM 30-31 và Luận cương chính trị (10/1930) a. HCLS - TG: lOMoARcPSD| 45650917
+ CN đế quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng những năm 1929 – 1933 (lq đến suy thoái kte) ->
khủng hoảng thừa -> xuất hiện CN phát xít -> Ảnh hưởng đến P -> ra sức bóc lột nd VN (ngoài
ra còn xuất hiện PX Nhật)
+ CNXH trên thế giới cũng được khẳng định
+ Hoạt động của QTCS có ảnh hưởng tích cực đến ptrao đấu tranh ở các nước thuộc địa b. HS trong nước
- Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng 29 – 33. Tình hình càng làm tăng thêm mâu thuẫn của nd ta với tdP
- ĐCSVN ra đời đã nhanh chóng phát triển cơ sở của mình ở nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu mỏ,
đồn điền… cả ở nông thôn và thành thị
- Sau khi ĐCSVN ra đời, đã làm dấy lên nhiều ptrao đấu tranh của nd ta
- Đến 5/1930, các ptrao ptrien lên thành cao tràoTIÊU BIỂU: cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (30- 31) => BÀI HỌC: HC -> kẻ thù MĐ: ĐLDT -> NV?
PPCM: VT-> LLCM: LLVT (công nông binh, bộ đội…) – Liên Minh (khối công nông binh với các giai tầng khác) Quy mô – địa bàn
XD và bảo vệ Chính quyền Đảng LĐ Thời cơ
2.2. Phong trào CM 36-39
2.2.1. HCLS và chủ trương của Đảng
QTCS họp Đại hội VII (7/1935) XÁC ĐỊNH ) lOMoARcPSD| 45650917
- Kẻ thù nguy hiểm nhất là CNPX
- NV trc mắt của giai cấp công nhân và nd lđ tg là đấu trnah chống chủ nghĩa px, chống CT, bv dân chủ và hòa bình
- -> Các ĐCS và nd các nước phải lập mặt trận nd rộng rãi chống px và chiến tranh
=> đấu tranh vì dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình chứ không phải ĐLDT (sự chuyển hướng
trong việc chỉ đạo mục tiêu chiến lược)
Nv trước mắt của CM: chống PX và CT đế quốc
-> đấu tranh chính trị: mít tinh, báo chí (công khai, ngòi bút), nghị trường (chính trị) -> phát huy
vai trò của giới trí thức (lực lượng chính trị) -> đấu tranh bán công khai
- Tranh thủ TDP đang là chính phủ tích cực -> chống PX * Tình hình trong nước - Cuộc khủng hoảng KT Ý NGHĨA:
Giải quyết đúng đắn QH giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể của CM, giữa vấn đề dt và
giai cấp, liên minh gicap và tập hợp ll, đánh dấu bc trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng
II.2. Ptrao giải phóng dt (39-45)
a. Bối cảnh ls và chủ trương chiến lược mới của Đảng - TG:
+ CT thế giới II bùng nổ và nhanh chóng lan rộng ra khắp châu Âu (1/9/1939)
+ Đức tấn công Ba Lan -> tấn công Pháp
+ Các nc Châu Âu tuyên chiến Đức, nhưng cầm cự yếu ớt
=> Tác động: Pháp thua trận -> bóc lột - Trong nước:
+ Chịu ảnh hưởng của CTTG II
+ Bộ máy chính quyền bị PX hóa lOMoARcPSD| 45650917
22/9/1940: Nhật -> Đông Dương 23/9/1940: Pháp đầu hàng
-> mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc, phát xít ngày càng trở nên gay gắt (nông dân 1 cổ 3 tròng)
=> quay trở về đấu tranh cho độc lập dân tộc
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
Hội nghị TƯ lần thứ 6 (11/39), lần 7 (11/40), lần 8 (5/41), quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- Đưa nv giải phóng dt lên hàng đầu
- Khẩu hiệu đấu tranh: tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo và chia
lại ruộng đất cho công bằng -> kêu gọi, tập hợp… (lực lượng đại đoàn kết toàn dân -> nông
công binh (chính), tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dt)
-> không tịch thu ruộng đất của địa chủ (loại địa chủ ra khỏi đối tượng đấu tranh)
- Quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh (Việt Minh)
-> toàn thể dân tộc VN đồng lòng đoàn kết bảo vệ dt
- Đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc
- Nhiệm vụ trung tâm: xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
-> chưa quyết định phát động tổng khởi nghĩa (chờ đợi thời cơ, chuẩn bị tư tưởng, lực lượng, căn cứ địa
=> Ý nghĩa của sự chuyển hướng:
- Giải quyết đc mục tiêu số 1 của CMVN là dương cao ngọn cờ độc lập dt
- Tập hợp được rộng rãi các tầng lớp nd trong một mặt trận dt thống nhất
-> hội nghị đầu tiên HCM triệu tập sau khi về nước
b. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh cbi lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang HỘI nghị TƯ lần 8 ) lOMoARcPSD| 45650917
9/3/1945: ban hường vụ TƯ đảng ra chỉ thị ‘Nhật Pháp bắn nhau và hđ của chúng ta’ -> CÓ THỂ THI
Hội nghị toàn quốc của Đảng Cuối năm 1944,
Đêm 9/3: Nhật đảo chính P độc chiếm Đông Dương
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CMT8, BÀI HỌC NÀO CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO QUÁ
TRÌNH XD PTRIEN ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY?
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975) I.
Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống TDP xâm lược (45 – 54)
I.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (45 – 46) a. Tình hình VN sau CMT8 - Thuận lợi:
+ Trên TG: CM bước vào thời kỳ tiến công:
Phong trào XHCN do Liên Xô đứng đầu
Phong trào giải phóng dân tộc ở các lục địa Á, Phi, Mỹ Latinh
Phong trào hòa bình dân chủ ở các nước Tư bản +Việt Nam (8/1945):
CMT8 thành công, chính quyền về tay nhân dân
Nhân dân tin theo và ủng hộ Cách mạng - Khó khăn: + Thế giới:
Mỹ tiếp tục âm mưu bao vây và tiêu diệt LX, phong trào XHCN (đặc biệt sau CM TQ thành
công) -> âm mư diễn biến hòa bình (1949) + Việt Nam:
(+) Lãnh đạo chính quyền, ngân sách, hệ quả của chế độ cũ để lại (giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại
xâm, thiên tai...) (+) Về ngoại giao: chưa có nước nào công nhận nền độc lập lOMoARcPSD| 45650917
phía Nam VN là quân Anh, phía Bắc là quân Tưởng (hậu thuẫn bởi Mỹ), Pháp (đi theo quân
Anh) -> thực hiện âm mưu chiếm lại VN
=> kẻ thù chính: Pháp (không chấp nhận VN là chính quyền độc lập, âm mưu thống trị VN thêm lần nữa)
(+) Kinh tế: gánh chịu hậu quả của chế độ cũ để lại (ngân sách hạn hẹp, túng rỗng), tài sản lớn do
Pháp và địa chủ PK cầm -> các ngành sx ngưng trệ, không được ptrien, chưa có đồng tiền riêng
(+) Văn hóa: đối mặt với giặc dốt và các tệ nạn, hủ tục của xã hội cũ
=> KHÓ KHĂN CHỒNG CHẤT: 15 nghìn quân Pháp tinh nhuệ, chính quy…
Vận mệnh dân tộc “Ngàn cân treo sợi tóc”
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền CM
CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC – 25/11/1945
- Kẻ thù chính: TDP xâm lược
- Mục tiêu chiến lược: dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập dân tộc
- Khẩu hiệu đấu tranh: dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
- Lực lượng CM: mở rộng mặt trận Việt Minh => Phương hướng, nhiệm vụ cho CMVN:
+ Củng cố chính quyền: xúc tiến bầu cử quốc hội, lập hiến pháp, tập hợp lực lượng cho cách mạng
+ Chống TDP xâm lược (chú trọng ngoại giao: nhân nhượng với quân Tưởng, hòa với Pháp…)
+ Bìa trừ nội phải: Việt quốc, Việt cách
+ Cải thiện đời sống nhân dân: khôi phục kinh tế, tài chính, xây dựng đời sống văn hóa
mới… (một số biện pháp: tăng gia sx, hũ gạo tiết kiệm / phát động phong trào hũ gạo cứu đói)
Kinh tế tài chính: giảm tô thuế, tuần lễ vàng gây quỹ độc lập – huy động tư sản, tiểu tư sản và địa chủ quyên góp vàng)
=> Chỉ thị đã giải quyết đúng đắn, kịp thời và sáng tạo các vấn đề cơ bản, cấp bách của CMVN lúc đó GIẢI QUYẾT NV 2+ 3: ) lOMoARcPSD| 45650917
Nhân nhượng với Tưởng (9/1945 – 2/1946) + Cơ sở sách lược:
Miền Bắc hòa bình -> xâu dựng, củng cố chính quyền ổn định đất nước trên tất cả các mặt
Tập trung đối phó với kẻ thù chính là Pháp ở miền Nam
Nhẫn nhịn trước các hành động gây hấn của Tưởng (Tưởng là đại diện của Đồng minh-> nếu…;
bản thân Tưởng cũng muốn nhân nhượng hòa hoãn -> vơ vét để nuôi 20 vạn quân)
Hòa hoãn với kẻ thù không phải là kẻ thù chính và ít nguy hiểm hơn
+ Biện pháp cụ thể: nhân nhượng kinh tế (đồng tiền mất giá…), chính trị (ĐCSVN tuyên
bố tự giải tán -> rút lui và hoạt động bí mật; quân Tưởng có 70 ghế trong Quốc hội không cần
bầu cử - 4 Bộ trưởng, 1 Phó chủ tịch nước), quân sự (nổ súng nhưng không giết dân thường) + Ý nghĩa:
Đạt được mục đích đề ra: bảo vệ chính quyền, tránh việc bị Đồng Minh chiếu mũi nhọn
Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946):
Nước ta lựa chọn hòa hoãn với Pháp (3/1946 – 12/1946) - Cơ sở: - Biện pháp:
+ Ký với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/1946): chấp nhận 15 nghìn quân ra miền Bắc giải
giáp quân Nhật, rời khỏi VN sau 15 năm
+ Hội nghĩ Trù bị tại Đà Lạt thất bại
+ Hội nghị tại Pháp: thất bại
+ Tạm ước 14/9: tạm ước cuối cùng chấp nhận nhân nhượng với Pháp - Ý nghĩa: + Miền Bắc hòa bình + Bớt 1 kẻ thù
+ Tránh đối đầu với Đồng Minh lOMoARcPSD| 45650917 II.
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (45 – 75)
2.2 Lãnh đạo cách mạng cả nước (65- 75)
2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước * HCLS:
- CMTG đang ptrien ở thế tiến công, song có sự bất đồng giữa LX và TQ
- Miền Bắc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần 1
- CM miền Nam đang có bước phát triển mới
- Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ và chiến tranh phá hoại
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước: HN TƯ 11 (3/1965), HN TƯ 12 (12/1965) ->
BÀN VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO
=> đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước (CÓ THỂ LÀ CÂU HỎI
CUỐI KỲ: VÌ SAO PHÁT ĐỘNG … TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC) *Nội dung đường lối:
- Mục tiêu chiến lược: kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh của đế quốc Mỹ để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền nam, hoàn thành thống nhất nước nhà
- Phương châm chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tập trung lực lượng mở các
cuộc tấn công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định
- Tư tưởng chỉ đạo với miền Nam: đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, trong đó
đấu tranh quân sự có vai trò quyết định trực tiếp, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược, vận
dụng cả ba mũi giáp công.
=> 3 gọng kìm: 3 chân, 3 mũi, 3 vùng
+ 3 vùng: đô thị, nông thôn, rừng núi -> lợi thế địa hình
+ chân: lực lượng 3 thứ quân
+ mũi: lực lượng quân sự, chính trị, công tác binh vận (công tác tư tưởng hướng đến lính ngụy để quay trở về tổ quốc)
- Tư tưởng chỉ đạo với CM miền Bắc: (VÌ SAO LẠI CÓ NHỮNG NHIỆM VỤ DƯỚI)
+ XD miền Bắc vững mạnh về kinh tế ) lOMoARcPSD| 45650917
+ tăng cường tiềm lực quốc phòng để bv miền Bắc trong bất kỳ tình huống nào
+ ra sức chi viện cho miền Nam
+ chống chiến tranh phá hoại của Mỹ lan ra miền Bắc lOMoARcPSD| 45650917 CHƯƠNG 3: I.
L Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (75 – 86)
1. XD CNXH và bảo vệ tq (75 – 81)
a. Hoàn thành thống nhất đn về mặt nhà nước - HCLS: KT, CT, VHXH
- Tình trạng tồn tại 2 chính quyền song song ở 2 miền:
+ Miền Bắc: nhà nước VN dân chủ cộng hòa
+ Miền Nam: Cộng hòa miền Nam VN
Hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Nam – Bắc (11/75)
-> Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước (25/4) ->
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cà qtrinh Xd CNXH, bảo vệ TQ (76-81)
ĐH IV xác định 3 đặc điểm lớn của XHVN
Đường lối XD kinh tế XHCN: - Đẩy mạnh CNH XHCN
+ Ưu tiên pt CN nặng (mô hình CN hóa cổ điển) – luyện kim, cơ khó, hóa chất -> nguyên liệu
đầu vào cho các ngành nghề khác; => LỆCH VỚI NHU CẦU BẤY GIỜ (LƯƠNG THỰC,
HÀNG TIÊU DÙNG…); và nông nghiệp
+ PT đồng thời kinh tế TƯ và địa phương
- Đưa KT VN lên sx lớn XHCN
Kết hợp phát triển LLSX và QHSX; kinh tế - quốc phòng và hợp tác với các nc XHCN
HNTƯ 6 (8/79): là nc đột phá về đổi mới kinh tế, cho sx bung ra
Hội nghị TƯ 8 khóa V(6/85): Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu
HN Bộ Chính trị khóa V (8/86 và cuối 86): đổi mới quản lý ptrien KT ) lOMoARcPSD| 45650917
=> CÂU HỎI CK: 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ II.
Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (86-21)
=> BÀI HỌC MỖI ĐẠI HỘI