Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp

-là các qhxh nền tảng và cơ bản nhất và quan trọngnhất+ chia làm 3 nhóm đối tượng điều chỉnh : Các QHXH trong lv ctri , khoa học , an ninh ,cn , đối ngoại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
CHƯƠNG 1 :
I. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp -là
các qhxh nền tảng và cơ bản nhất và quan trọng nhất
+ chia làm 3 nhóm đối tượng điều chỉnh :
Các QHXH trong lv ctri , khoa học , an ninh , cn
, đối ngoại
- LHP hình thành các chính sách cơ bản nhất
định hướng hoạt động cho các cơ quan nhà
nước
Các QHXH xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản
của ng dân
- LHP chỉ điều chỉnh cái quan trọng nhất cái
lớn nhất rồi lấy cơ sở để hình thành các
quyền khác
Các QHXH trong lv tổ chức và hoạt động của
bmnn
- Xác định nguyên tắc tổng thể cảu bộ máy
nhà nước vn
= đối tượng điều chỉnh lớn nhất
NHẬN XÉT : tính độc lập của ngành luật hiến pháp
1.LHP hiện diện ở các mặt đời sống còn ngành luật
khác ở một lv nhất định
lOMoARcPSD| 45764710
-
2.Mặc dù đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến
pháp tuy rộng nhưng nó chỉ điều chỉnh QHXH nền
tảng cơ bản nhất trong từng lv
3.Đối tượng điiều chỉnh còn phụ thuộc vào tình hình
thực tế ntn
II. PHƯƠNG PHAPS ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH
LUẬT HIẾN PHÁP
- Khái niệm : là cách mà lhp tác động lên đối
tượng điều chỉnh - Cách làm :
+ xác định nguyên tác chung cho các chủ thể
khi tham gia các mối qh
= chỉ xđ cái chung thôi
=pp nổi bật nhất
+pp trao quyền : cho các chủ thể một phạm
vi quyền
+ pp cấm ; chủ thể k đc thực hiện một hành
vi vd không ai đc xâm phạm chỗ ở ng khác
+ pp bắt buộc : áp đặt một nghĩa vụ xử s
VD cd phải trung tahnhf vs tổ quốc
III. Định nghĩa ngành luật hiến pháp
Là tổng thể các QPPL do nhà nước ban hành , điều
chỉnh những QHXH nền tảng
lOMoARcPSD| 45764710
IV. Nguồn của ngành lhp
Cho chúng ta biết các QPPL thường đc chứa
đựng ở đâu hay tìm ở đâu
- Nguồn của ngành lhp bao gồm :
+ hiến pháp
+ những luật điều chỉnh QHXH VD : luật tổ
chức
+ pháp lệnh ,nghị quyết , văn bản qppl do
thủ tướng ban hành
V. Vị trí của ngành luật hiến pháp trong hệ thống
plvn
- Là ngành luật chủ đạo của toàn hệ thống
=làm nền tảng hình thành luật khác , lhp
thay đổi cái khác cx phải thay đổi theo = nó
quan trọng như thế vì đối tượng điều chỉnh (
các quan hệ cơ bản quan trọng nhất )
VI. Vai trò của ngành lhp
- Kiềm chế quyền lực tha hóa , tạo khuôn khổ
hoạt động ( tránh sự lạm quyền )
- Bảo vệ quyền cơ bản của người dân
CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN
PHÁP
lOMoARcPSD| 45764710
-
I . khái niệm hiến pháp và đặc trưng cơ bản của hiến
pháp
1.Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có
hiệu lực pháp lí cao nhất
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP
4 ý
- Hiến pháp là luật cơ bản = là nền tảng là cơ
sở
- Hp là luật tổ chức = xác định cách thức tổ
chức và mqh giữa các cơ quan
- Hp là luật bảo vệ = tôn trọng và bảo đảm
thực hiện quyền ng
- Hp là luật có hiệu lực pháp lí tối cao =
giá trị cao nhất , văn bản nào cũng phải theo
III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP 6 ý
- Xác lập nguyên tắc cơ bản = xem lv đó ntn
- Xác định cách tổ chức quyền lực nhà nước
- Là văn bản xác lập và bảo vệ các quyền con
người quyền công dân
- Là bản kế ước xã hội = nhan dân trao quyền
cho nn
lOMoARcPSD| 45764710
- Là đạo luật gốc = căn cứ vào đây hình thành
các luật khác
- Văn bản giới hạn quyền lực = hp là công
cụ để nhân dân kiểm soát nhà nước
IV . PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP
Có hai loại : Hiến pháp cổ điển và hiến pháp
hiện đại
- Theo hình thức thể hiện có hp thành văn và
bất thành văn
1.hiến pháp thành văn : là một văn bản nhất
định có hiệu lự pháp lí cao nhất
2.hiến pháp bất thành văn : là tập hợp một
số luật cơ bản của nn
- theo thủ tục sửa đổi hiến pháp có hp cứng và
hp mềm
V . QUY TRÌNH LÀM HIẾN PHÁP VÀ SỬA
ĐỔI HIẾP PHÁP
- gồm 5 bước tại điều 120
CHƯƠNG 3 : SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁP TRIỂN CỦA NỀN
LẬP HIẾN VIỆT NAM
1.HP 46
- Không có dấu ấn xhcn vì không có sự lãnh
đạo của đảng hay đi lên xhcn
lOMoARcPSD| 45764710
-
2.Hp 59
- Ghi nhận vai trò lãnh đạo cảu đảng
- Bắt đầu có màu sắc xhcn
3.Hp 80
- Tính xhatas xhcn đậm nét
- Quá độ lên xhcn
4.Hp 92
- Xd xhcn toàn diện đổi mới toàn diện và sâu
sắc nhà nước của dân do dân phù hợp vs xu
thế toàn cầu hóa
5.Hp 2013
- Cột mốc đánh dấu sự phát triển tiến bộ của
nền lập hiến vn
CHƯƠNG 6 : QUYỀN CON NGƯỜI , QUYỀN
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
1.Quyền con người
- Khái niệm ; là nhu cầu lợi ích tự nhiên vốn
có , khách quan được ghi nhận bảo vệ bởi
pháp luật và quốc tế
- Đặc trưng : 4
+ tính phổ biến = áp dụng vs all mn + tính
k thể chuyển nhượng =k thể tùy tiện tước
bỏ
lOMoARcPSD| 45764710
+ tính k thể phân chia = mọi quyền đều quan
trọng như nhau
+ tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau = vc
thực hiện quyền này là tiền đề cho quyền
khác
2.Khái niện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Công dân là người mang quốc tịch một
nước, đc hưởng đầy đủ quyền và nghĩa vụ
Khái niệm q và nv ….
+ là vc lựa chọn hành động hay không hành
động để thực hiện các quyền và nvu mà nhà
nước quy định
- Đặc trưng
+ là quyền thiết yếu cơ bản quan trọng + đc
quy định trong hiến pháp = quyền khác t
k
+ là nguồn gốc phát sinh các quyền và nghĩa
vụ khác của công dân
+ làm tiêu chuẩn đánh gái mức độ dân chủ
của nn
+ phát sinh trên cơ sở quốc tịch chỉ dành cho
công dân
+ đc nhà nước đảm bảo
TUẦN 5:
lOMoARcPSD| 45764710
-
VẤN ĐỀ 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
A. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
- Chính trị: tất cả những vấn đề gắn với quan hệ giai
cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một
vấn đề trung tâm đó là: giành, giữ sử dụng quyền lực
nhà nước.
- Chế độ chính trị tổng thể các quy phạm pháp luật,
nguyên tắc ghi nhận trong Hiến pháp các nguồn khác
của Luật Hiến pháp để điều chỉnh các quan hệ chính trị cơ
bản của một quốc gia mà trọng tâm cách thức tổ chức
thực hiện quyền lực nhà nước: quyền lực nhà nước thuộc
về ai? Tập trung vào quan nào? Quyền lực nhà nước
được tổ chức như thế nào?
- Hệ thống chính trị: một hệ thống thiết chế chính trị
mối liên hệ mật thiết với nhau, bao gồm: Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ
chức thành viên để duy trì và phát triển chế độ chính trị.
lOMoARcPSD| 45764710
3. CÁC THÀNH TỐ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Đảng
Là hạt nhân của hệ thống
chính trị
lOMoARcPSD| 45764710
Là lực lưỡng lãnh đạo nhà
nước và xã hội
Là trụ cột của hệ thống
Nhà nước
chính trị
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Là cơ sở chính trị của
các Tổ chức thành viên chính quyền nhân dân khác
2. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1. Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản trong hệ thống
chính trị Việt Nam
* Cơ sở pháp lí: Điều 4 – Hiến pháp 2013
1. Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên phong của giai
cấpcông nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước
Xã hội
2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn mật thiết với
Nhândân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân
lOMoARcPSD| 45764710
dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định
của mình
* Phương thức lãnh đạo của Đảng:
- Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn để
địnhhướng cho sự phát triển của Nhà nước và xã hội
trong từng thời kì cụ thể.
- Vạch ra phương hướng, nguyên tắc cơ bản xây dựng
vàhoàn thiện nhà nước, pháp luật.
- Đề ra quan điểm, chính sách về công tác cán bộ,
bồidưỡng, giới thiệu quần chứng ưu tú.
- Lãnh đạo thông qua vai trò tiên phong, gương mẫu.
- Thực hiện công tác kiểm tra
* Ý nghĩa của việc hiến định vai trò lãnh đạo của Đảng:
Chính trị Pháp lý
- Nâng cao uy tín của
Đảngtrong nước và trên
thế giới
- Phù hợp với quy
luậtkhách quan xây dựng
chủ nghĩa xã hội
- Khẳng định và nâng
caovị thế của Đảng cộng
sản - Là cơ sở để các cơ
quan, tổ chức, cá nhân tôn
trọng, thực hiện đúng
đường lối,
lOMoARcPSD| 45764710
chủ trương, chính sách của
Đảng
- Nâng cao trách nhiệm
củaĐảng đối với nhà nước
và nhân dân, hoạt động
trong
khuôn khổ Hiến pháp và
Pháp luật
lOMoARcPSD| 45764710
2.2. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống
chính
trị
2.3. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và cáctổ chức thành viên
Là ch s hu ln nht – NSNN
ng chếấ mnh mẽẽ bằnằg quyếằn
lc nhà n
c
ch quyến tôấi cao trong đôấi ni, đôấi ngoi
Là đi din chính thc cho toàn b dấn c, qun
lí công dấn trến tấất cc lĩnh vc trến phm vi
toàn lãnh th
Có quyếằn ban hành ra pháp lut
Có quyếằn đt ra và thu thuếấ
Tr ct ca h thônấg chính tr
lOMoARcPSD| 45764710
* Cơ sở pháp lí: Điều 9 – Hiến pháp 2013; Luật
MTTQVN 2015
B. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
B máy nhà nộước
C quan nhà nơước
Ch c nằng
BẢN
KHÁC TUẦN 5 :
1.KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CHẾ
ĐỘ CHÍNH TRỊ
- Chính trị là tất cả những vấn đề liên quan ….
- Chế độ chính trị là tổng thể các qppl , ghi nhận
trong hiến pháp liên quan đến vc tổ chức thực
hiện quyền lực nn ntn
- = hệ thống chính trị : là hệ thống thiết chế chính
trị có mối quan hệ mật thiết vs nhau bao gồm có
C cấấu t
chc
Nhim v,
Quyếằn hn
V trí,
lOMoARcPSD| 45764710
- ĐCS , NN , MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC
TỔ CHỨC THÀNH VIÊN
+ ĐẢNG : là hạt nhân của hệ thống chính trị ,
là lực lượng lãnh đạo nn và xh +Bắt đầu đc ghi
nhận ở hp 59
- ? tại sao 46 k ghi nhận vai trò lãnh đạo của đảng
- Điều 4 hp 2013 đảng lãnh đạo nhà nước và xã
hội :
1.1 đề ra đường lối chủ trương để định hướng
cho sự phát triển xã họi
1.2 vạch ra phương hướng , ntac cơ bản xd và
hoàn thiện nn , pl = nhằm mục đích phát
triển hơn nữa hệ thống pl
1.3 đề ra quan điểm chính sách về công tác cán
bộ -
1.4 nh đạo thông qua vai trò tiên phong ,
gương mẫu
1.5 thực hiện công tác kiểm tra
- ý nghĩa
1.1 nâng cao uy tín của ảng
1.2 phù hớp vs quy luật khách quan vc xd xhcn
1.3 kđ vị trí của đcs
1.4 nâng cao trách nhiệm của đảng đối vs nhà
nước và nhân dân hoạt động trong khuân
khổ hiến pháp và pháp luật
lOMoARcPSD| 45764710
1.5 cơ sở để các cơ quan , tc tôn trọng ch
trương cs của đảng
+ nn la trụ cột của hệ thống ctri 150
1.1 đại diện cho toàn bộ dân cư , quản lí dân cư
trên all lv
1.2 có quyền ban hành pl
1.3 có quyền thu thuês
1.4 có chủ quyền tối cao về đối nội đối ngoại
1.5 có công cụ cương chế mạnh mẽ
1.6 Là chủ sở hữu lớn nhất nắm giữ ngân sách
nn
= vừa có tiền và quyền
+ mặt trận là cs ctri của chính quyền nhân dân
- Theo điều 9 hp 2013-
- Là tổ chức tập hợp phát huy sự đoàn kết của toàn
dân tất cả ccas tổ chức khác nhau cùng tập hợp
có sự đoàn kết và đồng thuận
- Có chức năng giám sát và phản biện xã hội ,
tham gia xây dựng nhà nước , và bảo vệ tổ quốc
= VD như tổ chức công đoàn xem ai cần nhận hỗ
trợ rồi báo lại , hay đoàn thanh niên tình nguyện
B. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC T330
1. vị trí : nó ở đâu trong nhà nước
2. chức năng : là phương diện hoạt đọng chủ yếu
của một cá nhân – cô giáo giảng dạy -cứ thực
lOMoARcPSD| 45764710
hiện trọn vẹn 1 chức năng thì chính là cơ quan
nhà nước – tòa án , xét xử = là cuơ quan nn
3. nhiệm vụ quyền hạn 342: những ciệc cụ thể
mà ng đó phải làm và đc làm = đảm bảo về mặt
pl
4, cơ cấu tổ chức : đmả bảo về mặt vật chất
i. NGUYÊN TẮC TC VÀ HĐ CẢU BMNN
- Là những quan điểm mang tính chỉ đạo định
hướng cho bộ máy nhà nước
Có 6 nguyên tắc
- Bv chủ quyền nhân dân – all quyền lục nn thuộc
về nhân dân – nhân dân thực hiện quyền lực của
mình bằng hình thức dân chủ trực tiếp dán tiếp
- Tập quyền xã hội chủ nghĩa 376 – khoản 2 điều
3 2013 –
- quyền lực nn nước là thống nhất –- Tập chung
dân chủ: 390
- Công nhận tôn trọng bảo vệ quyền con người
quyền công dân 383
- Đảng lãnh đạo
- Pháp quyền xã hội chủ nghĩa : all pải tuân thủ
theo hiến pháp và pháp luật , nn pải có hệ thống
pl hoàn thiện ,
lOMoARcPSD| 45764710
b.BỘ MÁY NN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP
348
CHƯƠNG 11 QUỐC HỘI
1.Vị trí tính chất của quốc hội
- Cơ quan đại biểu quốc hội cao nhất
- Cơ quan quyền lực nn cao nhất
Nguyên tắc chủ quyền nhân dân
? vì sao quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân ; do nhân dân bầu ra .
nhân dân bầu ra quốc hội , đại diện do nhân
dân nên cơ cấu của nó sẽ đa dạng về thành
phần đại diện cho mọi tầng lớp giai tầng ,
hoạt đọng gắn với nhân dân
- Nếu ng dân k muốn trao quyền lực nn vì sẽ k có
quốc tịch
- Biểu hiện
+ qua trật tự hình thành đại biểu quốc hội do cử
tri cả nước bầu ra . chỉ mỗi quốc hội do nhân dân
cả nước bầu ra . hội đồng nhân dân các cấp đại
diện cho cử tri ở đó thôi i
+ cơ cấu thành phần đảm bảo đủ thành phần +
hoạt đọng của quốc hội ; đa số công khai và dân
chủ ví dụ tiếp xúc cử tri truocs kì hợp và sau kì
họp
lOMoARcPSD| 45764710
Nếu như đọa biểu quoccs hộ không làm tròn
trách nhiệm cyur mình thì sẽ bị cử tri bãi
nhiệm
2.QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NN
CAO NHẤT
- Thông qua nguyên tắc quyên flucj nn là thống
nhất và nguyên tắc chủ quyền nhân
- Quốc hội có 3 chức nặng
1, qyết định các vấn đề quan trọng của nn
- Phân biệt quy trình lập hiến và lập pháp
- Nquyeets định các vấn đề quan trọng của đất
nuoc
- Quyết định những mục tiêu phát trieeeurn kinh
tes xã hội
- Tài chính tiền tệ
- Cs dân tộc , đối nội , đối ngoai
- Bầu phê chuẩn chức danh trong nn
- Quyết định các vấn đề an ninh quốc gia
3.Giám sát các hđ của nn
- Khái niệm giám sát tối cao là việc xem xét đánh
giá hoạt động của cơ quan tổ chức ác nhân
- Giám sát tịa kì họp quốc hội là giám sát tối cao
- Đói tượng giám sát tối cao là chủ thể của cơ qun
nn ở trung ương
lOMoARcPSD| 45764710
- Hình thức của vc giám sát tối cao : xem xét báo
cáo , chất vấn và trra lời chất vấn lấy phiếu tín
nhiệm vfa trả lời tín nhiệm
Trước đây là giám sát toàn bộ còn bây giờ
2013 là giám sát tối cao
+ giám sát : quốc hộ , UB thường vụ quốc
hội , hội dồng dân tộc => hiến pháp , pháp
luật
+ khác vs giám sát tối cao ; QUỐC HỘI =>
luật , nghị quyết . , chỉ diễn ra ở kì họp quốc hội . các hình
thức giám sát tối cao có hoạt động chất vất
+ đối tượng giám sát
? phân biệt hoạt động lấy phiếu tín nhiệm bvaf
bỏ phiếu tín nhiệm
Hành pháp là chính phủ
Lập pháp là quốc hội ? ts hành pháp bao giờ
phiếu tín nhiệm cx thấp hơn lập pháp? – xác định
xem là ai
- Chính phủ là ng trực tiếp đề ra việc quản lí ng dân
. nhưng thực hiện nó lại là cơ quan hành pháp .
một ng chỉ đưa ra luật , còn một người thực hiện
luật . ng thực hiện luật sẽ có thể mắc sai lầm .
| 1/32

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 CHƯƠNG 1 : I.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp -là
các qhxh nền tảng và cơ bản nhất và quan trọng nhất
+ chia làm 3 nhóm đối tượng điều chỉnh :
• Các QHXH trong lv ctri , khoa học , an ninh , cn , đối ngoại
- LHP hình thành các chính sách cơ bản nhất
định hướng hoạt động cho các cơ quan nhà nước
• Các QHXH xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản của ng dân
- LHP chỉ điều chỉnh cái quan trọng nhất cái
lớn nhất rồi lấy cơ sở để hình thành các quyền khác
• Các QHXH trong lv tổ chức và hoạt động của bmnn
- Xác định nguyên tắc tổng thể cảu bộ máy nhà nước vn
= đối tượng điều chỉnh lớn nhất
NHẬN XÉT : tính độc lập của ngành luật hiến pháp
1.LHP hiện diện ở các mặt đời sống còn ngành luật
khác ở một lv nhất định lOMoAR cPSD| 45764710 -
2.Mặc dù đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến
pháp tuy rộng nhưng nó chỉ điều chỉnh QHXH nền
tảng cơ bản nhất trong từng lv
3.Đối tượng điiều chỉnh còn phụ thuộc vào tình hình thực tế ntn II.
PHƯƠNG PHAPS ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP
- Khái niệm : là cách mà lhp tác động lên đối
tượng điều chỉnh - Cách làm :
+ xác định nguyên tác chung cho các chủ thể khi tham gia các mối qh = chỉ xđ cái chung thôi =pp nổi bật nhất
+pp trao quyền : cho các chủ thể một phạm vi quyền
+ pp cấm ; chủ thể k đc thực hiện một hành
vi vd không ai đc xâm phạm chỗ ở ng khác
+ pp bắt buộc : áp đặt một nghĩa vụ xử sự
VD cd phải trung tahnhf vs tổ quốc
III. Định nghĩa ngành luật hiến pháp
Là tổng thể các QPPL do nhà nước ban hành , điều
chỉnh những QHXH nền tảng lOMoAR cPSD| 45764710
IV. Nguồn của ngành lhp
Cho chúng ta biết các QPPL thường đc chứa
đựng ở đâu hay tìm ở đâu
- Nguồn của ngành lhp bao gồm : + hiến pháp
+ những luật điều chỉnh QHXH VD : luật tổ chức
+ pháp lệnh ,nghị quyết , văn bản qppl do thủ tướng ban hành
V. Vị trí của ngành luật hiến pháp trong hệ thống plvn
- Là ngành luật chủ đạo của toàn hệ thống
=làm nền tảng hình thành luật khác , lhp
thay đổi cái khác cx phải thay đổi theo = nó
quan trọng như thế vì đối tượng điều chỉnh (
các quan hệ cơ bản quan trọng nhất )
VI. Vai trò của ngành lhp
- Kiềm chế quyền lực tha hóa , tạo khuôn khổ
hoạt động ( tránh sự lạm quyền )
- Bảo vệ quyền cơ bản của người dân
CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP lOMoAR cPSD| 45764710 -
I . khái niệm hiến pháp và đặc trưng cơ bản của hiến pháp
1.Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có
hiệu lực pháp lí cao nhất
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 4 ý
- Hiến pháp là luật cơ bản = là nền tảng là cơ sở
- Hp là luật tổ chức = xác định cách thức tổ
chức và mqh giữa các cơ quan
- Hp là luật bảo vệ = tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền ng
- Hp là luật có hiệu lực pháp lí tối cao = có
giá trị cao nhất , văn bản nào cũng phải theo
III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP 6 ý
- Xác lập nguyên tắc cơ bản = xem lv đó ntn
- Xác định cách tổ chức quyền lực nhà nước
- Là văn bản xác lập và bảo vệ các quyền con người quyền công dân
- Là bản kế ước xã hội = nhan dân trao quyền cho nn lOMoAR cPSD| 45764710
- Là đạo luật gốc = căn cứ vào đây hình thành các luật khác
- Là Văn bản giới hạn quyền lực = hp là công
cụ để nhân dân kiểm soát nhà nước
IV . PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP
Có hai loại : Hiến pháp cổ điển và hiến pháp hiện đại
- Theo hình thức thể hiện có hp thành văn và bất thành văn
1.hiến pháp thành văn : là một văn bản nhất
định có hiệu lự pháp lí cao nhất
2.hiến pháp bất thành văn : là tập hợp một
số luật cơ bản của nn
- theo thủ tục sửa đổi hiến pháp có hp cứng và hp mềm
V . QUY TRÌNH LÀM HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐỔI HIẾP PHÁP
- gồm 5 bước tại điều 120
CHƯƠNG 3 : SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁP TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT NAM 1.HP 46
- Không có dấu ấn xhcn vì không có sự lãnh
đạo của đảng hay đi lên xhcn lOMoAR cPSD| 45764710 - 2.Hp 59
- Ghi nhận vai trò lãnh đạo cảu đảng
- Bắt đầu có màu sắc xhcn 3.Hp 80
- Tính xhatas xhcn đậm nét - Quá độ lên xhcn 4.Hp 92
- Xd xhcn toàn diện đổi mới toàn diện và sâu
sắc nhà nước của dân do dân phù hợp vs xu thế toàn cầu hóa 5.Hp 2013
- Cột mốc đánh dấu sự phát triển tiến bộ của nền lập hiến vn
CHƯƠNG 6 : QUYỀN CON NGƯỜI , QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.Quyền con người
- Khái niệm ; là nhu cầu lợi ích tự nhiên vốn
có , khách quan được ghi nhận bảo vệ bởi pháp luật và quốc tế - Đặc trưng : 4
+ tính phổ biến = áp dụng vs all mn + tính
k thể chuyển nhượng =k thể tùy tiện tước bỏ lOMoAR cPSD| 45764710
+ tính k thể phân chia = mọi quyền đều quan trọng như nhau
+ tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau = vc
thực hiện quyền này là tiền đề cho quyền khác
2.Khái niện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Công dân là người mang quốc tịch một
nước, đc hưởng đầy đủ quyền và nghĩa vụ Khái niệm q và nv ….
+ là vc lựa chọn hành động hay không hành
động để thực hiện các quyền và nvu mà nhà nước quy định - Đặc trưng
+ là quyền thiết yếu cơ bản quan trọng + đc
quy định trong hiến pháp = quyền khác thì k
+ là nguồn gốc phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân
+ làm tiêu chuẩn đánh gái mức độ dân chủ của nn
+ phát sinh trên cơ sở quốc tịch chỉ dành cho công dân
+ đc nhà nước đảm bảo TUẦN 5: lOMoAR cPSD| 45764710 -
VẤN ĐỀ 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
- Chính trị: Là tất cả những vấn đề gắn với quan hệ giai
cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một
vấn đề trung tâm đó là: giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.
- Chế độ chính trị là tổng thể các quy phạm pháp luật,
nguyên tắc ghi nhận trong Hiến pháp và các nguồn khác
của Luật Hiến pháp để điều chỉnh các quan hệ chính trị cơ
bản của một quốc gia mà trọng tâm là cách thức tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước: quyền lực nhà nước thuộc
về ai? Tập trung vào cơ quan nào? Quyền lực nhà nước
được tổ chức như thế nào?
- Hệ thống chính trị: là một hệ thống thiết chế chính trị
có mối liên hệ mật thiết với nhau, bao gồm: Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên để duy trì và phát triển chế độ chính trị. lOMoAR cPSD| 45764710
3. CÁC THÀNH TỐ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Là hạt nhân của hệ thống Đảng chính trị lOMoAR cPSD| 45764710
Là lực lưỡng lãnh đạo nhà nước và xã hội
Là trụ cột của hệ thống Nhà nước chính trị
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Là cơ sở chính trị của
và các Tổ chức thành viên chính quyền nhân dân khác
2. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1. Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản trong hệ thống
chính trị Việt Nam
* Cơ sở pháp lí: Điều 4 – Hiến pháp 2013
1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai
cấpcông nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và Xã hội
2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với
Nhândân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân lOMoAR cPSD| 45764710
dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình
* Phương thức lãnh đạo của Đảng:
- Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn để
địnhhướng cho sự phát triển của Nhà nước và xã hội
trong từng thời kì cụ thể.
- Vạch ra phương hướng, nguyên tắc cơ bản xây dựng
vàhoàn thiện nhà nước, pháp luật.
- Đề ra quan điểm, chính sách về công tác cán bộ,
bồidưỡng, giới thiệu quần chứng ưu tú.
- Lãnh đạo thông qua vai trò tiên phong, gương mẫu.
- Thực hiện công tác kiểm tra
* Ý nghĩa của việc hiến định vai trò lãnh đạo của Đảng: Chính trị Pháp lý - Nâng cao uy tín của - Khẳng định và nâng
Đảngtrong nước và trên
caovị thế của Đảng cộng thế giới
sản - Là cơ sở để các cơ - Phù hợp với quy
quan, tổ chức, cá nhân tôn luậtkhách quan xây dựng trọng, thực hiện đúng chủ nghĩa xã hội đường lối, lOMoAR cPSD| 45764710
chủ trương, chính sách của Đảng - Nâng cao trách nhiệm
củaĐảng đối với nhà nước
và nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật lOMoAR cPSD| 45764710
2.2. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Tr ct ca h th ônệấ g chính tr Là đi d in ch
ệ ính thc cho toàn b dấn c, qu n
lí công dấn trến tấất c c ác lĩnh vc tr ến phm vi Có ch qu
yếằn tôấi cao trong đôấi ni, đ ôấi ngoi toàn lãnh th Có công c c ng
chếấ mn h mẽẽ bằnằg quyếằn
Có quyếằn ban hành ra pháp lut lc nh à n c Có quyếằn đt ra và thu thuếấ Là ch s hu ln n hấất – NSNN
2.3. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và cáctổ chức thành viên lOMoAR cPSD| 45764710
* Cơ sở pháp lí: Điều 9 – Hiến pháp 2013; Luật MTTQVN 2015
B. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm B máy nhà nộước C quan nhà nơước Ch c nằng ứ BẢN Nhim ệ v , C cấấ u t Quyếằn hn V trí, chc KHÁC TUẦN 5 :
1.KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
- Chính trị là tất cả những vấn đề liên quan ….
- Chế độ chính trị là tổng thể các qppl , ghi nhận
trong hiến pháp liên quan đến vc tổ chức thực hiện quyền lực nn ntn
- = hệ thống chính trị : là hệ thống thiết chế chính
trị có mối quan hệ mật thiết vs nhau bao gồm có lOMoAR cPSD| 45764710
- ĐCS , NN , MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN
+ ĐẢNG : là hạt nhân của hệ thống chính trị ,
là lực lượng lãnh đạo nn và xh +Bắt đầu đc ghi nhận ở hp 59
- ? tại sao 46 k ghi nhận vai trò lãnh đạo của đảng
- Điều 4 hp 2013 đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội :
1.1 đề ra đường lối chủ trương để định hướng
cho sự phát triển xã họi
1.2 vạch ra phương hướng , ntac cơ bản xd và
hoàn thiện nn , pl = nhằm mục đích phát
triển hơn nữa hệ thống pl
1.3 đề ra quan điểm chính sách về công tác cán bộ -
1.4 lãnh đạo thông qua vai trò tiên phong , gương mẫu
1.5 thực hiện công tác kiểm tra - ý nghĩa
1.1 nâng cao uy tín của ảng
1.2 phù hớp vs quy luật khách quan vc xd xhcn 1.3 kđ vị trí của đcs
1.4 nâng cao trách nhiệm của đảng đối vs nhà
nước và nhân dân hoạt động trong khuân
khổ hiến pháp và pháp luật lOMoAR cPSD| 45764710
1.5 là cơ sở để các cơ quan , tc tôn trọng chủ trương cs của đảng
+ nn la trụ cột của hệ thống ctri 150
1.1 đại diện cho toàn bộ dân cư , quản lí dân cư trên all lv 1.2 có quyền ban hành pl 1.3 có quyền thu thuês
1.4 có chủ quyền tối cao về đối nội đối ngoại
1.5 có công cụ cương chế mạnh mẽ
1.6 Là chủ sở hữu lớn nhất nắm giữ ngân sách nn
= vừa có tiền và quyền
+ mặt trận là cs ctri của chính quyền nhân dân - Theo điều 9 hp 2013-
- Là tổ chức tập hợp phát huy sự đoàn kết của toàn
dân tất cả ccas tổ chức khác nhau cùng tập hợp
có sự đoàn kết và đồng thuận
- Có chức năng giám sát và phản biện xã hội ,
tham gia xây dựng nhà nước , và bảo vệ tổ quốc
= VD như tổ chức công đoàn xem ai cần nhận hỗ
trợ rồi báo lại , hay đoàn thanh niên tình nguyện
B. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC T330
1. vị trí : nó ở đâu trong nhà nước
2. chức năng : là phương diện hoạt đọng chủ yếu
của một cá nhân – cô giáo giảng dạy -cứ thực lOMoAR cPSD| 45764710
hiện trọn vẹn 1 chức năng thì chính là cơ quan
nhà nước – tòa án , xét xử = là cuơ quan nn
3. nhiệm vụ quyền hạn 342: những ciệc cụ thể
mà ng đó phải làm và đc làm = đảm bảo về mặt pl
4, cơ cấu tổ chức : đmả bảo về mặt vật chất
i. NGUYÊN TẮC TC VÀ HĐ CẢU BMNN
- Là những quan điểm mang tính chỉ đạo định
hướng cho bộ máy nhà nước Có 6 nguyên tắc
- Bv chủ quyền nhân dân – all quyền lục nn thuộc
về nhân dân – nhân dân thực hiện quyền lực của
mình bằng hình thức dân chủ trực tiếp dán tiếp
- Tập quyền xã hội chủ nghĩa 376 – khoản 2 điều 3 2013 –
- quyền lực nn nước là thống nhất –- Tập chung dân chủ: 390
- Công nhận tôn trọng bảo vệ quyền con người quyền công dân 383 - Đảng lãnh đạo
- Pháp quyền xã hội chủ nghĩa : all pải tuân thủ
theo hiến pháp và pháp luật , nn pải có hệ thống pl hoàn thiện , lOMoAR cPSD| 45764710
b.BỘ MÁY NN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 348 CHƯƠNG 11 QUỐC HỘI
1.Vị trí tính chất của quốc hội
- Cơ quan đại biểu quốc hội cao nhất
- Cơ quan quyền lực nn cao nhất
Nguyên tắc chủ quyền nhân dân
? vì sao quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân ; do nhân dân bầu ra .
nhân dân bầu ra quốc hội , đại diện do nhân
dân nên cơ cấu của nó sẽ đa dạng về thành
phần đại diện cho mọi tầng lớp giai tầng ,
hoạt đọng gắn với nhân dân
- Nếu ng dân k muốn trao quyền lực nn vì sẽ k có quốc tịch - Biểu hiện
+ qua trật tự hình thành đại biểu quốc hội do cử
tri cả nước bầu ra . chỉ mỗi quốc hội do nhân dân
cả nước bầu ra . hội đồng nhân dân các cấp đại
diện cho cử tri ở đó thôi i
+ cơ cấu thành phần đảm bảo đủ thành phần +
hoạt đọng của quốc hội ; đa số công khai và dân
chủ ví dụ tiếp xúc cử tri truocs kì hợp và sau kì họp lOMoAR cPSD| 45764710
Nếu như đọa biểu quoccs hộ không làm tròn
trách nhiệm cyur mình thì sẽ bị cử tri bãi nhiệm
2.QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NN CAO NHẤT
- Thông qua nguyên tắc quyên flucj nn là thống
nhất và nguyên tắc chủ quyền nhân
- Quốc hội có 3 chức nặng
1, qyết định các vấn đề quan trọng của nn
- Phân biệt quy trình lập hiến và lập pháp
- Nquyeets định các vấn đề quan trọng của đất nuoc
- Quyết định những mục tiêu phát trieeeurn kinh tes xã hội - Tài chính tiền tệ
- Cs dân tộc , đối nội , đối ngoai
- Bầu phê chuẩn chức danh trong nn
- Quyết định các vấn đề an ninh quốc gia
3.Giám sát các hđ của nn
- Khái niệm giám sát tối cao là việc xem xét đánh
giá hoạt động của cơ quan tổ chức ác nhân
- Giám sát tịa kì họp quốc hội là giám sát tối cao
- Đói tượng giám sát tối cao là chủ thể của cơ qun nn ở trung ương lOMoAR cPSD| 45764710
- Hình thức của vc giám sát tối cao : xem xét báo
cáo , chất vấn và trra lời chất vấn lấy phiếu tín
nhiệm vfa trả lời tín nhiệm
Trước đây là giám sát toàn bộ còn bây giờ 2013 là giám sát tối cao
+ giám sát : quốc hộ , UB thường vụ quốc
hội , hội dồng dân tộc => hiến pháp , pháp luật
+ khác vs giám sát tối cao ; QUỐC HỘI =>
luật , nghị quyết . , chỉ diễn ra ở kì họp quốc hội . các hình
thức giám sát tối cao có hoạt động chất vất + đối tượng giám sát
? phân biệt hoạt động lấy phiếu tín nhiệm bvaf bỏ phiếu tín nhiệm Hành pháp là chính phủ
Lập pháp là quốc hội ? ts hành pháp bao giờ
phiếu tín nhiệm cx thấp hơn lập pháp? – xác định xem là ai
- Chính phủ là ng trực tiếp đề ra việc quản lí ng dân
. nhưng thực hiện nó lại là cơ quan hành pháp .
một ng chỉ đưa ra luật , còn một người thực hiện
luật . ng thực hiện luật sẽ có thể mắc sai lầm .