Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học | Giáo trình môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tài liệu trắc nghiệm môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (HTT)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC GV: Lương Minh Hạnhơng 1 MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức về nội dung cơ bản của chương 1
2. Về kỹ năng: Phân tích được những nội dung cơ bản về sự
ra đời của CNXHKH, Phân biệt đối tượng nghiên cứu của
các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin.
3. Về Tư tưởng: Có thái độ tích cực, chủ động đối với nhiệm
vụ học tập các môn Lý luận chính trị, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG 1
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CNXHKH ĐƯỢC HIỂU THEO 2 NGHĨA ➢Theo nghĩa rộng:
CNXHKH là Chủ nghĩa Mác - Lênin ➢Theo nghĩa hẹp:
CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Mác - Lênin
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CHỦ SỰ RA NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
VAI TRÒ CỦA C.MAC VÀ P.ĂNGGHEN HỌC
Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và phương Điều
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. kiện kinh tế - xã hội
Sự phát triển của phong trào công nhân Sự phát triển
Những năm 40 của TK19 dưới sự tác động của chủ nghĩa
của CMCN, CNTB đã có sự phát triển quan tư bản và
trọng làm bộ lộ rõ bản chất và những mâu phương thức
thuẫn nội tại của PTSX TBCN sản xuất tư bản
LLSX( XHH) >< QHSX (THTNTLSX) chủ nghĩa.
Biểu hiện bằng các cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1825,1836,1847,1857)
Giai cấp công nhân đã có sự phát triển về số lượng và chất lượng GCCN >< GCTS -
Cuộc khởi nghĩa CN Dệt ở thành phố Lion ( Pháp) 1831 & 1834 Sự phát triển -
Cuộc khởi nghĩa CN Dệt ở thành phố Xilêdi của phong trào (Đức) 1844 công nhân -
Phong trào Hiến chương của công nhân Anh ( 1836 – 1848) -
Chính sự phát triển của CNTB và phong trào Kết luận
công nhân đã đặt ra yêu cầu thực tiễn cho các
nhà lý luận nghiên cứu để cho ra đời lý luận CNXHKH -
Điều kiện Kinh tế - Xã hội chính là mảnh đất
hiện thực cho sự ta đời của CNXHKH Tiền đề khoa
Tiền đề khoa học tự nhiên học tự nhiên và tư tưởng
Tiền đề tư tưởng lý luận lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN - Thuyết tiến hóa
- Triết học Cổ điển Đức - Thuyết tế bào
- Kinh tế chính trị Cổ điển
- Định luật bảo toàn và Anh chuyển hóa năng lượng - CNXHKT – phê phán Pháp Giá trị tích cực: -
Phê phán chế độ PK, CNTB sâu sắc, toàn diện -
Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về mô hình xã hội trong tương lai -
Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân CNXHKT – chống lại CNTB ĐẦU TK19 Hạn chế (Nguồn gốc lý : luận trực tiếp
- Chưa phát hiện ra qui luật vận động nội tại của )
phương thức sản xuất TBCN
- Chưa phát hiện ra lực lượng giai cấp tiên phong đóng
vai trò lãnh đạo quá trình chuyển biến cách mạng từ
xã hội cũ sang xã hội mới
- Chưa tìm ra con đường và biện pháp đấu tranh cách mạng từ CNTB lên CNXH
Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị Vai trò của C.Mac
Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và P.Ăng ghen và P. Ăng ghen
Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH Sự chuyển
Sự chuyển biến lập trường triết học: biến lập CNDT CNDV trường triết học và lập
Sự chuyển biến lập trường chính trị: trường DCTS CSCN chính trị Chủ nghĩa Duy vật lịch sử Ba phát kiến vĩ đại của
Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác và P.Ăng
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai ghen cấp công nhân.
Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế Tác phẩm “
Đánh dấu sự ra đời những quan điểm cơ bản nhất của Tuyên CNXHKH ngôn của
Chỉ ra một cách khoa học con đường để giai cấp công ĐCS”
nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mục tiêu cuối cùng là
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người
C. Mác và P.Ăng ghen phát triển CNXHKH 2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ
V.I.Lênin vận dụng và phát triển của CNXHKH BẢN CỦA trong thời kỳ mới CNXHKH
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay 2.1. C. Mác
Thời kỳ từ 1848 đến 1871 và P.Ăng ghen phát triển CNXHKH
Thời kỳ sau 1871 đến 1895 Thời kỳ trước CMT10 2.2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH Thời kỳ sau CMT10