Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì? Nguồn gốc tại sao có cái tên Đông Lào

Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào, còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì? Nguồn gốc tại sao có cái tên Đông Lào

Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào, còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì? Nguồn gốc tại sao có cái
tên Đông Lào?
1. Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì?
“Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” một trong những thuật ngữ được nhắc đến khá nhiều gây
tranh cãi trên các trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, … trong thời gian gần đây.
Thoạt đầu nghe tới Đông Lào thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đây tên một quốc gia nào đó trên
thế giới, nhưng thật ra đây chỉ là một thuật ngữ “vui” mà cộng đồng mạng (cụ thể là giới trẻ) nghĩ
ra để gọi tên đất nước ta là Việt Nam.
Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào,
còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào”
- chính là đất nước Việt Nam, nên thuật ng“Đông Lào” đã xuất hiện không mang ý nghĩa sâu
xa gì khác.
Còn một cách hiểu khác nữa do đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Lào
dài nhất, với tổng chiều dài hơn 2300 km. Mặt khác, xét trên phương diện quan hệ chính trị,
Việt Nam và Lào hai nước tình cảm thân thiết, sâu nặng nhất. Việt Nam Lào đã cùng
nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau qua các thời kỳ chiến tranh chống thực dân và đế quốc xâm lược. Và
vì thế, căn cứ theo tổng chiều dài của đường biên giới trên đất liền của Việt Nam với các quốc gia
láng giềng, thì người ta đã quyết định sử dụng cụm từ “Đông Lào” để gọi đất nước Việt Nam.
Tóm lại, Việt Nam một quốc gia độc lập, tự chủ chính sự thật hiển nhiên không thbàn
cãi. Cách gọi Việt Nam là “Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” chỉ là cách gọi “vui”, được cộng đồng
mạng sử dụng trong một số trường hợp chứ không thể tên gọi chính thức, hợp pháp thay cho tên
nước Việt Nam được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, kinh tế, quân sự, văn
hóa, xã hội, … hay trong tất cả các văn bản.
>> Xem thêm: First Name gì? Middle name gì? Last name gì? Full name gì?
2. Nguồn gốc của cái tên Đông Lào
Nhắc tới nguồn gốc của cái tên “Đông Lào”, thì thuật ngữ này được xuất hiện lần đầu tiên vào năm
2012, thông qua thông tin đăng tải trong bài đăng của một fanpage trên trang mạng hội Facebook
Đơn vị tác chiến điện tử (Comrade Commissar) (một fanpage chuyên đăng tải các thông tin
có liên quan đến lĩnh vực chính trị, quân sự cũng tình hình xã hội nóng hổi trong nước).
Sau đó, thuật ngữ “Đông Lào” đã bắt đầu lan truyền mạnh mẽ tới cộng đồng mạng thông qua các
diễn đàn nổi tiếng khác như Voz, Tinhte, TTVNOL và tiếp tục trở nên khá phổ biến thời điểm
hiện tại.
Tuy nhiên, xét về thực tế thì những fanpage, diễn đàn tự phát không thuộc bất kỳ quan nhà nước
hay tổ chức chính phủ nào khi đề cập tới bất kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt là về chính trị hay quân sự,
thì các thông tin được đưa ra sẽ thường không chính thống. Và vì vậy, ngoài mục đích gọi tên
“Đông Lào” mang ý nghĩa hài hước khi bàn luận về các vấn đề nhạy cảm thì việc làm này còn giúp
bên đăng tải thông tin hạn chế nguy dính dáng tới các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành.
3. Gọi Việt Nam là Đông Lào có đúng hay không?
Trên thực tế thì đã có rất nhiều người phản đối hay nâng cao quan điểm của mình về việc sử dụng
thuật ngữ “Đông Lào”. Cho đến thời điểm hiện tại, “Đông Lào” vẫn chưa phải là một cái tên nhạy
cảm và bị cấm sử dụng, nhưng mạng xã hội luôn là một con dao hai lưỡi. Thuật ngữ “Đông Lào”
nói riêng và mạng hội nói chung sẽ mang ý nghĩa tích cực đối với những người sử dụng đúng
cách, và ngược lại, sẽ trở thành điều tiêu cực, trở thành “vũ khí” cho những kẻ mưu đồ chống
phá, thù địch khi chúng đưa ra những thông tin sai lệch làm hoang mang, điều hướng dư luận.
Vì vậy, để tránh bị kẻ xấu lừa dối hoặc lợi dụng, các bạn nên cân nhắc sử dụng thuật ngữ “Đông
Lào” trên mạng xã hội hay ngoài đời một cách thật cẩn trọng. Bất kỳ nguồn thông tin tham khảo
nào cũng cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu kỹ càng, tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng
cho cả bản thân và xã hội.
LAKIMARTSHOP
Nhanh chóng tiện lợi, không đun nước rườm rà
TÌM HIỂU THÊM
>> Xem thêm: Ghost gì? Bị ghost gì? Ghosting gì trong tình yêu?
4. Mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam và Lào
Việt Nam o đều những quốc gia đa dân tộc, sự phát triển lâu đời trên bán đảo Đông
Dương. Quá trình cộng cư, sinh sống xen cài của những dân Việt Nam cư dân Lào trên địa
bàn biên giới của hai nước đã phản ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp
xúc từ xa xưa của nhân dân hai nước. Huyền thoại khởi nguyên về “quả bầu mẹ” đã trở thành biểu
tượng cao đẹp về nguồn gốc chung và tình đoàn kết keo sơn giữa hai dân tộc. Dưới thời kỳ phong
kiến, đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa nhân dân hai nước mối bang giao giữa các triều đại
thân thiện, hữu hảo. Giữa hai dân tộc không có sự áp bức dịch, không hiềm khích và
thù hằn; nhân dân hai nước từng có cả ngàn năm giúp đỡ, che chở lẫn nhau, là láng giềng chí cốt
của nhau.
Nhìn lại chặng đường hào hùng lịch sử đã qua, chúng ta thể tự hào về quá trình hình thành và
phát triển của mối quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc. Mối quan hệ y được hình thành từ trong
lịch sử sinh tồn của hai quốc gia - dân tộc và được nâng lên tầm cao mới khi Đảng Cộng sản Đông
Dương - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Nhân dân hai nước, nhất vùng biên
giới, đã thường xuyên nương tựa vào nhau, cưu mang đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống hằng
ngày, cũng như mỗi khi có thiên tai, địch họa. Hai nước luôn giữ mối quan hệ bang giao hòa hiếu,
gắn bó mật thiết với nhau qua nhiều giai đoạn lịch sử.
Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống sự xâm lược ách áp bức, bóc lột của thực
dân Pháp, mặc các phong trào đấu tranh đều bị chính quyền thực dân đàn áp, dập tắt, song nhân
dân hai nước Việt Nam - Lào vẫn luôn sát cánh bên nhau. Điều này cho thấy việc xây dựng khối
đại đoàn kết đấu tranh trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan của hai dân tộc. Trong bối cảnh
đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - -nin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam đxác định con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam theo quỹ đạo cách mạng
sản. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở
đầu những trang sử vẻ vang của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 với việc xác định đường lối cách mạng vô sản
đã mở đầu cho những trang sử quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam Lào trên tinh thần
quốc tế vô sản trong sáng, từ đó trở thành nền móng vững chắc của quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt
Nam - Lào. Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung, trong sáng giữa nhân dân hai
nước được thể hiện mạnh mẽ qua các cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược. Đến ngày
05/9/1962, Việt Nam Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một giai đoạn mới
trong lịch sử quan hệ hai nước. Thêm một sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử quan hệ Việt
Nam - Lào là việc hai ớc chính thức ký kết các Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Từ đây, Việt Nam Lào đã cùng
nhau tiến hành các công cuộc đổi mới đất nước, mối quan hệ giữa hai dân tộc được nâng lên một
tầm cao mới.
Bước sang thế kỷ XXI, đây là giai đoạn hai nước tăng cường đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trên nền tảng hai quốc gia đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý
nghĩa lịch strong công cuộc đổi mới. Những thành quả từ hợp tác về chính trị, đối ngoại, quốc
phòng - an ninh đến hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hợp tác giữa các địa phương, đã
góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc y dựng, phát triển, hội nhập khu vực quốc tế mỗi
nước.
| 1/4

Preview text:

Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì? Nguồn gốc tại sao có cái tên Đông Lào?
1. Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì?
“Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” là một trong những thuật ngữ được nhắc đến khá nhiều và gây
tranh cãi trên các trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, … trong thời gian gần đây.
Thoạt đầu nghe tới Đông Lào thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đây là tên một quốc gia nào đó trên
thế giới, nhưng thật ra đây chỉ là một thuật ngữ “vui” mà cộng đồng mạng (cụ thể là giới trẻ) nghĩ
ra để gọi tên đất nước ta là Việt Nam.
Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào,
còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào”
- chính là đất nước Việt Nam, nên thuật ngữ “Đông Lào” đã xuất hiện mà không mang ý nghĩa sâu xa gì khác.
Còn một cách hiểu khác nữa là do đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Lào là
dài nhất, với tổng chiều dài là hơn 2300 km. Mặt khác, xét trên phương diện quan hệ chính trị,
Việt Nam và Lào là hai nước có tình cảm thân thiết, sâu nặng nhất. Việt Nam và Lào đã cùng
nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau qua các thời kỳ chiến tranh chống thực dân và đế quốc xâm lược. Và
vì thế, căn cứ theo tổng chiều dài của đường biên giới trên đất liền của Việt Nam với các quốc gia
láng giềng, thì người ta đã quyết định sử dụng cụm từ “Đông Lào” để gọi đất nước Việt Nam.
Tóm lại, Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ chính là sự thật hiển nhiên và không thể bàn
cãi. Cách gọi Việt Nam là “Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” chỉ là cách gọi “vui”, được cộng đồng
mạng sử dụng trong một số trường hợp chứ không thể là tên gọi chính thức, hợp pháp thay cho tên
nước Việt Nam được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, kinh tế, quân sự, văn
hóa, xã hội, … hay trong tất cả các văn bản.
>> Xem thêm: First Name là gì? Middle name là gì? Last name là gì? Full name là gì?
2. Nguồn gốc của cái tên Đông Lào
Nhắc tới nguồn gốc của cái tên “Đông Lào”, thì thuật ngữ này được xuất hiện lần đầu tiên vào năm
2012, thông qua thông tin đăng tải trong bài đăng của một fanpage trên trang mạng xã hội Facebook
Đơn vị tác chiến điện tử (Comrade Commissar) (một fanpage chuyên đăng tải các thông tin
có liên quan đến lĩnh vực chính trị, quân sự cũng tình hình xã hội nóng hổi trong nước).
Sau đó, thuật ngữ “Đông Lào” đã bắt đầu lan truyền mạnh mẽ tới cộng đồng mạng thông qua các
diễn đàn nổi tiếng khác như Voz, Tinhte, TTVNOL và tiếp tục trở nên khá phổ biến ở thời điểm hiện tại.
Tuy nhiên, xét về thực tế thì những fanpage, diễn đàn tự phát không thuộc bất kỳ cơ quan nhà nước
hay tổ chức chính phủ nào khi đề cập tới bất kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt là về chính trị hay quân sự,
thì các thông tin được đưa ra sẽ thường là không chính thống. Và vì vậy, ngoài mục đích gọi tên
“Đông Lào” mang ý nghĩa hài hước khi bàn luận về các vấn đề nhạy cảm thì việc làm này còn giúp
bên đăng tải thông tin hạn chế nguy cơ dính dáng tới các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
3. Gọi Việt Nam là Đông Lào có đúng hay không?
Trên thực tế thì đã có rất nhiều người phản đối hay nâng cao quan điểm của mình về việc sử dụng
thuật ngữ “Đông Lào”. Cho đến thời điểm hiện tại, “Đông Lào” vẫn chưa phải là một cái tên nhạy
cảm và bị cấm sử dụng, nhưng mạng xã hội luôn là một con dao hai lưỡi. Thuật ngữ “Đông Lào”
nói riêng và mạng xã hội nói chung sẽ mang ý nghĩa tích cực đối với những người sử dụng đúng
cách, và ngược lại, sẽ trở thành điều tiêu cực, trở thành “vũ khí” cho những kẻ có mưu đồ chống
phá, thù địch khi chúng đưa ra những thông tin sai lệch làm hoang mang, điều hướng dư luận.
Vì vậy, để tránh bị kẻ xấu lừa dối hoặc lợi dụng, các bạn nên cân nhắc sử dụng thuật ngữ “Đông
Lào” trên mạng xã hội hay ngoài đời một cách thật cẩn trọng. Bất kỳ nguồn thông tin tham khảo
nào cũng cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu kỹ càng, tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng
cho cả bản thân và xã hội. L AK I M AR TS H O P
Nhanh chóng tiện lợi, không đun nước rườm rà TÌM HIỂU THÊM
>> Xem thêm: Ghost là gì? Bị ghost là gì? Ghosting là gì trong tình yêu?
4. Mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam và Lào
Việt Nam và Lào đều là những quốc gia đa dân tộc, có sự phát triển lâu đời trên bán đảo Đông
Dương. Quá trình cộng cư, sinh sống xen cài của những cư dân Việt Nam và cư dân Lào trên địa
bàn biên giới của hai nước đã phản ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp
xúc từ xa xưa của nhân dân hai nước. Huyền thoại khởi nguyên về “quả bầu mẹ” đã trở thành biểu
tượng cao đẹp về nguồn gốc chung và tình đoàn kết keo sơn giữa hai dân tộc. Dưới thời kỳ phong
kiến, đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa nhân dân hai nước và mối bang giao giữa các triều đại
là thân thiện, hữu hảo. Giữa hai dân tộc không có sự áp bức và nô dịch, không có hiềm khích và
thù hằn; nhân dân hai nước từng có cả ngàn năm giúp đỡ, che chở lẫn nhau, là láng giềng chí cốt của nhau.
Nhìn lại chặng đường hào hùng lịch sử đã qua, chúng ta có thể tự hào về quá trình hình thành và
phát triển của mối quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc. Mối quan hệ này được hình thành từ trong
lịch sử sinh tồn của hai quốc gia - dân tộc và được nâng lên tầm cao mới khi Đảng Cộng sản Đông
Dương - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Nhân dân hai nước, nhất là ở vùng biên
giới, đã thường xuyên nương tựa vào nhau, cưu mang đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống hằng
ngày, cũng như mỗi khi có thiên tai, địch họa. Hai nước luôn giữ mối quan hệ bang giao hòa hiếu,
gắn bó mật thiết với nhau qua nhiều giai đoạn lịch sử.
Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống sự xâm lược và ách áp bức, bóc lột của thực
dân Pháp, mặc dù các phong trào đấu tranh đều bị chính quyền thực dân đàn áp, dập tắt, song nhân
dân hai nước Việt Nam - Lào vẫn luôn sát cánh bên nhau. Điều này cho thấy việc xây dựng khối
đại đoàn kết đấu tranh trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan của hai dân tộc. Trong bối cảnh
đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam để xác định con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam theo quỹ đạo cách mạng vô
sản. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở
đầu những trang sử vẻ vang của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 với việc xác định đường lối cách mạng vô sản
đã mở đầu cho những trang sử quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trên tinh thần
quốc tế vô sản trong sáng, từ đó trở thành nền móng vững chắc của quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt
Nam - Lào. Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung, trong sáng giữa nhân dân hai
nước được thể hiện mạnh mẽ qua các cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược. Đến ngày
05/9/1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một giai đoạn mới
trong lịch sử quan hệ hai nước. Thêm một sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử quan hệ Việt
Nam - Lào là việc hai nước chính thức ký kết các Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Từ đây, Việt Nam và Lào đã cùng
nhau tiến hành các công cuộc đổi mới đất nước, mối quan hệ giữa hai dân tộc được nâng lên một tầm cao mới.
Bước sang thế kỷ XXI, đây là giai đoạn hai nước tăng cường đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trên nền tảng hai quốc gia đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý
nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới. Những thành quả từ hợp tác về chính trị, đối ngoại, quốc
phòng - an ninh đến hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hợp tác giữa các địa phương, đã
góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc xây dựng, phát triển, hội nhập khu vực và quốc tế ở mỗi nước.