-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Dự án đầu tư một cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh mì - Bài tập lớn môn Quản trị dự án đầu tư | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Dự án đầu tư một cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh mì | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị dự án đầu tư (KT) 1 tài liệu
Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu
Dự án đầu tư một cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh mì - Bài tập lớn môn Quản trị dự án đầu tư | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Dự án đầu tư một cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh mì | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị dự án đầu tư (KT) 1 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỘT CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH BÁNH MÌ Môn
: Quản Trị Dự Án Đầu Tư GVHD : Trần Hữu Hải Người thực hiện : Phan Thị Hồng Vy MSSV : 205403018
Đà Nẵng, ngày 24 tháng 11 năm 2023
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU..........................................................................................................................1
PHẦN 2: TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ.....................................................................................................1
PHẦN 3: DỰ ÁN ĐẦU TƯ...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. Sự cần thiết của dự án...............................................................................................1 I.
Đánh giá môi trường kinh doanh của dự án....................................................................1 1.
Môi trường bên trong...................................................................................................1 2.
Môi trường bên ngoài...................................................................................................2 II.
Các điều kiện pháp lí khi kinh doanh...........................................................................2 III.
Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm của dự án.... ..... ..... .......................3 1.
Phân tích lựa chọn, thiết thế sản phẩm.........................................................................3 1.1
Mô tả sản phẩm:....................................................................................................3 1.2
Đối tượng khách hàng...........................................................................................3
CHƯƠNG 2. Hình thức đầu tư.......................................................................................................4
CHƯƠNG 3. Kế hoạch sản xuất và các chương trình đáp ứng........................................................4 I.
Chương trình sản xuất......................................................................................................4 II.
Chương trình sản xuất..................................................................................................5 1.
Công thức, nguyên vật liệu làm bánh...........................................................................5 2.
Quy trình sản xuất........................................................................................................5 III.
Công suất sản xuất........................................................................................................6 IV.
Các yếu tố đầu vào........................................................................................................6 1.
Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào..................................................................................6 2.
Chương trình cung cấp nguyên vật liệu.......................................................................7 V.
Chương trình bán hàng....................................................................................................8 1.
Phương thức bán hàng..................................................................................................8 2.
Giá.................................................................................................................................8 3.
Phân phối......................................................................................................................8
CHƯƠNG 4. Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu tư.............................................................8
CHƯƠNG 5. Mô tả lựa chọn công nghệ và thiết bị.........................................................................9 I.
Chọn công nghệ và trang thiết thiết bị.............................................................................9 II.
Mô tả máy móc thiết bị.................................................................................................9 1.
Máy trộn bột: Máy trộn bột Berjaya 20 lít...................................................................9 2.
Tủ ủ bột: Tủ Ủ Bột/ Tủ Lên Men PF............................................................................9 3.
Máy nướng bánh: Lò nướng Southstar 3 tầng 9 khay điện........................................10 4.
Máy cắt bánh sanwich:...............................................................................................11
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải III.
Chi phí.........................................................................................................................11
CHƯƠNG 6: Tổ chức quản lí và bố trí lao động............................................................................12 I.
Loại hình doanh nghiệp..................................................................................................12 II.
Sơ đồ tổ chức quản lí và tổ chức sản xuất...................................................................13 III.
Nhân lực......................................................................................................................14 IV.
Tuyển dụng..................................................................................................................14 V.
Ngân sách nhân sự..........................................................................................................14
CHƯƠNG 7: Phân tích hiệu quả tài chính của dự án....................................................................15 I.
Tổng kinh phí đầu tư:.....................................................................................................15 1.
Vốn đầu tư cố định......................................................................................................15 2.
Vốn luân chuyển ròng.................................................................................................15 3.
Tổng vốn đầu tư..........................................................................................................15 II.
Dự kiến kế hoạch huy động vốn..................................................................................16 III.
Hoạch định tài chính dự án.........................................................................................16 VI.
Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.......................................................................17 1.
Giá trị hiện tại ròng – NPV.........................................................................................17 2.
Tủy suất thu hồi nội bộ - IRR.....................................................................................17 3.
Thời gian hòa vốn – PP...............................................................................................18
CHƯƠNG 8: Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án.............................................................19 I.
Lợi ích kinh tế.................................................................................................................19 II.
Lợi ích xã hội...............................................................................................................19
CHƯƠNG 9: Tổ chức thực hiện dự án..........................................................................................19
CHƯƠNG 10: Kết luận.....................................................................................................................19
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Nhận thức về sự hối hả của cuộc sống hiện nay, đặc biệt là tại các thành phố lớn
nơi thu nhập ngày càng tăng cao, làm cho nhu cầu của con người trở nên đa dạng và
phong phú. Một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống chính là nhu cầu ăn uống cũng ngày
càng được nâng lên ở những mức độ cao hơn.
Nắm bắt được nhu cầu từ đó kế hoạch “ Dự án đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh
bánh mì sanwich Uni’’ ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn
3 xã Gò Nổi và các thị trấn lân cận.
PHẦN 2: TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên dự án: Dự án đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh bánh mì sanwich Uni
Địa điểm xây dựng dự án: 19 Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam
Người trực tiếp quản lý dự án: Phan Thị Hồng Vy Mục tiêu đầu tư: -
Quy mô: Xưởng sản xuất bánh mì quy mô mô với quy mô sản xuất tối thiểu 86.400 ổ/ năm -
Tổng nguồn vốn đầu tư: 133.604.280 -
Thời gian hoạt động của dự án: 5 năm -
Tiến độ thực hiện dự án:
Thời gian xây dựng, chuẩn bị: từ 20/11/2021 đến 30/11/2021.
Thời gian vận hàng sản xuất kinh doanh: từ ngày 1 tháng 12 năm 2023. -
Hình thức đầu tư: đầu tư mới.
PHẦN 3: DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1. Sự cần thiết của dự án I.
Đánh giá môi trường kinh doanh của dự án
1. Môi trường bên trong
Về công nghệ - kỹ thuật: Quy mô của dự án không lớn, chỉ là quy mô của một
cửa hàng vừa sản xuất và bán hàng trực tiếp nhưng vốn đầu tư chủ yếu tập trung
vào đầu tư cho dây chuyền công nghệ sản xuất bánh mì bao gồm máy trộn bột,
lò nướng, tủ ủ bột, máy cắt bánh. Việc áp dụng đầy đủ nhất dây chuyền máy
móc tiên tiến, hiện đại vào sản xuất chứng tỏ được điểm mạnh vượt trội về công
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
nghệ đối với cơ sở sản xuất vì trên địa bàn chưa có cửa hàng nào đầu tư đầy đủ
nhất các loại máy móc chuyên phục vụ sản xuất bánh mì.
Về mô hình kinh doanh: Vừa sản xuất và bán hàng tức là sẽ sản xuất, trưng
bày và bán hàng trực tiếp tại cửa hàng. Đây là mô hình khi doanh đáp ứng tốt
nhất nhu cầu của khách hàng về độ thơm ngon, đảm bảo chất lượng của bánh mì.
Về vốn: Nguồn vốn còn hạn chế so với các cửa hàng cạnh tranh khác do khả
năng tài chính và hả năng huy động vốn thấp
2. Môi trường bên ngoài
Về khách hàng: Tại địa bàn mở cửa hàng tập trung lượng dân cư đông đúc,
một số doanh nghiệp nhỏ, vừa và trường học, bệnh viện. Đây chính là lượng
khách hàng vô cùng tiềm năng
Về nhà cung cấp: Việt Nam là một nước nông nghiệp với phần lớn lương thực
là gạo, khoai, mì nên nguyên vật liệu sản xuất bánh mì là bột mì luôn được dảm
bảo. Việc tìm nhà cung cấp cũng không gặp nhiều khó khăn.
Về điều kiệu chính trị - xã hội: Việt Nam là quốc gia ổn định về chính trị - xã
hội. Vì thế, đây là môi trường thuận lợi để dự án được triển khai.
Về đối thủ cạnh tranh: Trên địa bàn hiện có hai cơ sở sản xuất bành mì đã có
uy tín trên thị trường. Với đối thủ cạnh tranh mạnh như vậy thì đặt ra cho dự án
muốn hướng đến là tập trung đáp ứng nhu cầu khách hàng về chất lượng bánh mì. II.
Các điều kiện pháp lí khi kinh doanh
Đăng Ký Doanh Nghiệp: Thực hiện các thủ tục cần thiết để đăng ký doanh
nghiệp tại cơ quan quản lý địa phương và quốc gia.
Giấy Phép Kinh Doanh: Đảm bảo có giấy phép kinh doanh hợp lệ từ cơ quan
quản lý doanh nghiệp địa phương, thường là Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng với
chính quyền địa phương.
An Toàn Thực Phẩm và Y Tế: Tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm và
y tế. Cần có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm từ cơ quan y tế địa phương.
Bảo Hiểm Kinh Doanh: Xem xét việc mua bảo hiểm kinh doanh để bảo vệ
chính bạn và doanh nghiệp của bạn khỏi rủi ro và vấn đề pháp lý có thể xảy ra.
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Chứng Chỉ ATTP (An Toàn Thực Phẩm): Được cấp bởi cơ quan y tế địa
phương, chứng chỉ này chứng minh sản phẩm của bạn đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
Hợp Đồng Lao Động: Nếu có nhân viên, cần ký hợp đồng lao động và đảm
bảo tuân thủ các quy định về lao động.
Tuân Thủ Thuế: Đảm bảo tuân thủ mọi quy định về thuế doanh nghiệp và
VAT. Thường cần đăng ký với cơ quan thuế địa phương.
An Toàn Lao Động và Bảo Vệ Môi Trường: Tuân thủ các quy định về an toàn
lao động và bảo vệ môi trường để đảm bảo môi trường làm việc lành mạnh và bền vững.
Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy (PCCC): Cần có chứng nhận PCCC
để đảm bảo an toàn khi hoạt động kinh doanh. III.
Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm của dự án
1. Phân tích lựa chọn, thiết thế sản phẩm
1.1 Mô tả sản phẩm: Đặc điểm: - Bánh mì dài 21cm. -
Sản phẩm bánh mì là loại bánh mì sanwich cắt theo từng lát có độ dày vừa được
sản xuất và kinh doanh tại chỗ. -
Nguyên liệu gồm có: bột mì, men nở, nước, muối, đường, bơ. Công dụng: -
Thực phẩm ngon, bổ, rẻ: Bánh mì là thực phẩm khá quá thuộc trong những bữa
ăn sáng của người Việt Nam. -
Tốt cho tiêu hóa: bánh mì làm từ bột mỳ nên chứa lượng chất xơ khá nhiều,
chính vì vậy mà ăn bánh mì rất dễ tiêu hóa giúp giảm áp lực hoạt động của dạ dày.
1.2 Đối tượng khách hàng
Dự án tiệm bánh mì sanwich Uni chủ yếu phục vụ các đối tượng là người dân
trong khu vực gần cửa hàng bao gồm các đối tượng khách hàng chủ yếu sau:
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải -
Học sinh: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn uống nhanh chóng và tiết
kiệm chi phí. Bánh mì sanwich là lựa chọn lý tưởng cho bữa ăn sáng, trưa hoặc xế của học sinh -
Nhân viên văn phòng: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn uống nhanh
chóng và tiện lợi. Bánh mì sanwich là lựa chọn lý tưởng cho bữa sáng hoặc
trưa của nhân viên văn phòng. -
Người đi làm phổ thông: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn uống nhanh
chóng và tiện lợi. Bánh mì sanwich là lựa chọn lý tưởng cho bữa sáng hoặc trưa của người đi làm. -
Người cao tuổi: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn uống lành mạnh và bổ
dưỡng. Bánh mì sanwich là lựa chọn lý tưởng cho bữa ăn nhẹ hoặc ăn xế của người cao tuổi.
CHƯƠNG 2. Hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư: Kinh doanh tiệm bánh sanwich Uni với số vốn đầu tư không
quá cao, quy mô kinh doanh nhỏ. Lựa chọn hình thức đầu tư hợp lí ở đây chính là đầu tư mới.
Do dự án này là dự án khởi nghiệp nên dự án sẽ đầu tư mua mới tất cả các trang
thiết bị sản xuất và người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý quá trình sử dụng vốn đầu
tư và chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả đầu tư
CHƯƠNG 3. Kế hoạch sản xuất và các chương trình đáp ứng I.
Chương trình sản xuất
Cơ cấu sản phẩm sản xuất: Bánh mì sanwich dài 21cm
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Thời gian để hoàn thành 1 sản phẩm bánh sanwich: -
Chuẩn bị nguyên liệu: 15-20 phút - Trộn bột: 10-15 phút - Nhào bột: 10 phút - Ủ lần 1: 20 phút - Tạo hình: 15 phút - Ủ lần 2: 30 phút - Nướng bánh: 20 phút
Vậy để làm ra được một mẻ bánh mì sanwich dài 21cm cần 1-2 giờ II.
Chương trình sản xuất
1. Công thức, nguyên vật liệu làm bánh -
Nguyên vật liệu: Bột mì cái cân, men nở, bơ, đường, nước, muối, bột sữa. -
Công thức bánh dành cho 1kg bột mì cho ra 6 sản phẩm
Bột mì: Dùng loại bột mì cái cân với 1kg bột Men Instant: 10gram Bơ lạt: 90gram Bột sữa: 180gram Nước: 260gram Đường: 60gram Muối: 12gram
2. Quy trình sản xuất
Chuẩn bị nguyên vật liệu và thiết bị máy móc Các bước làm bánh: Bước 1: Kích men nở Bước 2: Trộn bột
Cho tất cả nguyên vật liệu đã chia theo tỷ lệ vào máy trộn, trộn bột đến khi
được khối bột kết dính. Bước 2: Nhào bột
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Lấy khối bột ra và chia thành các phần nhỏ sau đó nhồi đến khi bột mịn, không dính tay Bước 3: Ủ bột lần 1
Dùng tay ghém các khối bột thành khối tròn, chia đều vào từng khay và cho vào tủ ủ bột. Bước 4: Tạo hình
Cán mỏng bột, gấp 2 mép bột rồi cuộn tròn cho vào khuôn Bước 5: Ủ lần 2
Cho các khuôn bánh đã được tạo hình vào tủ ủ lần 2 Bước 6: Nướng bánh
Chuẩn bị lò nướng trước 10 phút, sau đó cho tất cả bánh vào lò nướng và thu
được thành phẩm thơm ngon. III.
Công suất sản xuất
– Năng lực sản xuất: 48 ổ bánh/mẻ/ 2 giờ
– Một ngày sản xuất 5 mẻ, sáng
– Năng lực sản xuất trong 1 ngày: 48 x 5 = 240 ổ bánh
– Năng lực sản xuất trong 1 tháng: 240 x 30 ngày = 7.200 ổ bánh
Bảng : Dự kiến sản lượng tiêu thụ trong 5 tháng Chỉ tiêu
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5
Công suất huy động 70% 75% 80% 95% 100%
Số lượng sản phẩm tiêu 5.040 5.400 5.760 6.840 7.200 thụ ( ổ bánh) IV.
Các yếu tố đầu vào
1. Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải -
Nguyên vật liệu chính: Bột mì -
Nguyên vật liệu phụ: men nở, muối, bơ, đường bột, bột sữa, nước. - Bao bì: Dùng túi nilong Bảng: Đơn giá NVL Nguyên vật liệu Đơn vị Đơn giá (đồng) Men Instant saf 500g Gói 40.000
Bột mì cái cân 25kg Bao 300.000 Muối 500g Gói 4.000
Bơ thực vật trường an Hộp 40.000
Đường bột Farina 1kg Gói 35.000 Sữa bột 1kg Bao 50.000 Bao bì Cái 600/ cái
2. Chương trình cung cấp nguyên vật liệu
Bảng: Dự báo chi phí NVL cho 3 tháng đầu ST NVL Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 T cần SL (kg) Giá SL Giá SL Giá cho việc sản xuất 1 Bột mì 5.040/6= 10.080.00 5.400/6= 10.800.00 5760/6= 11.520.000 840 0 900 0 960 2 Men 840*10g= 672.000 900*10g= 720.000 960*10g= 768.000 8,4 9 9,6 3 Bột 840*180g 7.560.000 900*180g 8.100.000 960*180g 8.640.000 sữa = = 162 = 172,8 151,2 4 Bơ 840*90g= 3.024.000 900*90g= 3.240.000 960*90g= 3.456.000 75.6 81 86,4
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải 5 Đườn 840*60g= 1.764.000 900*60g= 1.890.000 960*60g= 2.016.000 g bột 50,4 54 57,6 6 Muối 840*12g= 80.640 900*12g= 86.400 960*12g= 92.160 10,08 10,8 11,52 Tổng 23.180.64 24.836.40 26.492.16 0 0 0 V.
Chương trình bán hàng
1. Phương thức bán hàng
- Bán sỉ: bán theo số lượng đơn đặt hàng của các tiệm tạp hóa, mini mart, các tủ
bánh mỳ. Người vận chuyển bánh mì là cơ sở sản xuất bánh mì sanwich Uni
- Bán lẻ: khách hàng mua bánh trực tiếp tại cửa hàng với số lượng ít 2. Giá
- Trong nền kinh tế hiện nay của xã hội, ngoài chất lượng sản phẩm thì giá cũng là
một yếu tố cạnh tranh với nhiều đối tượng khác trên thị trường
- Sản phẩm sẽ được điều chỉnh giá cả hợp lý phù hợp với chất lượng khi đến tay khách hàng. 3. Phân phối
Sản phẩm của cửa hàng sẽ phân phối bao gồm các căn tin trường học tại thị xã, các
cửa hàng tạp hóa vừa, hay các mini mart trên địa bàn của thị xã.
CHƯƠNG 4. Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu tư -
Địa chỉ cửa hàng: 19 Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam - Diện tích: 50 2 m -
Cửa hàng lấy từ mặt bằng có sẵn tại nhà và được xây dựng trước đó,
tận dụng đưa vào sản xuất.
Mô tả địa điểm: Cửa hàng bánh mì sanwich Uni được đầu tư xây dựng tại trục
đường chính, có mặt tiền gần khu dân cư đông đúc, nhiều trường học từ các cấp bậc
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
khác nhau, gần các cửa hàng tạp hóa lớn, các khu công nghiệp nhỏ vừa. Giao thông
thuận tiện trong việc vận chuyển và bán hàng.
CHƯƠNG 5. Mô tả lựa chọn công nghệ và thiết bị I.
Chọn công nghệ và trang thiết thiết bị
– Lựa chọn các máy móc thiết bị hiện đại, chất lượng để đảm bảo sản phẩm làm ra
chất lượng như yêu cầu.
– Sử dụng công nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp dụng rộng rãi tại các cửa hàng làm bánh.
– Áp dụng công nghệ đơn giản không gây ô nhiễm môi trường khi hoàn thành sản phẩm dành cho cửa hàng.
– Công nghệ hiện đại sẽ giảm gây ồn ào cho các hộ gia đình xung quanh, tránh được ô nhiễm tiếng ồn. II.
Mô tả máy móc thiết bị
1. Máy trộn bột: Máy trộn bột Berjaya 20 lít
Thông số kỹ thuật + Kích thước máy : 530 x 460 x 880mm + Điện áp : 220~240V/50Hz + Công suất : 1100W + Dung tích cối : 20 lít
+ Công suất trộn bột tối : 5kg đa + Trọng lượng : 68kg -
Máy trộn bột Berjaya 20 lít được làm bằng chất liệu inox cao cấp, dễ dàng vệ
sinh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. -
Nếu như trước đây thợ phải trộn bột hoàn toàn bằng thủ công thì bây giờ các cửa
hàng đã thay thế bằng máy móc có công suất lớn giúp bột được hòa quyện,
không bị vón cục, có độ đàn hồi kết dính tốt. Hơn hết tiết kiệm được thời gian và
công sức, giúp tăng năng suất sản xuất.
2. Tủ ủ bột: Tủ Ủ Bột/ Tủ Lên Men PF
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Thông số kỹ thuật + Nguồn điện : 200v + Công suất : 2.600W + Kích thước máy : 70x50x195cm + Trọng lượng tủ : 40 kg + Nhiệt độ / Độ ẩm : 30-110 độ C/30-110 độ C + Tần số : 50 HZ + Số khay : 16 -
Đối với công việc làm bánh trái, một công đoạn quan trọng và không thể thiếu đó
là ủ bột hay lên men bột. Vấn đề mà hầu hết mọi người gặp phải là bột không lên
khuôn, bánh không thành hình do độ ẩm không đủ, nhiệt độ môi trường không
phù hợp. Và hơn nữa là lại tốn rất nhiều thời gian chờ đợi mới được một mẻ bột. -
Tủ ủ bột hay tủ lên men bột sẽ giúp tạo ra những mẻ bột tiêu chuẩn, khuôn bột
đều nhau, bánh sau khi nướng sẽ có lớp vỏ căng mịn đẹp mắt. Và quan trọng hơn
cả là thời gian ủ bột được rút ngắn đi đáng kể so với phương pháp truyền thống.
3. Máy nướng bánh: Lò nướng Southstar 3 tầng 9 khay điện
Thông số kỹ thuật + Model : YXD-90C (Điện) + Điện áp : 380V/ 60Hz + Công suất : 24 kW + Nhiệt độ : 0℃ – 400℃ + Số lượng khay : 9 + Số tầng : 3 Tầng + Kích thước khay : 400 × 600 mm + Trọng lượng : 470Kg + Kích thước : 1650 x 860 x 1540 mm
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải -
Lò nướng Southstar 3 tầng 9 khay điện là dòng sản phẩm sử dụng công nghệ
nướng nhiệt – tĩnh hiện đại. Từ đó, lò giúp quá trình nướng bánh trở nên dễ dàng, linh hoạt hơn.
4. Máy cắt bánh sanwich:
Thông số kỹ thuật + Kích thước : 650 * 660 * 760 mm + Năng suất : 41 miếng + Độ dày lát : 9 mm
+ Chiều dài bánh mì tối đa : 380mm + Công suất : 0,25 kW + Điện áp : 220/1P/50Hz + Lưỡi dao : 41 + Trọng lượng : 59 kg III. Chi phí
Bảng: Chi phí máy móc - thiết bị, công cụ dụng cụ STT Loại Tên thiết bị Số
Đơn giá Thành tiền lượng (đồng) (đồng) 1 Các loại máy Trộn bột 1 14.050.000 14.050.000 móc, thiết bị Ủ bột 1 7.500.000 7.500.000
sản xuất chính Lò nướng bánh 1 36.500.000 36.500.000 Máy cắt bánh 1 13.700.000 13.700.000 Tổn 71.750.000 g ST Loại Tên thiết bị Số Đơn giá Thành tiền T lượng (đồng) ( đồng) 2 Các thiết bị, Cân 60kg 1 649.000 649.000
công cụ, dụng Quạt đảo trần Senko 2 365.000 730.000 TD105
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải cụ phụ Tủ trưng bày 1 400.000 400.000 Bàn làm việc+ghế 1 350.000 350.000 Camera Yoosee 3 Râu 2 247.000 494.000 2MP Full HD 1080P – MÀU BAN ĐÊM Bảng hiệu 1 500.000 500.000 Khuôn bánh mì gối 20 76.000 1.520.000 21cm Dụng cụ cắt bột 3 10.000 30.000 Nhiệt kế đo nước 1 70.000 70.000 Thau inox 40cm 5 100.000 500.000 Cân tiểu ly 2 150.000 300.000 Bình chữa cháy 1 250.000 250.000 Wifi 1 1.750.000 1.750.000 Khác 1 150.000 150.000 Tổng 7.693.000 Tổng 1+2 79.443.000
CHƯƠNG 6: Tổ chức quản lí và bố trí lao động I.
Loại hình doanh nghiệp
Dự án lựa chọn đăng kí doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân
chỉ đại diện theo pháp luật của 1 doanh nghiệp. Về tài sản, doanh nghiệp tư nhân
không có tư cách pháp nhân. Tài sản của chủ doanh nghiệp đem vào kinh doanh không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu; do đó không có sự phân biệt về mặt sở hữu
giữa tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp tư
nhân thì chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện
các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường
hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư
nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một người không thể cùng lúc là chủ của
hai hay nhiều doanh nghiệp tư nhân; không thể vừa là chủ doanh nghiệp tư nhân, vừa
là thành viên hợp danh của công ty hợp doanh, không thể vừa là chủ doanh nghiệp tư
nhân, vừa là chủ hộ kinh doanh cá thể. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể góp vốn
thành lập công ty TNHH, mua cổ phần trong công ty cổ phần. Nhưng ngay sau khi
công ty TNHH đi vào hoạt động thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải thực hiện thủ tục
giải thể theo quy định của pháp luật. Ưu điểm của loại hình doanh nghiệp này là khả
năng kiểm soát doanh nghiệp tối đa của một chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu có quyền quyết định tất cả các vấn đề từ tổ chức, điều hành, tăng giảm
vốn, sử dụng lợi nhuận… Do đó, doanh nghiệp tư nhân có khả năng ra quyết định rất
nhanh và rất linh hoạt trước sự biến động của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, hạn
chế của loại hình này là khả năng huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và
công tác quản lý phụ thuộc vào kinh nghiệm điều hành của chủ doanh nghiệp. Doanh
nghiệp tư nhân chỉ có thể huy động vốn từ vốn của chủ sở hữu, vốn tín dụng, nhưng
không được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu
Bảng: Chi phí đăng kí trước kinh doanh ST Chi phí Thành tiền T (đồng) 1
Chi phí thành lập doanh nghiệp 100.000 2
Chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh hộ cá 1.500.000 thể 3
Giấy đăng ký an toàn vệ sinh thực phẩm 200.000 Tổng 1.800.000 II.
Sơ đồ tổ chức quản lí và tổ chức sản xuất
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Khai thác tốt nguồn lực là vấn đề quan trọng trong công tác quản lý.
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Đối với dự án “cơ sở sản xuất bánh Sanwich Uni”, vì dự án mang tính chất kinh
doanh nhỏ nên cơ cấu bộ máy tổ chức của cửa hàng cũng đơn giản.
Cửa hàng tổ chức bộ máy theo hình thức chức năng, chủ đầu tư sẽ là người trực
tiếp quản lý trong quá trình thi công dự án và cả quá trình sản xuất bán hàng. Tiếp theo
gồm có 2 bộ phận là sản xuất và bán hàng kiêm kế toán. Mỗi bộ phận thực hiện một
nhiệm vụ công việc khác nhau nhưng có mối hỗ trợ liên quan với nhau. III. Chủ đầu tư Bộ phận bán Bộ phận sản hàng xuất (NV bán hàng) ( Thợ bánh) Nhân lực -
Nguồn nhân lực gián tiếp: người đứng ra quản lí và điều hành cửa hàng là tôi -
Nguồn nhân lực trực tiếp: tuyển thợ làm bánh có tay nghề, kinh nghiệm lâu năm
làm ra những sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu của người tuyển dụng đưa ra.
Tuyển nhân viên bán hàng, giao hàng là những người có trình độ 12/12.
Thợ bánh có tay nghề trung bình hơn 1 năm, hòa đồng, trung thực, siêng năng,
có tinh thần trách nhiệm cao
Nhân viên bán hàng nhiệt tình, kĩ năng giao tiếp, chào hàng tốt, vui vẻ và trung thực IV. Tuyển dụng
Mục đích : Thu hút được nhiều ứng viên từ nhiều nơi giúp cho việc lựa chọn thuận
lợi và đạt kết quả mong muốn. -
Hình thức: Có rất nhiều hình thức thông báo tuyển dụng, với cửa hang chúng tôi
đã chọn hình thức thông báo quảng cáo qua Internet, dán giấy thông báo tại cửa hàng V. Ngân sách nhân sự
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải Vị trí Số lượng Lương Thợ bánh 1 6.000.000 Nhân viên 1 4.000.000 Tổng 10.000.000
CHƯƠNG 7: Phân tích hiệu quả tài chính của dự án I.
Tổng kinh phí đầu tư:
1. Vốn đầu tư cố định
Bảng: Vốn đầu tư cố định ST Khoản mục Chi phí (đồng) T 1 Chi phí chuẩn bị 1.800.000 2 Chi phí xây dựng 1.000.000 3 Chi phí NVL 23.180.640 4 Chi phí thiết bị 79.443.000 Tổng 105.423.640
2. Vốn luân chuyển ròng
Vì dự án là sản xuất kinh doanh bánh mì trong ngày nên sẽ không lưu trữ thành
phẩm và bán thành phẩm. Còn nguyên vật liệu, vì tỉ lệ hao hụt nguyên vật liệu và khả
năng sai xót trong quá trình sản xuất là rất thấp. Vì vậy dự án không có vốn lưu trữ tồn kho.
Bảng: Vốn luân chuyển ròng ST Khoản mục Số tiền (đồng) T 1 Vốn NVL ban đầu 23.180.640 2 Dự trữ tiền mặt 5.000.000 Tổng 28.180.640
3. Tổng vốn đầu tư
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
Bảng: Tổng vốn đầu tư dự án
STT Các khoản mục đầu tư
Các giai đoạn đầu tư Năm 0 Năm 1,2,3,4,5 1 Vốn đầu tư cố định 105.423.640 0 2 Vốn luân chuyển ròng 28.180.640 0 Tổng 133.604.280 0 II.
Dự kiến kế hoạch huy động vốn
- Nguồn vốn đầu tư: vì đây là dự án nhỏ với số vốn không nhiều, nên sẽ không có hình thức vay vốn.
+ Bố, mẹ cho 80.000.000 triệu số tiền được trích ra từ việc bán 2 con bò trong
tổng 5 con hiện có và bố, mẹ góp thêm từ tiền tiết kiệm.
+ Bản thân có tiền tiết kiệm qua việc làm thêm trong 4 năm đại học với số tiền 12.000.000 triệu
+ Số tiền còn lại bản thân sẽ mượn ông bà nhà nội 20.000.000 triệu và chú út trong nhà 30.000.000 triệu.
Tổng số tiền huy động vốn từ gia đình, tiền tiết kiệm: 142.000.000 triệu III.
Hoạch định tài chính dự án
Bảng: Dự trù chi phí sản xuất hàng năm Tháng Các yếu tố 0 1 2 23.180.64 24.836.400 26.492.160 1. Nguyên vật liệu 0
2. Điện (1.678 đồng/1kwh) 700.000 850.000 950.000
3. Nước (8.800 đồng/m3) 90.000 93.000 95.000 15.888.60 4.Khấu hao 15.888.600 15.888.600 0 39.859.24 Tổng 41.668.000 43.425.760 0
Bảng: Dự trù thu hồi ròng hàng năm
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải tháng Các chỉ tiêu 0 1 2 1. Tổng doanh thu
90.720.000 97.200.000 103.680.000 2. Thuế VAT 9.072.000 9.720.000 10.368.000
3. Doanh thu thuần(3)=(1)-(2) 81.648.000 87.480.000 93.312.000
4. Chi phí hàng đã bán 39.859.240 41.668.000 43.425.760
5. Thu nhập chịu thuế(5)=(3)-(4) 41.788.760 45.812.000 49.886.240 6. Thuế TNDN(6)=(5)*T 8.357.752 9.162.400 9.977.248 7. LN ròng(7)=(5)-(6) 33.431.008 36.649.600 39.908.992 8. Khấu hao 15.888.600 15.888.600 15.888.600
9. Ngân quỹ ròng(9)=(7)+(8) 49.319.608 52.538.200 55.797.592 VI.
Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
1. Giá trị hiện tại ròng – NPV
Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) là hiệu số giữa tổng giá trị hiện tại của
khoản thu hồi ròng mà dự án mang lại trong suốt quá trình hoạt động và tổng giá trị
hiện tại của các khoản đầu tư vào dự án. n F n I NPV = ∑ i −∑ i
i=0 ( 1+ r)i
i=0 (1 +r )i Trong đó: -
Fi khoản thu hồi ròng vào năm I của dự án. -
Ii khoản đầu tư vào năm I của dự án. -
r : tỷ suất chiết khấu. -
n : độ dài thời kỳ phân tích. Cho r = 6.8% Tháng
Đầu tư trong Thu hồi trong Hiện giá đầu Hiện giá thu năm (I ¿ năm (F ¿ tư nhập i i 0 133.604.280 133.604.280 1 49.319.608 46.179.408 2 52.538.200 49.193.071 3 55.797.592 52.244.936 Tổng 133.604.280 133.604.280 147.617.416
NPV = 147.617.416 - 133.604.280 = 14.013.136
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải
NPV > 0 nên dự án khả thi
2. Tủy suất thu hồi nội bộ - IRR NPV
IRR = r + (r −r ) 1 1 2 1 NPV −NPV 1 2
Giả sử r = 30% → NPV = -12.330.895 2 2 14.013 .136 IRR = 10% + (30% -10%) ≈ 20,63% 14.013.136 −(−12.330.895)
3. Thời gian hòa vốn – PP T = (i – 1)+ D −H i i−1 H ¿ i−¿H i−1 Trong đó: -
Di đầu tư lũy kế tính được tại thời điểm thứ i. -
Hi : thu hồi ròng lũy kế tính tại năm thứ i. -
T: thời gian hoàn vốn của dự án Tháng Đầu tư ban Hiện giá Tích lũy Thu hồi Hiện giá Tích lũy đầu đầu tư hiện giá ròng thu hồi hiện giá đầu tư thu thu hồi 0 133.604.280 133.604.28 133.604.280 0 1 0
133.604.280 49.319.608 46.179.408 46.179.408 2 0
133.604.280 52.538.200 49.193.071 95.372.480 3 0
133.604.280 55.797.592 52.244.936 147.617.416
Từ bảng trên ta nhận thấy trong khoảng giữa tháng thứ 2 và 3, khi đầu tư thì dự
án có lũy kế thu hồi ròng lớn hơn lũy kế đầu tư, có nghĩa là dự án sẽ hoàn vốn trong
khoảng thời gian giữa tháng 2 đến 3 tháng. Ta có: Di = D3 = 133.604.280 Hi = H3 = 147.617.416
Quản trị sản xuất đầu tư GVHD: Trần Hữu Hải Hi-1 = H2 = 95.372.480
Thời gian hòa vốn của dự án: 133.604 .280−95.372 .480 T = (3 – 1) + = 2.7 tháng 147.617.416 −95.372 .480
CHƯƠNG 8: Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án I. Lợi ích kinh tế -
Mang lại giá trị gia tăng -
Đem lại kinh tế cho địa phương II. Lợi ích xã hội -
Góp phần đáp ứng tiêu dùng của người dân -
Tạo việc làm cho và nâng cao thu nhập cho người dân tại địa phương
CHƯƠNG 9: Tổ chức thực hiện dự án
Dự án chia làm 3 giai đoạn: -
Giai đoạn 1: thực thi các hạng mục về nhà cung ứng, tuyển dụng, chuẩn bị mặt bằng,… + Đăng ký kinh doanh
+ Mua máy móc thiết bị và nguyên vật liệu + Tuyển dụng nhân sự + Bố trí cơ sở + Khai trương cơ sở -
Giai đoạn 2: dự án bắt đầu hoạt động -
Giai đoạn 3: dự án đạt tới sự phát triển theo mong muốn và bắt đầu sinh lời
CHƯƠNG 10: Kết luận
Thị trường bánh mì là một thị trường đầy tiềm năng, luôn phát triển không
những trong mà còn ngoài nước. Dựa trên những phân tích về thị trường và tài chính,
dự án cơ sở sản xuất kinh doanh bánh mì Hai Thương là một dự án với tính khả thi
cao, dự án sẽ mang lại lợi nhuận lâu dài và có tính ổn định cho nhà đầu tư.