Đúc kết những sai lầm của bạn khi thực hiện chữ Cần trong cuộc sống và học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Cần trong “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” chính là một trong những đức tính quan trọng mà một người công dân cần có để giúp đất nước phát triển. Là sinh viên thì quan trọng nhất đó là chữ “Cần” trong học tập và trong cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47708777
Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Khoa: Triết học và KHXH
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đ
ề tài : Đúc kết những sai lầm của bạn khi thực hiện
chữ Cần trong cuộc sống và học tập. Vận dụng quan
điểm của Hồ Chí Minh về tính Cần để tìm ra giải pháp cụ thể cho chính mình. Sinh viên : Vũ Thị Phượng Lớp : TR 25.08 Mã sinh viên :2520210585 Giáo viên hướng : Nguyễn Thị Hạnh dẫn 0 lOMoAR cPSD| 47708777
Hà Nội, ngày 4 tháng 1 năm 2022 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 1
1 .Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................. 1
2 . Mục đích nghiên cứu...................................................................................................................... 1
3 .Kết cấu của đề tài ............................................................................................................................ 1
B. NỘI DUNG ....................................................................................................................................... 2
I. Đúc kết những sai lầm (bài học) của bản thân khi thực hiện chữ Cần trong học tập và cuộc
sống ..................................................................................................................................................... 2
II.Giải pháp để thực hiện chữ Cần ...................................................................................................... 3
C.KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 5
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 6 A. MỞ ĐẦU
1 .Lý do chọn đề tài
Cần trong “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” chính là một trong những đức tính quan
trọng mà một người công dân cần có để giúp đất nước phát triển. Là sinh viên
thì quan trọng nhất đó là chữ “Cần” trong học tập và trong cuộc sống. Vì vậy em
quyết định chọn chủ đề này để hiểu rõ hơn về tính “ Cần” mà ta phải có trong cuộc sống.
2 . Mục đích nghiên cứu
Đúc kết những sai lầm của bản thân khi thực hiện chữ Cần trong cuộc sống và
học tập và tìm ra phương pháp cụ thể cho mình.
3 .Kết cấu của đề tài
I. Đúc kết những sai lầm(bài học) của bản thân khi thực hiện chữ Cần trong học tập và cuộc sống 1 lOMoAR cPSD| 47708777
II. Giải pháp để thực hiện chữ Cần B. NỘI DUNG
I. Đúc kết những sai lầm (bài học) của bản thân khi thực hiện chữ Cần
trong học tập và cuộc sống
- Lười biếng không chăm chỉ học hành. Ham mê điện thoại xem phim, lướt
web,… mà không dành nhiều thời gian cho việc học
Cố gắng chăm chỉ học tập. Tránh xa mạng xã hội, thỉnh thoảng lên xem giải
trí, không xa đà vào quá dẫn đến tình trạng lười học.
- Không chịu tìm tòi tài liệu, sáng tạo,. khám phá bài học
Chịu khoa tìm nhiều tài liệu để mở mang kiến thức, chăm đọc sách hơn,
chăm đi khám phá, giao lưu và học hỏi hơn để mở mang đầu óc, sáng tạo,
tích luỹ cho mình kinh nghiệm hơn
- Thấy việc khó là ngại làm và không làm
Phải cố gắng hoàn thành công việc đề ra, không được nản chí, bài nào khó
thì hỏi thầy cô, bạn bè giúp đỡ. Nhất quyết không được bỏ bài.
- Không có chí tiến thủ và cầu tiến
Không được tự kiêu, cho mình là đủ, là giỏi rồi. Luôn luôn phải khiêm tốn,
đốc thúc bản thân không ngừng trau dồi và phát triển.
- Làm việc không có kế hoạch, thích gì làm đấy không theo kế hoạch
Lập cho mình một kế hoạch thích hợp, hợp lý.
- Ỉ lại vào người khác – chép bài, hỏi bài bạn
Tự giác học tập, cố gắng rèn luyện, tự mình tìm tòi
- Thiếu kiên nhẫn, thiếu tinh thần chịu khó- thấy bài khó liền bỏ không làm dù chưa suy nghĩ
Không được bỏ cuộc, phải có tinh thần chịu thương, chịu khó, không ngại gian khổ
- Lười làm việc nhà, không giúp đỡ cha mẹ
Chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ hơn, thường xuyên lau dọn vệ sinh sạch sẽ 2 lOMoAR cPSD| 47708777
II.Giải pháp để thực hiện chữ Cần - Có kế hoạch:
Phải tính toán cẩn thận, sắp đặt gọn gàng. Công việc bất kì to nhỏ, đều có
điều nên làm trước, điều nên làm sau. Nếu không có kế hoạch, điều nên làm
trước lại để sau, điều nên làm sau mà đưa lên làm trước, như thế thì sẽ hao tốn
thì giờ, mất công nhiều mà kết quả ít.
VD: Trong học tập và cuộc sống, là sinh viên không biết sắp xếp thời gian một
cách hợp lý. Lãng phí thời gian vào những việc vô bồ( đi chơi, chơi game, lướt
facebook, tik tok….) mà không lo học tập. Hay bỏ quá nhiều thời gian vào đi làm
thêm mà lơ đãng việc học. Nên chúng ta nên sắp xếp công việc một cách khoa
học nhất để đạt được hiệu quà như mong muốn.
- Có sự phân công: công việc và nhân tài
Việc gì gấp thì làm trước. Việc gì hoãn thì làm sau. Người nào có năng lực
t việc gì thì đặt vào việc ấy.
VD: mình giỏi cái gì thì làm cái í, làm việc cần làm trước rồi mới đến những việc
sau. Tập trung vào chuyên môn, chuyên ngành của mình
- Đi liền với chuyên: + không làm xối
+làm thường xuyên, luôn cố gắng chăm chỉ - Có sự sáng tạo
VD: Sáng tạo trong học tập, công việc, không theo 1 một khuôn khổ nhất định.
Luôn làm mới bản thân, tìm tòi học hỏi những cái mới. Là sinh viên thì luôn
nghĩ ra nhiều cách học hiệu quả, tìm phương pháp học mới đê tăng hiệu quả học.
- Chống lười biếng: Lười biếng là kẻ địch của dân tộc. Một người lười biếng
có thể ảnh hưởng tiêu cực đến công việc của hàng vạn người khác
VD: không được lười biếng, lười làm bài tập, lười học bài, lười làm, luôn luôn
phải học và làm việc để trau dồi bàn thân.
Trước hết, mỗi sinh viên phải thấm nhuần giá trị đạo đức tấm gương Hồ
Chí Minh. Điều này không chỉ dừng ở việc chỉ đọc lí thuyết suông mà cần 3 lOMoAR cPSD| 47708777
phải bằng hành động thực tế chứng minh. Việc học tập Bác không ở đâu
xa mà thể hiện ở ngày những hành động cụ thể, những việc tốt trong cuộc
sống: như sinh viên trước khi tan học thì tắt điện, giữ vệ sinh, bảo vệ của
công, không đi học muộn, chăm chỉ học tập, không gian lận trong thi cử,
nói không với các tệ nạn xã hội... Như thế thì sinh viên sẽ dễ hình dung
mình cần phải làm gì và như thế nào, và chắc chắn phong trào sẽ đi vào
chiều sâu và có hiệu quả hơn. Đồng thời, mỗi người khi đã rèn cho mình
lối sống đạo đức, thì mình thử soi xem đã làm được bao nhiêu phần trăm,
tự đánh giá, từ đó giúp đỡ những người xung quanh, những người còn
chưa làm tốt.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi nhất của đạo
đức cách mạng là cần, kiệm, liêm, chính. Những phẩm chất này giống như
bốn mùa của trời đất; nếu thiếu một trong bốn phẩm chất đó thì con
người không thể trở thành người theo đúng nghĩa. Nhưng, đạo đức cách
mạng không phải là cái có sẵn, không phải từ trên trời rơi xuống, mà là kết
quả của sự đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày của mỗi người. Do vậy,
Người cho rằng, đối với thế hệ trẻ, phải luôn nỗ lực rèn luyện đạo đức
cách mạng: thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; nhất là tính
Cần đối với sinh viên hiện nay, có chí tiến thủ và đoàn kết, không kiêu
ngạo; tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê phán những thói
hư, tật xấu; thường xuyên tiến hành phê bình và tự phê bình... để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
là sinh viên của một trường đại học thì nhiệm vụ của một người sinh viên
là tích cực học tập nâng cao trình độ bản thân để sau này ra trường trang
bị được những kiến thức phục vụ cho bản thân và xã hội. Không phải học
để đối phó, học để lấy điểm mà cái chủ yếu là lấy kiến thức cho mình,
không được nhìn bài, không hiểu thì phải hỏi không giỏi thì phải học. Sinh
viên là thế hệ trẻ, thế hẹ của đất nước câng phải cần cù, như Bác đã nói”
cần cù bù thông minh” nếu không cần cù thì là một con người lười nhác,
không làm được việc gì. 4 lOMoAR cPSD| 47708777 C.KẾT LUẬN
Cuộc đời của Ch ủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu của con người nhân văn
của thời đại mới. Trong con người Hồ Chí minh là sự thống nhất giữa lòng yêu
thương con người với lòng tin, sự tôn trọng và y chí cùng hành động triệt để giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Tính nhân văn cao cả
trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đặt hạnh phúc nhân dân lên trên hết.ở Hồ Chí
Minh nhân dân không phải là một khái niệm chung chung.mơ hồ mà là cộng
đồng việt nam là từng con người, từng cuộc đời ,từ ng hoàn cảnh cụ thể.cho đến
lúc đi xa, người chỉ nghĩ đến sự đoàn kết toàn dân, sự phát triển và tiễn bộ của
đảng, của dân tộc; người vẫn dành muôn ngàn tình thương yêu cho mọi
người.lời dạy của bác muôn vàng kính yêu cũng chính là tâm niệm của mỗi thanh
niên.đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâm tin tưởng đặt biệt đối với thế
hệ trẻ, đó chính là niềm cỗ vũ lớn lao, mạnh mẽ đê tuổi trẻ tự tin, vững bước.
Ngày nay, cần, kiệm, liêm, chính được phát triển lên tầm cao mới, đi vào
đời sống thực tiễn sẽ có vai trò, tác dụng và ý nghĩa vô cùng to lớn, tạo nên
thương hiệu một quốc gia. Nước Đức được mệnh danh là đất nước của những
công dân cần cù, khoa học, chính xác. Nhật Bản nổi tiếng với sự tiết kiệm, sáng
tạo... Nhìn ra thế giới mới thấy những lời Bác dạy vẹn nguyên tính thời sự. Để
làm được điều đó nhất thiết và quan trọng đó là tính Cần trong lời dạy của Bác.
Một quốc gia không thể phát triển nếu công dân của nước đó lười lao động và
sáng tạo cả. Trong cuộc sống hiện đại, việc học là vấn đề được đặt lên hàng
đâu, mỗi sinh viên — những chủ nhân tương lai của đất nước cần rèn cho mình
tính cần củ, chăm chỉ vì chỉ có cần cù, chăm chỉ mới đưa chúng ta đến thành công. 5 lOMoAR cPSD| 47708777
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa môn tư tưởng Hồ Chí Minh 6