Dùm hay giùm là đúng chính tả? Giúp giùm, hỏi dùm viết thế nào?

Thường thấy, người miền Bắc hay phát âm là “giùm”. Người miền Nam hay phát âm là “dùm”. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hai từ “giùm” và “dùm”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dùm hay giùm là đúng chính tả? Giúp giùm, hỏi dùm viết thế nào?

Thường thấy, người miền Bắc hay phát âm là “giùm”. Người miền Nam hay phát âm là “dùm”. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hai từ “giùm” và “dùm”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

95 48 lượt tải Tải xuống
Dùm hay giùm là đúng chính tả? Giúp giùm, hỏi dùm viết
thế nào?
1. Chính tả và vai trò của chính t
Chính tả được hiểu những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ, mục đích của truyền đạt
thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết người đọc hiểu thống nhât nội dung của văn
bản. thể nói chính tả sự quy định tính chất hội, không cho phép vận dụng quy tắc
một cách linh hoạt mang tính sáng tạo cá nhân.
Việc viết đúng chính tả có thể có những ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của mỗi con người.
Chẳng hạn năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải ra thông báo chính thức xin lỗi toàn
dân vì sự cố sai lối chính tả trên tờ giấy bạc 100 peso mới phát hành. Ở tờ giấy bạc mới in này, tên
tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm thành Arovoyo. Việc viết sai tên này dù rất nhỏ nhưng không
chỉ ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà còn làm tổn hại về kinh tế, ngân hàng Philippines phải
chấp nhận in lại đợt giấy bạc mới và hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu toàn bộ chi phí cho sự
cố.
Do đó, có thể thấy Chính tả là môn khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, là công cụ có
vị trí quan trọng trong việc học tập hàng ngày của con người nói chung và với học sinh nói riêng.
Thực tế, trong cuộc sống hiện đại ngày nay dường như việc nói, viết chính tả đúng dường như một
trở ngại lớn đối với con người, đặc biệt là giới trẻ và một số ít người đồng bào dân tộc bị nói ngọng.
Nói, viết sai chính tả tràn lan từ học trò cho đến cử nhân, cao học thậm chí tiến sĩ. Hoặc
những bài viết văn của học sinh lớp 12 giáo viên không tài nào đọc nổi bởi sai lỗi chính tả qu
nhiều, thậm chí nhiều sinh viên đại học sắp ra trường viết khóa luận nhưng cũng sai chính tả như
thường khiến bài luận trở nên thiếu thẩm mỹ và thiếu tính trang trọng.
Chính tả giúp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ dạng thức viết hoặc hoạt động giao tiếp,
chính tả dạy cách tổ hợp, kết hợp các chữ đúng quy ước của xã hội để làm chất liệu hiện thực hóa
ngôn ngữ. Không biết chữ hoặc không viết chữ đúng chuẩn, con người tự hạn chế hoạt động giao
tiếp, làm ảnh hưởng đến năng lực duy. Chính tả công cụ, vị trí quan trọng trong cuộc
sống, nền móng cho sự phát triển ngôn ngữ, văn hóa nói chung.
Nguyên nhân dẫn đến việc chính tả bị sai vàn những do khác nhau nhưng điển hình thì
bao gồm một số nguyên nhân cự thể:
- Thứ nhất, người dân không nắm vững được sở ngữ âm, ngữ nghĩa của chính tả trong Tiếng
Việt, khả năng kết hợp của các thành phần trong âm tiết trong tiếng Việt.
- Thứ hai, người dân còn hạn chế chữ quốc ngữ nhiều dấu phụ và phức tạp. Có âm được ghi bằng
2 hoặc 3 dạng như âm /k/ ghi bằng c ,k,q ; âm gờ ghi bằng g/gh,....
- Thứ ba, hạn chế của người dân về việc phát âm dẫn đến việc ghi âm không chính xác .
- Thứ tư, những từ, tiếng khó chưa được chú trọng đúng mức bởi thông thường chúng ta hay quan
niệm đó là những từ , tiếng vần khó và rất ít dùng nên thường mặc nhiên nói hoặc viết sai chính
tả như một sự hiển nhiên. Tuy nhiên trong thực tế, các từ này rất cần thiết để có thể nói hoặc viết
một câu văn (hoặc một đoạn văn) hay và sinh động.
- Thứ năm , một số người từ đã nghe người lớn nói sai chính tả dẫn đến cứ vậy sai không
hề để ý tới
-Thứ sáu, nhiều người chưa nắm được một số quy tắc chính tả, chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa
chú ý khi thực hiện chính tả nghe viết.
2. Giùm hay dùm từ nào đúng chỉnh tả
Giùm dùm là hai từ hoàn toàn khác nhau, mặc trong văn nói chúng cách phát âm giống
hệt như nhau nhưng theo từ điển tiếng Việt thì giùm mới từ đúng chính tả, dùm từ sai chính
tả và không mang ý nghĩa gì. Trong tất cả các tác phẩm văn học, các tác giả chỉ sử dụng từ giùm
mà không hề dùng từ dùm, bởi vậy đây là từ viết sai và tuyệt đối đừng sử dụng trong văn viết.
Từ “giùm” có nghĩa là làm điều gì đó cho ai đó hoặc yêu cầu người khác làm điều gì đó cho bạn.
Từ “giùm” thường đứng sau động từ ngay trước danh từ chỉ người hoặc vật. Giùm phần
trang trọng, tạo cho người đối diện cảm giác lịch sự và chân thành.
Ví dụ:
- Động từ + từ “Giùm” như: làm giùm, lấy giùm, giúp giùm,…
- Động từ + từ “giùm” + danh từ: giúp giùm mình, lấy giùm mình, kiểm tra giùm tôi, đẩy giùm
chú,….
- Từ “Giùm” trong một câu: Cậu có thể lấy giùm tớ cái bút trên bàn được không?
Từ “giùm” khi được ta áp dụng đúng ngữ cảnh sẽ mang đến các ý nghĩa khác nhau đóng vai trò
nhất định cụ thể:
- Mang ý nghĩa nhờ người khác: Từ “giùm” khi đi kèm cùng với động từ sẽ thể hiện sự tôn trọng
khi ta nhờ vả. Câu nói sẽ mang ý nghĩa rất cần sự giúp đỡ và mong muốn nhận được sự giúp đỡ,
không mang tính ra lệnh hay ép buộc. thế giúp cho người đối diện cảm thấy thoải mái hơn,
không bị nặng nề hay khó chịu. Đối với việc ta rất cần sự giúp đỡ từ người khác, thêm một vài từ
ngữ giúp giao tiếp tốt, y ấn tượng tạo thiện cảm với mọi người sẽ dễ nhận được sự giúp đỡ
từ mọi người. Tránh nói cộc lốc, ngắn gọn dễ khiến người khác khó chịu cảm giác không
được tôn trọng.
- Mang ý nghĩa giúp đỡ người khác: Từ “giùm” được sử dụng trong câu có nghĩa là giúp đỡ người
khác sẽ thể hiện sự lịch sự và chân thành của chúng ta đối với họ. Sự giúp đỡ này xuất phát từ tấm
lòng sự chân thành của bạn, không phải từ sự ép buộc quá mức. Chẳng hạn: “Để tớ chồng
sách này giùm cho cậu nhé” sẽ thể hiện sự tinh tế, khéo léo.
Từ “giùm” khi được áp dụng đúng câu, đúng ngữ cảnh sẽ mang lại cho chúng ta hiệu quả giao tiếp
rất tốt. Bởi vậy, rất nhiều người áp dụng từ này trong giao tiếp, đặc biệt là trong những trường hợp
đặc biệt cần sự giúp đỡ của người khác hoặc muốn giúp đỡ một người cụ thể nào đó.
3. Lý do mọi người hay nhầm giữa giùm và dùm
Như phân tích ở trên, hai từ dùm giùm có cách phát âm tương đối giống nhau nên nhiều người
thường nhầm lẫn với nhau, đặc biệt các ngôn ngữ vùng miền khác nhau, điều này dẫn đến sự
nhầm lẫn và không thống nhất khi phát âm các từ này, đặc biệt là khi viết chính tả. nước ta là một
đất nước nhiều vùng miền. Do đó, cách phát âm mỗi vùng miền lại khác nhau từ đó,
ngôn ngữ cũng trở nên đa dạng, không tuân theo bất kỳ tiêu chuẩn nào.
Thường thấy, người miền Bắc hay phát âm “giùm”. Người miền Nam hay phát âm “dùm”.
Đây một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hai từ “giùm” “dùm”.
Việc không phân biệt được hai từ này và phát âm sai sẽ dẫn đến việc nhầm lẫn khi viết hai từ này
viết sai chính tả hai từ này. Bởi vậy, cần xác định từ chính xác là từ “giùm” sử dụng chính
xác từ này trong nói và viết. Ngữ âm tiếng Việt khi phát âm “dùm và giùm đều giống nhau vì đều
bắt đầu bằng âm /z/. Chính sự giống nhau trong cách phát âm y người ta khó phân biệt
chữ “gi” và chữ “d”.
| 1/3

Preview text:

Dùm hay giùm là đúng chính tả? Giúp giùm, hỏi dùm viết thế nào?
1. Chính tả và vai trò của chính tả
Chính tả được hiểu là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ, mục đích của nó là truyền đạt
thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết và người đọc hiểu thống nhât nội dung của văn
bản. Có thể nói chính tả là sự quy định có tính chất xã hội, nó không cho phép vận dụng quy tắc
một cách linh hoạt mang tính sáng tạo cá nhân.
Việc viết đúng chính tả có thể có những ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của mỗi con người.
Chẳng hạn năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải ra thông báo chính thức xin lỗi toàn
dân vì sự cố sai lối chính tả trên tờ giấy bạc 100 peso mới phát hành. Ở tờ giấy bạc mới in này, tên
tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm thành Arovoyo. Việc viết sai tên này dù rất nhỏ nhưng không
chỉ ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà còn làm tổn hại về kinh tế, ngân hàng Philippines phải
chấp nhận in lại đợt giấy bạc mới và hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu toàn bộ chi phí cho sự cố.
Do đó, có thể thấy Chính tả là môn khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, là công cụ có
vị trí quan trọng trong việc học tập hàng ngày của con người nói chung và với học sinh nói riêng.
Thực tế, trong cuộc sống hiện đại ngày nay dường như việc nói, viết chính tả đúng dường như một
trở ngại lớn đối với con người, đặc biệt là giới trẻ và một số ít người đồng bào dân tộc bị nói ngọng.
Nói, viết sai chính tả tràn lan từ học trò cho đến cử nhân, cao học thậm chí là tiến sĩ. Hoặc có
những bài viết văn của học sinh lớp 12 giáo viên không tài nào đọc nổi bởi sai lỗi chính tả quả
nhiều, thậm chí nhiều sinh viên đại học sắp ra trường viết khóa luận nhưng cũng sai chính tả như
thường khiến bài luận trở nên thiếu thẩm mỹ và thiếu tính trang trọng.
Chính tả giúp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết hoặc hoạt động giao tiếp,
chính tả dạy cách tổ hợp, kết hợp các chữ đúng quy ước của xã hội để làm chất liệu hiện thực hóa
ngôn ngữ. Không biết chữ hoặc không viết chữ đúng chuẩn, con người tự hạn chế hoạt động giao
tiếp, làm ảnh hưởng đến năng lực tư duy. Chính tả là công cụ, có vị trí quan trọng trong cuộc
sống, là nền móng cho sự phát triển ngôn ngữ, văn hóa nói chung.
Nguyên nhân dẫn đến việc chính tả bị sai có vô vàn những lý do khác nhau nhưng điển hình thì
bao gồm một số nguyên nhân cự thể:
- Thứ nhất, người dân không nắm vững được cơ sở ngữ âm, ngữ nghĩa của chính tả trong Tiếng
Việt, khả năng kết hợp của các thành phần trong âm tiết trong tiếng Việt.
- Thứ hai, người dân còn hạn chế chữ quốc ngữ nhiều dấu phụ và phức tạp. Có âm được ghi bằng
2 hoặc 3 dạng như âm /k/ ghi bằng c ,k,q ; âm gờ ghi bằng g/gh,....
- Thứ ba, hạn chế của người dân về việc phát âm dẫn đến việc ghi âm không chính xác .
- Thứ tư, những từ, tiếng khó chưa được chú trọng đúng mức bởi thông thường chúng ta hay quan
niệm đó là những từ , tiếng có vần khó và rất ít dùng nên thường mặc nhiên nói hoặc viết sai chính
tả như một sự hiển nhiên. Tuy nhiên trong thực tế, các từ này rất cần thiết để có thể nói hoặc viết
một câu văn (hoặc một đoạn văn) hay và sinh động.
- Thứ năm , một số người từ bé đã nghe người lớn nói sai chính tả dẫn đến cứ vậy mà sai và không hề để ý tới
-Thứ sáu, nhiều người chưa nắm được một số quy tắc chính tả, chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa
chú ý khi thực hiện chính tả nghe viết.
2. Giùm hay dùm từ nào đúng chỉnh tả
Giùm và dùm là hai từ hoàn toàn khác nhau, mặc dù trong văn nói chúng có cách phát âm giống
hệt như nhau nhưng theo từ điển tiếng Việt thì giùm mới là từ đúng chính tả, dùm là từ sai chính
tả và không mang ý nghĩa gì. Trong tất cả các tác phẩm văn học, các tác giả chỉ sử dụng từ giùm
mà không hề dùng từ dùm, bởi vậy đây là từ viết sai và tuyệt đối đừng sử dụng trong văn viết.
Từ “giùm” có nghĩa là làm điều gì đó cho ai đó hoặc yêu cầu người khác làm điều gì đó cho bạn.
Từ “giùm” thường đứng sau động từ và ngay trước danh từ chỉ người hoặc vật. Giùm có phần
trang trọng, tạo cho người đối diện cảm giác lịch sự và chân thành. Ví dụ:
- Động từ + từ “Giùm” như: làm giùm, lấy giùm, giúp giùm,…
- Động từ + từ “giùm” + danh từ: giúp giùm mình, lấy giùm mình, kiểm tra giùm tôi, đẩy giùm chú,….
- Từ “Giùm” trong một câu: Cậu có thể lấy giùm tớ cái bút trên bàn được không?
Từ “giùm” khi được ta áp dụng đúng ngữ cảnh sẽ mang đến các ý nghĩa khác nhau và đóng vai trò nhất định cụ thể:
- Mang ý nghĩa nhờ người khác: Từ “giùm” khi đi kèm cùng với động từ sẽ thể hiện sự tôn trọng
khi ta nhờ vả. Câu nói sẽ mang ý nghĩa rất cần sự giúp đỡ và mong muốn nhận được sự giúp đỡ,
không mang tính ra lệnh hay ép buộc. Vì thế giúp cho người đối diện cảm thấy thoải mái hơn,
không bị nặng nề hay khó chịu. Đối với việc ta rất cần sự giúp đỡ từ người khác, thêm một vài từ
ngữ giúp giao tiếp tốt, gây ấn tượng và tạo thiện cảm với mọi người sẽ dễ nhận được sự giúp đỡ
từ mọi người. Tránh nói cộc lốc, ngắn gọn dễ khiến người khác khó chịu và có cảm giác không được tôn trọng.
- Mang ý nghĩa giúp đỡ người khác: Từ “giùm” được sử dụng trong câu có nghĩa là giúp đỡ người
khác sẽ thể hiện sự lịch sự và chân thành của chúng ta đối với họ. Sự giúp đỡ này xuất phát từ tấm
lòng và sự chân thành của bạn, không phải từ sự ép buộc quá mức. Chẳng hạn: “Để tớ bê chồng
sách này giùm cho cậu nhé” sẽ thể hiện sự tinh tế, khéo léo.
Từ “giùm” khi được áp dụng đúng câu, đúng ngữ cảnh sẽ mang lại cho chúng ta hiệu quả giao tiếp
rất tốt. Bởi vậy, rất nhiều người áp dụng từ này trong giao tiếp, đặc biệt là trong những trường hợp
đặc biệt cần sự giúp đỡ của người khác hoặc muốn giúp đỡ một người cụ thể nào đó.
3. Lý do mọi người hay nhầm giữa giùm và dùm
Như phân tích ở trên, hai từ dùm và giùm có cách phát âm tương đối giống nhau nên nhiều người
thường nhầm lẫn với nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ vùng miền khác nhau, điều này dẫn đến sự
nhầm lẫn và không thống nhất khi phát âm các từ này, đặc biệt là khi viết chính tả. nước ta là một
đất nước có nhiều vùng miền. Do đó, cách phát âm ở mỗi vùng miền lại khác nhau và từ đó,
ngôn ngữ cũng trở nên đa dạng, không tuân theo bất kỳ tiêu chuẩn nào.
Thường thấy, người miền Bắc hay phát âm là “giùm”. Người miền Nam hay phát âm là “dùm”.
Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hai từ “giùm” và “dùm”.
Việc không phân biệt được hai từ này và phát âm sai sẽ dẫn đến việc nhầm lẫn khi viết hai từ này
và viết sai chính tả hai từ này. Bởi vậy, cần xác định từ chính xác là từ “giùm” và sử dụng chính
xác từ này trong nói và viết. Ngữ âm tiếng Việt khi phát âm “dùm và giùm đều giống nhau vì đều
bắt đầu bằng âm /z/. Chính vì sự giống nhau trong cách phát âm này mà người ta khó phân biệt
chữ “gi” và chữ “d”.