-
Thông tin
-
Hỏi đáp
DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ)
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ)
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoARcPSD| 45562685 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI HỌC KỲ TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ 1:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ)
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1,0đ)
d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ)
e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ)
Câu 2: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ:
a)Xác định dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1,0đ)
b)Tìm dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A. (1,0đ)
c)Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1,0đ)
Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN = dN = 9mm; Nmax = 28 m; Nmin = 4 m. a)Chọn
kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ)
b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. (1,0đ)
Câu 4: (2 điểm) Cho kích thước 20g6
a)Để kiểm tra kích thước này ta dùng calíp nút hay calíp hàm (0,5đ). b) V
hình calíp này & tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp ẽ (1,0đ). c)
Trình bày phương pháp sử dụng calíp (0,5đ). lOMoARcPSD| 45562685
(HỌC SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)
TP. HCM, ngày 06 tháng 9 năm 2010 KHOA CƠ KHÍ GIÁO VIÊN Nguyễn Thành Lâm ĐÁP ÁN
MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO (TCCTCK09-A,B,C) ĐỀ 1:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ)
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1,0đ)
d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ)
e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ) Giải:
Theo đề bài ra ta có lắp ghép Ø16H7/g6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ: +Lỗ
Ø16H7: Tra bảng 1.14 Tr.20 (tập BTDSLG) ta có: ES = +18 m = 0,018 mm; EI = 0
+Trục Ø16g6: Tra bảng 1.28 Tr.42 (tập BTDSLG) ta có:
es = -6 m = -0,006 mm; ei = -17 m = -0,017 mm. b)Tính
kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ:
Kích thước giới hạn lỗ:
Dmax = DN + ES = 16 + 0,018 = 16,018 mm.
Dmin = DN + EI = 16 + 0 = 16 mm.
Dung sai kích thước lỗ: TD = ES – EI = 18 – 0 = 18 ( m)
Kích thước giới hạn trục:
dmax = dN + es = 16 + (-0,006) = 15,994mm.
dmin = dN + ei = 16 + (-0,017) = 15,983mm.
Dung sai kích thước trục: Td = es – ei = -6 – (-17) = 11 ( m)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào?
Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Hình vẽ. lOMoARcPSD| 45562685
-Nhìn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép ta biết đây là lắp ghép lỏng vì
miền dung sai của chi tiết lỗ nằm phía trên miền dung sai của chi tiết trục. d)
Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép
+Độ hở lớn nhất của lắp ghép là: Smax = ES – ei = 18 – (-17) = 35 ( m)
+Độ hở nhỏ nhất của lắp ghép là: Smin = EI – es = 0 – (-6) = 6 ( m) +Dung sai lắp ghép: T – LG = Smax Smin = 35 – 6 = 29 ( m) e)
Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi tiết không đạt
yêu cầu. Vì kích thước gia công đạt yêu cầu khi thỏa điều kiện D , nhưng max Dth Dmin ở đây Dmax Dth. Câu 2:
a) Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B:
Ta có TA = es – ei = 0 – (-0,013) = 0,013mm
Ta có TB = es – ei = 0,008 – (-0,008) = 0,016mm
Tra bảng 1.4 Tr.4 (tập BTDSLG) ta có: Cấp chính xác của mặt A & B là IT6.
Tra bảng 2.11 Tr.75 (tập BTDSLG) ta có:
Dung sai độ trụ của mặt A: TTrụ = 6 ( m)
Dung sai độ trụ của mặt B: TTrụ = 8 ( m)
b)Tìm dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A. (1,0đ)
Tra bảng 2.21 Tr.88 (tập BTDSLG) ta có: Dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A là 20 ( m) c)
Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. lOMoARcPSD| 45562685
Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN = dN = 9mm; Nmax = 28 m; Nmin = 4 m.
a)Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ)
b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. (1,0đ) Giải:
Theo đề bài ta có DN = dN = 9mm; Nmax = 28 m; Nmin = 4 m. a)
Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép: Tra bảng 1.42 Tr.63 (tập BTDSLG) ta
có hai kiểu lắp tiêu chuẩn là 9H7/r6 & 9R7/h6. Ở đây ta chọn lắp ghép 9H7/r6 vì là
lắp ghép ưu tiên sử dụng. b)
Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục.
+Lỗ 9H7: Tra bảng 1.14 Tr.20 (tập BTDSLG) ta có: ES = +15 m; EI = 0 Dung
sai kích thước lỗ: TD = ES – EI = 15 – 0 = 15 ( m)
+Trục 9r6: Tra bảng 1.33 Tr.51 (tập BTDSLG) ta có: es = +28 m; ei = +19 m.
Dung sai kích thước trục: Td = es – ei = 28 – 19 = 9 ( m) c)
Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Hình vẽ. lOMoARcPSD| 45562685
Câu 4: (2 điểm) Cho kích thước 20g6
a)Để kiểm tra kích thước này ta dùng calíp nút hay calíp hàm (0,5đ). b) V
hình calíp này & tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp ẽ (1,0đ). c)
Trình bày phương pháp sử dụng calíp (0,5đ). Giải: a)
Theo đề bài ra kích thước 20g6 là kích thước trục. Để kiểm tra kích thước trục ta dùng calíp hàm. b)
Vẽ hình calíp hàm & tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp.
Vẽ hình calíp hàm: Hình vẽ.
Tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp. Với kích thước 20g6.
Tra bảng 1.33 Tr.51 (tập BTDSLG) ta có: es = -7 m; ei = -20 m Ta có dmax = dN +
es = 20 + (-0,007) = 19,993mm = đầu Q. dmin = dN + ei = 20 + (-0,020) = 19,980mm
= đầu KQ. c)Phương pháp sử dụng calíp:
Trước tiên lau sạch chi tiết cần kiểm tra & calíp. Đút chi tiết vào đầu qua (Q) của
calíp nếu lọt thì nhận sản phẩm, nếu không lọt thì kích thước còn dư chuyển chi tiết
sang khâu sửa chữa. Sau đó đút chi tiết đã đạt ở đầu qua (Q) của calíp vào đầu không
qua (KQ) của calíp nếu không qua thì sản phẩm đạt yêu cầu, nếu đút lọt qua thì kích
thước bị hụt, chi tiết bị loại. lOMoARcPSD| 45562685 -HẾT-
TP. HCM, ngày 06 tháng 9 năm 2010 GIÁO VIÊN Nguyễn Thành Lâm BỘ CÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ THƯƠNG TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO Đ THỜI GIAN: 90 PHÚT Ề 2:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø28JS7/h6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của
trục và lỗ. (0,5đ) b)Tính kích thước giới
hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc
loại nào? (1,0đ) d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ)
e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước trục Ø27,988 mm
thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ)
Câu 2: (3 điểm) Cho đường kính trục d = Ø56mm. lOMoARcPSD| 45562685
a)Tra kích thước B, h, t1, t2 của then bằng và xác định LẮP
GHÉP giữa then bằng với rãnh trên bạc & then bằng với rãnh trên
trục, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1,5đ)
b)Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1,5đ)
Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN=dN=36mm;
Smax=50 m; Smin=9 m. a)Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ)
b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích
thước lỗ, trục. (0,5đ) c)Vẽ sơ đồ phân bố miền
dung sai của lắp ghép. (1,0đ)
Câu 4: (2 điểm) Cho kích thước 16G7
a)Để kiểm tra kích thước này ta dùng calíp nút hay calíp hàm (0,5đ).
b)Vhình calíp này & tra bảng xác định kích thước đầu Q ẽ & KQ của calíp (1,0đ). c)
Trình bày phương pháp sử dụng calíp (0,5đ).
(HỌC SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) TP. HCM, ngày 06 tháng 9 KHOA năm 2010 GIÁO CƠ KHÍ VIÊN Nguyễn Thành Lâm ĐÁP ÁN
MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO (TCCTCK 09-A,B,C) ĐỀ 2:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø28JS7/h6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ)
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1,0đ)
d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ)
e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước trục Ø27,988 mm thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ) lOMoARcPSD| 45562685 Giải:
Theo đề bài ra ta có lắp ghép Ø28JS7/h6
a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ: +Lỗ Ø28JS7:
Tra bảng 1.14 Tr.20 (tập BTDSLG) ta có: ES = +10,5 m =
0,0105 mm; EI = -10,5 m = -0,0105 mm +Trục Ø28h6: Tra
bảng 1.29 Tr.43 (tập BTDSLG) ta có: es = 0 m; ei = -13 m = -0,013 mm.
b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ:
Kích thước giới hạn lỗ:
Dmax = DN + ES = 28 + 0,0105 = 28,0105 mm.
Dmin = DN + EI = 28 + (-0,0105) = 27,9895 mm.
Dung sai kích thước lỗ: TD = ES – EI = +10,5 – (-10,5) = 21 ( m)
Kích thước giới hạn trục:
dmax = dN + es = 28 + 0 = 28mm.
dmin = dN + ei = 28 + (-0,013) = 27,987mm.
Dung sai kích thước trục: Td = es – ei = 0 – (-13) = 13 ( m)
c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào?
Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Hình vẽ.
-Nhìn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép ta biết đây là lắp ghép trung
gian vì miền dung sai của chi tiết lỗ nằm xen kẽ với miền dung sai của chi tiết trục. d)
Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép:
+Độ hở lớn nhất của lắp ghép là: Smax = ES – ei = 10,5 – (-13) = 23,5 ( m)
+Độ dôi lớn nhất của lắp ghép là: Nmax = es – EI = 0 – (-10,5) = 10,5 ( m)
+Dung sai lắp ghép: TLG = Smax + Nmax = 23,5 – 10,5 = 34 ( m) e)
Nếu người gia công đạt kích thước trục Ø27,988 mm thì chi tiết đạt yêu thợ
cầu vì thỏa điều kiện Dmax Dth Dmin. lOMoARcPSD| 45562685
Câu 2: (3 điểm) Cho đường kính trục d = Ø56mm. LẮP giữa then bằng
a)Tra kích thước B, h, t1, t2 của then bằng và xác định GHÉP
với rãnh trên bạc & then bằng với rãnh trên trục, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1,5đ)
b)Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1,5đ) Giải:
a) Xác định kích thước B, h, t1, t2 của then bằng: Tra bảng 4.1 Tr.110 (tập
BTDSLG) với đường kính trục d = Ø56mm ta có B = 16mm; h = 10mm; t1 = 6mm; t2 = 4,3mm.
Xác định LẮP GHÉP giữa then bằng với rãnh trên bạc & then bằng với rãnh trên
trục, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. Tra bảng 4.4 Tr.113 (tập BTDSLG) ta có:
-Then lắp với rãnh trên bạc JS9/h9.
-Then lắp với rãnh trên trục N9/h9.
b) Vẽ bản vẽ lắp then bằng như Hình vẽ: -10-
Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN = dN = 36mm; Smax = 50 m; Smin = 9 m. a)Chọn
kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ)
b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục. (0,5đ)
c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. (1,0đ) Giải:
Theo đề bài ta có DN = dN = 36mm; Smax = 50 m; Smin = 9 m. a)
Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép: Tra bảng 1.42 Tr.63 (tập BTDSLG)
ta có hai kiểu lắp tiêu chuẩn là 36H7/g6 & 9G7/h6. Ở đây ta chọn lắp ghép 36H7/g6 vì
là lắp ghép ưu tiên sử dụng. b)
Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục.
+Lỗ 36H7: Tra bảng 1.14 Tr.20 (tập BTDSLG) ta có: lOMoARcPSD| 45562685 ES = +25 m; EI = 0
Dung sai kích thước lỗ: TD = ES – EI = 25 – 0 = 25 ( m)
+Trục 36g6: Tra bảng 1.33 Tr.51 (tập BTDSLG) ta có: es = -9 m; ei = -25 m
Dung sai kích thước trục: Td = es – ei = -9 – (-25) = 16 ( m)
c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Hình vẽ.
Câu 4: (2 điểm) Cho kích thước 36G7
a)Để kiểm tra kích thước này ta dùng calíp nút hay calíp hàm (0,5đ). b) V
hình calíp này & tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp ẽ (1,0đ). c)
Trình bày phương pháp sử dụng calíp (0,5đ). Giải: a)
Theo đề bài ra kích thước 36G7 là kích thước lỗ. Để kiểm tra kích thước lỗ ta dùng calíp trục. b)
Vẽ hình calíp trục & tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp.
Vẽ hình calíp trục: Hình vẽ.
Tra bảng xác định kích thước đầu Q & KQ của calíp. Với kích thước 36G7. Tra
bảng 1.13 Tr.19 (tập BTDSLG) ta có: ES = +34 m = 0,034mm; EI = +9 m = 0,009mm. Ta có D
+ ES = 36 + 0,034 = 36,034mm = đầ max = DN u KQ. D
+ EI = 36 + 0,009 = 36,009mm = đầ min = DN u Q. c)
Phương pháp sử dụng calíp: lOMoARcPSD| 45562685
Trước tiên lau sạch calíp & chi tiết cần kiểm tra. Đút đầu qua (Q) của calíp vào lỗ
cần kiểm tra, nếu lọt qua thì nhận sản phẩm, nếu không lọt qua thì kích thước lỗ còn
nhỏ chuyển chi tiết sang khâu sửa chữa.
Sau đó đút đầu không qua (KQ) của calíp vào lỗ của chi tiết đã đạt ở đầu qua
(Q) nếu không qua thì sản phẩm đạt yêu cầu, nếu đút lọt qua thì kích thước lỗ chi
tiết này bị rộng, chi tiết bị loại. -HẾT-
TP. HCM, ngày 06 tháng 9 năm 2010 GIÁO VIÊN Nguyễn Thành Lâm