ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học "Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam", đề cập đến đường lối Đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới là một chủ đề quan trọng. Sinh viên sẽ được tìm hiểu về cách mà Đảng đã thích ứng và điều chỉnh chiến lược ngoại giao của mình để phản ứng với những thách thức và cơ hội từ quá trình đổi mới kinh tế. Bằng việc phân tích các chính sách, quyết định và sự kiện quan trọng trong quá trình Đổi mới, sinh viên có cơ hội hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của quan hệ ngoại giao đối với sự phát triển của đất nước. Mục tiêu của chủ đề này là giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện về hành động và chiến lược ngoại giao của Đảng trong thời kỳ quan trọng này.

ĐỀ TÀI:
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI – THÀNH TỰU, HẠN
CHẾ VÀ KINH NGHIỆM.
______________________________________________________________
MỤC LỤC:
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
II. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
IV. KINH NGHIỆM CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
V. KẾT LUẬN.
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
Giai đoạn đầu sau thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam rơi o tình thế
bị bao vây, lập. Trong khi đó, tình hình quốc tế khu vực nhiều
chuyển biến sâu sắc, đất nước ta đứng trước một số thời nhiều khó
khăn, thách thức lớn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đánh dấu sự đổi mới
của Đảng ta về đối ngoại, theo hướng hình thành đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển. Đường lối này được đề ra tại Đại hội
VI của Đảng (12/1986) được bsung, phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng
tiếp theo.
Một số nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt
Nam là:
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 41487147
Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, tôn giáo, dân tộc, theo
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động quốc tế, góp phần vào
sự nghiệp hòa bình, phát triển của nhân loại.
II. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
Nhờ việc đổi mới và triển khai một cách toàn diện đường lối đối ngoại, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, hiệu quả góp
phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cụ thể
những mặt sau:
1. Củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi
để phát triển đất nước.
Ta đã phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi
trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc:
Ngày 10/11/1991, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
lOMoARcPSD| 41487147
(Tổng Bí thư Đỗ Mười hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
CHND Trung Hoa Giang Trạch Dân tại Bắc Kinh ngày 6-11-
1991.)
- Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:
lOMoARcPSD| 41487147
Ngày 11/7/1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ.
(Tổng thống Bill Clinton tuyên bố Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bình
thường hóa quan hệ ngày 11-7-1995.)
lOMoARcPSD| 41487147
(Ngày 14/5/1997, ông Lê Văn Bàng trình quốc thư lên Tổng thống Mỹ
Bill Clinton, chính thức trở thành Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Mỹ.)
- Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN:
Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của Việt
Nam với khu vực Đông Nam Á.
lOMoARcPSD| 41487147
(Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tại Lễ ký kết Việt Nam
chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995.)
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với toàn
bộ 35 quốc gia châu Mỹ và 193 quốc gia trên thế giới (bao gồm
191/193 nước thành viên Liên Hiệp quốc), góp phần định vị
Việt Nam vững chắc hơn trong cục diện chiến lược ở khu
vực và trên thế giới.
lOMoARcPSD| 41487147
(Đại sứ Đặng Hoàng Giang (phải) và Đại sứ Dennis Francis ký “Thông cáo
chung thiết lập quan hệ ngoại giao giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Cộng hòa Triniad & Tobago.)
(Ngày 21/9/2023, là cột mốc lịch sử trong quan hệ Việt Nam - Tonga. Việc thiết lập
lOMoARcPSD| 41487147
quan hệ ngoại giao với Tonga, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao
với tổng cộng 193 quốc gia trên thế giới.)
2. Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều đột phá.
Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với nhiều tổ chức định chế
tài chính quốc tế, cụ thể:
- Ngày 15/9/1976, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF). Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định: Việt Nam là
một điểm sáng “trong bức tranh xám màu” của kinh tế toàn cầu.
(Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva.)
- Ngày 21/9/1976 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
Ngân hàng thế giới (WB).
lOMoARcPSD| 41487147
(Đại diện Ngân hàng Nhà nước và WB tại Lễ Ký kết hiệp định viện trợ cho khoản tài
trợ không hoàn lại trị giá 2,2 triệu USD do Chính phủ Thụy Sỹ cung cấp để thực
hiện dự án "Tăng cường sự lành mạnh và phát triển của ngành ngân hàng".)
- Năm 1998, Việt Nam được công nhận là thành viên của Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
lOMoARcPSD| 41487147
(Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)
lần thứ 26.)
- Đặc biệt, ngày 11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
thương mại thế giới (WTO). Dấu ấn WTO được ghi nhận rõ nét
trong việc đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở cao, tới
200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ
nhập siêu sang xuất siêu. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) là tiến một bước dài trên con đường hội nhập quốc
tế. Kinh tế Việt Nam được ví như một con tàu ra “biển lớn”.
( Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái thăm trụ sở Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) và làm việc với Phó Tổng Giám đốc WTO Trương Hướng Thần.)
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được nâng lên một
tầm cao hơn thông qua việc tham gia ký kết các hiệp định kinh tế đa
phương và song phương. Thực hiện chủ trương, chính sách lớn của
Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên
của nhiều Hiệp định thương mại và cũng đang tham gia đàm phán một
số hiệp định thương mại quan trọng khác. Tính đến năm 2023, Việt
Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA và đang đàm phán với 3 FTA khác.
lOMoARcPSD| 41487147
3. Vị thế quốc tế của đất nước không ngừng được nâng cao.
Tại Đại hội XIII của Đảng và một số Hội nghị Trung ương khóa XIII vừa
qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần khẳng định: "Đất nước ta
chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày
nay". Khẳng định đó càng được minh chứng sinh động, thuyết phục trong
thành quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Trên bình diện đa phương, Việt Nam có nhiều đóng góp hiệu quả và đảm
nhiệm thành công vai trò chủ chốt tại các tổ chức, diễn đàn, đặc biệt là
Liên hợp quốc, ASEAN. Việt Nam chủ động đưa ra nhiều ý tưởng sáng
tạo ở hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, nhất là ASEAN,
ASEM, APEC, Liên hợp quốc, nhóm các nước G7, G20... Việt Nam trở
thành mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế khu vực và toàn
cầu. Hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh ngày càng đi vào chiều sâu,
đạt nhiều thành quả nổi bật, góp phần củng cố, nâng cao tiềm lực đất
nước, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Một số dẫn chứng cụ thể là:
- Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 và 2020. Trong
đó, Năm Chủ tịch ASEAN 2020 đã thành công toàn diện, vang dội,
trọn vẹn và thực chất đã thông qua hơn 550 cuộc họp, nhiều sáng
kiến, ưu tiên của Việt Nam đã trở thành tài sản chung của ASEAN;
bảo đảm an ninh, an toàn, trọng thị về lễ tân; quảng bá hình ảnh Cộng
đồng ASEAN và Việt Nam hòa bình, ổn định phát triển thịnh vượng
trong tâm thức của bạn bè quốc tế.
lOMoARcPSD| 41487147
(Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần
thứ 21.)
- Đặc biệt, Việt Nam 2 lần được bầu giữ chức Uỷ viên không thường
trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009, nhiệm kỳ
2020 - 2021 (nhiệm kỳ 2020- 2021 đạt số phiếu gần như tuyệt đối
192/193 phiếu).
lOMoARcPSD| 41487147
(Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (giữa) nhận
lời chúc mừng của đại diện ngoại giao các nước sau khi kết quả bỏ phiếu cho thấy
Việt Nam được bầu chọn là Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc
nhiệm kỳ 2020 – 2021 tại New York, Mỹ ngày 7/6.)
lOMoARcPSD| 41487147
- 2 lần là nước chủ nhà APEC (2006,2017).
(Cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân đón Tổng thống Chile
Michelle Bachelet dự tiệc chiêu đãi Hội nghị Cấp cao APEC 2017 được tổ chức
tại Đà Nẵng.)
4. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Trong bối cảnh quốc tế và khu
vực có nhiều phức tạp, chúng ta kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Chủ động,
kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ
được chủ quyền, biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để
phát triển đất nước.
Cơ bản xây dựng được đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp
tác với các nước láng giềng. Đàm phán thành công với Malaysia về giải
pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai
nước.
Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa Việt Nam và các nước
ASEAN. Đã ký với Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên
bộ, Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.
lOMoARcPSD| 41487147
5. Chăm lo cho cộng đồng, phát huy mạnh mẽ nguồn lực của kiều bào.
- Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài một bộ phận không tách
rời, là nguồn lực quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Dù ở bất
cứ nơi đâu, đồng bào ta luôn hướng về Tổ quốc, gắn bó máu thịt với
cội nguồn dân tộc.
- 5 năm qua, chúng ta đã triển khai công tác bảo hộ cho hơn 50.000 công
dân, gần 800.000 chiếc máy bay đưa hơn 200.000 công dân về nước an
toàn trong đại dịch COVID-19.
- Phát huy nguồn lực kiều bào, nhất nguồn lực trí thức trong tổng thể
nguồn lực quốc gia một trong những nhiệm vụ quan trọng không chỉ
trong phát triển kinh tế - hội đất nước còn góp phần tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
- Nhờ công tác thu hút nguồn lực kết hợp hiệu quả với công tác đại đoàn
kết dân tộc, ngày càng nhiều kiều bào tham gia đóng góp nguồn lực
kinh tế, nguồn lực tri thức và nguồn lực “mềm” cho đất nước.
(Công dân về nước trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát (Đậu Tiến Đạt))
lOMoARcPSD| 41487147
(Hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới thăm quân và dân huyện
đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. (TTXVN))
(Đoàn 47 kiều bào từ 22 quốc gia về thăm Trường Sa.(Thu Phương/TTXVN ))
6. Công tác ngoại giao y tế/ngoại giao vaccine kịp thời, hiệu quả.
- Việt Nam từ chỗ tưởng chừng không thể có đủ vaccine để triển khai
chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử cho nhân dân, nay đã tiếp
nhận hơn 180 triệu liều vaccine phòng COVID-19 và trở thành một
trong những quốc gia bao phủ vaccine cao nhất thế giới. Kết quả của
ngoại giao vaccine thực sự là kết tinh tổng lực, quyết liệt từ các cấp,
các ngành và từ trong đến ngoài nước.
- Phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết công tác ngoại giao vaccine, Thủ
tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: “Đến thời điểm này, chúng ta đã kiểm
soát được dịch COVID-19. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng cảm ơn,
lOMoARcPSD| 41487147
ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao đóng góp của ngành ngoại giao
trong thực hiện ngoại giao vaccine, đóng góp vào thành công của
chiến lược vaccine và kiểm soát dịch bệnh COVID-19”.
- Trong tình trạng dịch bệnh cao trào, nước ta đã nhận được hơn 151
triệu liều vaccine và nhiều trang thiết bị y tế, ngoài ra, ta còn viện
trợ vật tư y tế và tài chính cho hơn 50 quốc gia và tổ chức quốc tế.
lOMoARcPSD| 41487147
(Nhân viên y tế tiêm vaccine cho người dân. Ảnh:TTXVN)
lOMoARcPSD| 41487147
(Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc Hội nghị tổng kết công tác ngoại giao
vaccine - Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
Kết luận : Những thành tựu của đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi
mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự nỗ lực của toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là cơ sở
vững chắc để Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI:
a) Hạn chế của đường lối đối ngoại:
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời đổi mới
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu, đường
lối đối ngoại vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục, cụ thể như sau:
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn
lúng túng, bị động:
Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với
các nước lớn.
Ví dụ, trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ,
1986, VN tiến hành đổi mới cải thiện vị thế của mình.
1/1988, tổng thống Regan tuyên bố sẵn sàng bình thường hoá quan
hệ ngoại giao vs VN nếu VN rút hết quân đội ra khỏi Campuchia
=> hoàn toàn bị Mỹ áp đảo
1989, VN hoàn thành rút quân khỏi Campuchia
Mãi đến 28/1/1995, chính phủ 2 bên mở cơ quan liên lạc ở thủ đô
2 nước
7/1995, 2 bên chính thức bình thường hoá quan hệ ngoại giao
Thế nhưng, lúc bấy giờ, Việt Nam mình đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh, mọi điều kiện cơ sở hạ tầng đều chưa hoàn thiện… Vậy mà khi
đàm phán với Việt Nam, Mỹ thường đòi hỏi áp dụng những tiêu chuẩn
lOMoARcPSD| 41487147
của 1 nền kinh tế đã phát triển, mà Việt Nam với thực tế lúc bấy giờ chưa
thể chấp nhận được.
Về phía Mỹ, thông qua việc bình thường hoá quan hệ, Mỹ muốn can thiệp
sâu vào công việc nội bộ của VN ở Châu Á - Thái Bình Dương. Ngoại trưởng
Chirstopher cho rằng việc Mỹ bình thường hoá quan hệ không vì kinh tế " …
tôi cho rằng việc tiến tới trong 1 mối quan hệ kinh tế vs VN sẽ nằm trong lợi
ích của Mỹ, nhưng chúng ta sẽ không bỏ qua các lợi ích khác của chúng ta
và đó là lợi của chúng ta trong việc thúc đẩy nhân quyền" Vậy nội dung và
mục đích của"ngoại giao nhân quyền" mà Mỹ áp dụng vào Việt Nam là
không thay đổi, cuối cùng vẫn là để Mỹ tiến tới xoá bỏ nước Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam đã phải chịu nhiều áp lực
từ phía Mỹ trong quá trình bình thường hóa quan hệ. Mỹ đã đưa ra
nhiều yêu cầu khắt khe, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện những điều
khoản không phù hợp với lợi ích của Việt Nam.
Trong quan hệ với Mỹ, cần kết hợp đan xen giữa hợp tác và đấu
tranh chống lại những dụng ý xấu của Mỹ.
Ví dụ về quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc: Trong quan hệ
với Trung Quốc, Việt Nam đã phải đối mặt với những hành động
gây hấn, xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
- Chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của đất nước trong
hội nhập quốc tế:
Việt Nam mặc dù sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú cùng nguồn nhân lực dồi dào nhưng vẫn
chưa thể phát huy hết những tiềm năng, lợi thế này trong hội nhập
quốc tế. Nguyên nhân của hạn chế này là do nhận thức về hội nhập
quốc tế của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhân dân còn chưa đầy
đủ; cơ chế, chính sách, pháp luật về hội nhập quốc tế còn chưa đồng
bộ, hiệu quả chưa cao; năng lực hội nhập quốc tế của
doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân còn hạn chế.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại của Đảng,
Nhà nước và đối ngoại nhân dân:
lOMoARcPSD| 41487147
Đối ngoại của Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân là ba thành
tố quan trọng của đối ngoại Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế, sự
phối hợp giữa ba thành tố này còn chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa
cao. Nguyên nhân của hạn chế này là do sự nhận thức về vai trò, vị
trí của ba thành tố đối ngoại còn chưa đầy đủ; cơ chế, chính
sách, pháp luật về phối hợp đối ngoại còn chưa được quy định
rõ ràng.
- Chưa giải quyết triệt để một số vấn đề phức tạp trong quan
hệ quốc tế:
Việt Nam đang phải đối mặt với một số vấn đề phức tạp trong quan
hệ quốc tế, như tranh chấp Biển Đông, vấn đề dân chủ, nhân quyền,
an ninh mạng, biến đổi khí hậu,... Tuy nhiên, việc giải quyết các vấn
đề này còn chưa triệt để, hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân của hạn
chế này là do tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, khó
lường; tiềm lực, sức mạnh của Việt Nam còn hạn chế.
Ví dụ: Vấn đề biển Đông:
Biển Đông một trong những khu vực có tiềm năng kinh tế chiến lược
quan trọng. Tuy nhiên, khu vực này đang trở nên phức tạp do sự tranh chấp
chủ quyền, quyền lợi giữa các nước trong khu vực. Hiện nay, Việt Nam đang
tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc, Philippines, Malaysia
Brunei. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đàm phán, song vấn đề này vẫn chưa được
giải quyết triệt để, gây ra nhiều thách thức đối với an ninh, chủ quyền quốc
gia của Việt Nam.
b) Biện pháp khắc phục:
Để khắc phục những hạn chế này, cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Tăng cường nhận thức về hội nhập quốc tế của cán bộ, đảng viên,
nhân dân. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức về hội nhập quốc tế của cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là
thế hệ trẻ.
- Đẩy mạnh đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật về hội nhập quốc
tế. Cần nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách, pháp luật về hội
lOMoARcPSD| 41487147
nhập quốc tế phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi
cho hội nhập quốc tế của Việt Nam.
- Tăng cường phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, Nhà nước và đối
ngoại nhân dân. Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa đối
ngoại của Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân, phát huy vai trò,
vị trí của từng thành tố đối ngoại.
- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề phức tạp trong quan hệ
quốc tế. Cần chủ động, tích cực triển khai các biện pháp ngoại giao,
hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc
tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
Kết luận: Đổi mới đường lối đối ngoại là một quá trình sáng tạo, đòi hỏi
sự nhạy bén và linh hoạt trong ứng phó với những biến động của tình
hình quốc tế. Việc đề ra và thực hiện các biện pháp khắc phục những
hạn chế trong đường lối đối ngoại là yêu cầu tất yếu, nhằm đảm bảo cho
đối ngoại Việt Nam luôn đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, góp phần
nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trên trường quốc tế.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI:
Dựa trên những thành tựu và hạn chế của công tác đối ngoại trong thời kỳ đổi
mới, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Phải sự nhận thức, đánh giá đúng đắn về tình hình thế giới
xu thế phát triển toàn cầu để phục vụ cho công cuộc xây dựng
bảo vệ đất nước:
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của dân tộc Việt Nam. Để đạt
được cả hai mục tiêu này, cần nhận thức, đánh giá đúng về tình hình
thế giới và xu thế phát triển toàn cầu, đặc biệt là quan hệ giữa các nước
lớn. Từ đó, đưa ra đối sách đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế,
phục vụ cho lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Cần tạo nên sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực đối ngoại để phục vụ
cho sự nghiệp đổi mới thông qua việc kết hợp các lĩnh vực và nhiều
kênh đối ngoại:
lOMoARcPSD| 41487147
Sự kết hợp xây dựng nền kinh tế tự chủ và đường lối đối ngoại đã
mang lại nhiều thắng lợi cho Việt Nam, giúp đất nước phát triển kinh
tế, hội nhập quốc tế và đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định khu
vực và thế giới.
Ví dụ:
Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền
tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB),
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); sau khi gia nhập ASEAN (tháng
7/1995) Việt Nam đã tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA); tháng 11/1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11/01/2007, Việt Nam được
kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp “gác tranh chấp,
cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước. Thu hẹp diện
tranh chấp vùng biển giữa Việt Nam và các nước ASEAN. Đã ký với
Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định
phânVịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.
- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đây là bài
học xuyên suốt quá trình cách mạng và đổi mới của dân tộc ta:
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có quan hệ hữu cơ và quyết định
lẫn nhau. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân
tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng
của Đảng và dân tộc ta.
- Xây dựng bảo vệ Tổ quốc quan hệ mật thiết với nhau
tiếp tục truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước trong thời đại
mới:
Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 chống Pháp xâm lược, Đảng ta
chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Trong kháng chiến chống
Mỹ, Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng miền Bắc và giải phóng miền
Nam, trên miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ, vừa sản xuất vừa chiến đấu.
Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng
ta và nhân dân ta đã giải quyết đúng đắn các mối quan hệ: kháng chiến
lOMoARcPSD| 41487147
và kiến quốc, sản xuất và chiến đấu, kinh tế và quốc phòng an ninh, sức
mạnh vật chất sức mạnh chính trị; tinh thần, lòng yêu nước, khát
vọng độc lập tự do và chủ nghĩa hội. Đây quy luật dựng nước đi
đôi với giữ nước trong thời đại mới.
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
làm chủ đất nước của nhân dân:
Đoàn kết là sức mạnh truyền thống to lớn của dân tộc Việt Nam tạo
nên động lực to lớn phát triển của đất nước. Kế thừa và phát huy truyền
thống quý báu, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân.
Trong sự nghiệp đổi mới, một bài học thành công của Đảng là mở rộng
và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả
dân tộc, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích nhân dân, phát huy
quyền làm chủ và sức sáng tạo của nhân dân.
Ví dụ:
Tại Đại hội XI, bài học kinh nghiệm về sự đoàn kết toàn dân một lần nữa
được nhắc tới và được Đảng nhấn mạnh: “kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế... phát huy
cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống
với yếu tố hiện đại”. Tới Đại hội XII, với đường lối, chủ trương đó, Việt
Nam đã hội nhập ngày càng toàn diện vào đời sống quốc tế, tham gia một
cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề
chung của cộng đồng quốc tế đã giúp tạo một vị
thế và hình ảnh mới của dân tộc, đất nước, con người Việt Nam, tạo
điều kiện để đất nước có được đà phát triển mới.
- Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Chuẩn bị thành lập Đảng, ngay từ đầu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu
cao chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Trong cương lĩnh đầu
tiên đã xác định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận và có quan hệ
mật thiết với phong trào cách mạng thế giới.
Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta tiếp tục nêu cao chủ nghĩa quốc tế
của giai cấp công nhân , đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế với đường
lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các
quan hệ quốc tế.
lOMoARcPSD| 41487147
Một bài học quan trọng trong quá trình đổi mới được Đảng ta rút ra là
tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, kết hợp sức mạnh thời đại với sức
mạnh dân tộc.
Sức mạnh thời đại đòi hỏi tăng cường đoàn kết hợp tác giữa các nước
xã hội chủ nghĩa, với các Đảng Cộng sản và công nhân, với các phong
trào cách mạng tiến bộ trên thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển trong khu
vực và trên thế giới.
Phát huy sức mạnh dân tộc đòi hỏi phải củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, kiên định trên con đường chủ nghĩa hội; phải nêu cao ý chí tự
cường, độc lập, tự chủ, sáng tạo, phát huy nội lực, bản sắc truyền
thống dân tộc.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam:
Sự lãnh đạo và vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đã đề ra đường lối từng bước đưa đất nước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện thông qua vai trò và năng lực tổ
chức thực tiễn của cán bộ “ cán bộ là cái gốc của mọi việc”, đảng viên.
Đảng luôn chú trọng xây dựng Đảng về tổ chức, chăm lo đào tạo, bồi
dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên cả về trình độ, năng lực, bản lĩnh
chính trị.
Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng là một
vấn đề cốt tử bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng.
Ví dụ:
- Trong Hội nghị Đối ngoại toàn quốc đã triển khai thực hiện Nghị quyết Đại
hội XIII của Đảng (ngày 14-12-2021) và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một
lần nữa lấy hình ảnh cây tre làm biểu tượng định hướng cho việc xây
dựng một trường phái ngoại giao độc đáo mang đậm bản sắc, với các đặc
trưng chính “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển”, thấm đượm tâm
hồn, cốt cách khí phách của dân tộc Việt Nam. Đó chính sự mềm mại,
khôn khéo, nhưng rất kiên cường, quyết liệt; linh hoạt, sáng tạo nhưng rất
bản lĩnh, kiên định, can trường trước mọi thử thách, khó khăn vì độc lập dân
tộc, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Đoàn kết, nhân ái, nhưng kiên quyết,
lOMoARcPSD| 41487147
kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. Biết nhu, biết cương; biết thời, biết
thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thoái, “tuỳ ứng biến”, “lạt mềm
buộc chặt”.
- Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã tìm ch tháo gỡ bế tắc bằng con
đường đối ngoại thông qua tuyên bố “Việt Nam muốn bạn với tất cả các
nước trong cộngđồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát
triển” , “không phân biệt chế độ chính trị - hội khác nhau trên sở các
nguyên tắc cùng tồn tại h bình” . Đồng thời, việc chính thức xác định
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác - -nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động” chính bước chuyển rất quan trọng
cần thiết đểsở xây dựng mục tiêu và ưu tiên chính sách đối ngoại nhất
quán của Đảng ta sau này. Ngoài ra, việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh còn tăng cường sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ở nước
ta hiện nay. Như vậy, việc vận dụng, sáng tạo đã giúp Đảng ta đưa ra được
các đường lối, mục tiêu như là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận
lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện các nhiệm vụ chiến
lược về phát triển kinh tế - hội. Đồng thời, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, toàn vẹn
lãnh thổ các lợi ích chính đáng của đất nước phù hợp với luật pháp quốc
tế.
- Đổi mới tư duy đối ngoại:
Tư duy đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những chuyển
biến quan trọng trong thời kỳ đổi mới, từ tư duy chủ quan, khép kín
sang tư duy chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế sâu rộng. Đây là cơ
sở quan trọng để Việt Nam đạt được những thành tựu trong công tác
đối ngoại.
- Đa dạng hóa đối tác:
Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị, hệ tư tưởng, tôn giáo. Đây là nhân tố
quan trọng giúp Việt Nam tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định để
phát triển đất nước.
- Tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng:
lOMoARcPSD| 41487147
Việt Nam cần tích cực tham gia các hoạt động ngoại giao đa phương,
hợp tác quốc tế trong tất cả các lĩnh vực. Đây là cơ sở quan trọng để
Việt Nam nâng cao vị thế và uy tín trên trường quốc tế.
- Củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh:
Việt Nam đã xây dựng củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới. Đây nhân tố quan trọng để Việt Nam giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Kết luận: Việc rút ra các bài học kinh nghiệm có vai trò quan trọng, góp
phần vào
Đường lối đối ngoại là một trong những nhân tố quan trọng
quyết định sự thành công của sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước.
| 1/27

Preview text:

ĐỀ TÀI:
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI – THÀNH TỰU, HẠN
CHẾ VÀ KINH NGHIỆM.
______________________________________________________________ MỤC LỤC: I.
KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
II.
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
IV. KINH NGHIỆM CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI. V. KẾT LUẬN. I.
KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.

Giai đoạn đầu sau thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam rơi vào tình thế
bị bao vây, cô lập. Trong khi đó, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều
chuyển biến sâu sắc, đất nước ta đứng trước một số thời cơ và nhiều khó
khăn, thách thức lớn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đánh dấu sự đổi mới
của Đảng ta về đối ngoại, theo hướng hình thành đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Đường lối này được đề ra tại Đại hội
VI của Đảng (12/1986) và được bổ sung, phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo.
Một số nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 41487147
Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, tôn giáo, dân tộc, theo
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động quốc tế, góp phần vào
sự nghiệp hòa bình, phát triển của nhân loại. II.
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI.
Nhờ việc đổi mới và triển khai một cách toàn diện đường lối đối ngoại, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, hiệu quả và góp
phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụ thể là ở những mặt sau:
1. Củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi
để phát triển đất nước.
Ta đã phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi
trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc:
Ngày 10/11/1991, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. lOMoAR cPSD| 41487147
(Tổng Bí thư Đỗ Mười hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
CHND Trung Hoa Giang Trạch Dân tại Bắc Kinh ngày 6-11- 1991.)
- Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ: lOMoAR cPSD| 41487147
Ngày 11/7/1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ.
(Tổng thống Bill Clinton tuyên bố Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bình
thường hóa quan hệ ngày 11-7-1995.) lOMoAR cPSD| 41487147
(Ngày 14/5/1997, ông Lê Văn Bàng trình quốc thư lên Tổng thống Mỹ
Bill Clinton, chính thức trở thành Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Mỹ.)

- Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN:
Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của Việt
Nam với khu vực Đông Nam Á. lOMoAR cPSD| 41487147
(Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tại Lễ ký kết Việt Nam
chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995.)
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với toàn
bộ 35 quốc gia châu Mỹ và 193 quốc gia trên thế giới (bao gồm
191/193 nước thành viên Liên Hiệp quốc), góp phần định vị
Việt Nam vững chắc hơn trong cục diện chiến lược ở khu vực và trên thế giới. lOMoAR cPSD| 41487147
(Đại sứ Đặng Hoàng Giang (phải) và Đại sứ Dennis Francis ký “Thông cáo
chung thiết lập quan hệ ngoại giao giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Cộng hòa Triniad & Tobago.)
(Ngày 21/9/2023, là cột mốc lịch sử trong quan hệ Việt Nam - Tonga. Việc thiết lập lOMoAR cPSD| 41487147
quan hệ ngoại giao với Tonga, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao
với tổng cộng 193 quốc gia trên thế giới.)
2. Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều đột phá.
Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với nhiều tổ chức định chế
tài chính quốc tế, cụ thể:
- Ngày 15/9/1976, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF). Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định: Việt Nam là
một điểm sáng “trong bức tranh xám màu” của kinh tế toàn cầu.
(Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva.)
- Ngày 21/9/1976 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
Ngân hàng thế giới (WB). lOMoAR cPSD| 41487147
(Đại diện Ngân hàng Nhà nước và WB tại Lễ Ký kết hiệp định viện trợ cho khoản tài
trợ không hoàn lại trị giá 2,2 triệu USD do Chính phủ Thụy Sỹ cung cấp để thực
hiện dự án "Tăng cường sự lành mạnh và phát triển của ngành ngân hàng".)

- Năm 1998, Việt Nam được công nhận là thành viên của Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC). lOMoAR cPSD| 41487147
(Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 26.)
- Đặc biệt, ngày 11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
thương mại thế giới (WTO). Dấu ấn WTO được ghi nhận rõ nét
trong việc đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở cao, tới
200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ
nhập siêu sang xuất siêu. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) là tiến một bước dài trên con đường hội nhập quốc
tế. Kinh tế Việt Nam được ví như một con tàu ra “biển lớn”.
( Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái thăm trụ sở Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) và làm việc với Phó Tổng Giám đốc WTO Trương Hướng Thần.)

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được nâng lên một
tầm cao hơn thông qua việc tham gia ký kết các hiệp định kinh tế đa
phương và song phương. Thực hiện chủ trương, chính sách lớn của
Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên
của nhiều Hiệp định thương mại và cũng đang tham gia đàm phán một
số hiệp định thương mại quan trọng khác. Tính đến năm 2023, Việt
Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA và đang đàm phán với 3 FTA khác. lOMoAR cPSD| 41487147
3. Vị thế quốc tế của đất nước không ngừng được nâng cao.
Tại Đại hội XIII của Đảng và một số Hội nghị Trung ương khóa XIII vừa
qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần khẳng định: "Đất nước ta
chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày
nay". Khẳng định đó càng được minh chứng sinh động, thuyết phục trong
thành quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Trên bình diện đa phương, Việt Nam có nhiều đóng góp hiệu quả và đảm
nhiệm thành công vai trò chủ chốt tại các tổ chức, diễn đàn, đặc biệt là
Liên hợp quốc, ASEAN. Việt Nam chủ động đưa ra nhiều ý tưởng sáng
tạo ở hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, nhất là ASEAN,
ASEM, APEC, Liên hợp quốc, nhóm các nước G7, G20... Việt Nam trở
thành mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế khu vực và toàn
cầu. Hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh ngày càng đi vào chiều sâu,
đạt nhiều thành quả nổi bật, góp phần củng cố, nâng cao tiềm lực đất
nước, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Một số dẫn chứng cụ thể là:
- Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 và 2020. Trong
đó, Năm Chủ tịch ASEAN 2020 đã thành công toàn diện, vang dội,
trọn vẹn và thực chất đã thông qua hơn 550 cuộc họp, nhiều sáng
kiến, ưu tiên của Việt Nam đã trở thành tài sản chung của ASEAN;
bảo đảm an ninh, an toàn, trọng thị về lễ tân; quảng bá hình ảnh Cộng
đồng ASEAN và Việt Nam hòa bình, ổn định phát triển thịnh vượng
trong tâm thức của bạn bè quốc tế. lOMoAR cPSD| 41487147
(Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần thứ 21.)
- Đặc biệt, Việt Nam 2 lần được bầu giữ chức Uỷ viên không thường
trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009, nhiệm kỳ
2020 - 2021 (nhiệm kỳ 2020- 2021 đạt số phiếu gần như tuyệt đối 192/193 phiếu). lOMoAR cPSD| 41487147
(Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (giữa) nhận
lời chúc mừng của đại diện ngoại giao các nước sau khi kết quả bỏ phiếu cho thấy
Việt Nam được bầu chọn là Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc
nhiệm kỳ 2020 – 2021 tại New York, Mỹ ngày 7/6.) lOMoAR cPSD| 41487147
- 2 lần là nước chủ nhà APEC (2006,2017).
(Cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân đón Tổng thống Chile
Michelle Bachelet dự tiệc chiêu đãi Hội nghị Cấp cao APEC 2017 được tổ chức tại Đà Nẵng.)

4. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Trong bối cảnh quốc tế và khu
vực có nhiều phức tạp, chúng ta kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Chủ động,
kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ
được chủ quyền, biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để
phát triển đất nước.
Cơ bản xây dựng được đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp
tác với các nước láng giềng. Đàm phán thành công với Malaysia về giải
pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước.
Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa Việt Nam và các nước
ASEAN. Đã ký với Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên
bộ, Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá. lOMoAR cPSD| 41487147
5. Chăm lo cho cộng đồng, phát huy mạnh mẽ nguồn lực của kiều bào.
- Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách
rời, là nguồn lực quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Dù ở bất
cứ nơi đâu, đồng bào ta luôn hướng về Tổ quốc, gắn bó máu thịt với cội nguồn dân tộc.
- 5 năm qua, chúng ta đã triển khai công tác bảo hộ cho hơn 50.000 công
dân, gần 800.000 chiếc máy bay đưa hơn 200.000 công dân về nước an
toàn trong đại dịch COVID-19.
- Phát huy nguồn lực kiều bào, nhất là nguồn lực trí thức trong tổng thể
nguồn lực quốc gia là một trong những nhiệm vụ quan trọng không chỉ
trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước mà còn góp phần tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
- Nhờ công tác thu hút nguồn lực kết hợp hiệu quả với công tác đại đoàn
kết dân tộc, ngày càng có nhiều kiều bào tham gia đóng góp nguồn lực
kinh tế, nguồn lực tri thức và nguồn lực “mềm” cho đất nước.
(Công dân về nước trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát (Đậu Tiến Đạt)) lOMoAR cPSD| 41487147
(Hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới thăm quân và dân huyện
đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. (TTXVN))
(Đoàn 47 kiều bào từ 22 quốc gia về thăm Trường Sa.(Thu Phương/TTXVN ))
6. Công tác ngoại giao y tế/ngoại giao vaccine kịp thời, hiệu quả.
- Việt Nam từ chỗ tưởng chừng không thể có đủ vaccine để triển khai
chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử cho nhân dân, nay đã tiếp
nhận hơn 180 triệu liều vaccine phòng COVID-19 và trở thành một
trong những quốc gia bao phủ vaccine cao nhất thế giới. Kết quả của
ngoại giao vaccine thực sự là kết tinh tổng lực, quyết liệt từ các cấp,
các ngành và từ trong đến ngoài nước.
- Phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết công tác ngoại giao vaccine, Thủ
tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: “Đến thời điểm này, chúng ta đã kiểm
soát được dịch COVID-19. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng cảm ơn, lOMoAR cPSD| 41487147
ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao đóng góp của ngành ngoại giao
trong thực hiện ngoại giao vaccine, đóng góp vào thành công của
chiến lược vaccine và kiểm soát dịch bệnh COVID-19”.
- Trong tình trạng dịch bệnh cao trào, nước ta đã nhận được hơn 151
triệu liều vaccine và nhiều trang thiết bị y tế, ngoài ra, ta còn viện
trợ vật tư y tế và tài chính cho hơn 50 quốc gia và tổ chức quốc tế. lOMoAR cPSD| 41487147
(Nhân viên y tế tiêm vaccine cho người dân. Ảnh:TTXVN) lOMoAR cPSD| 41487147
(Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc Hội nghị tổng kết công tác ngoại giao
vaccine - Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
Kết luận : Những thành tựu của đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi
mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự nỗ lực của toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là cơ sở
vững chắc để Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.

III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI:
a) Hạn chế của đường lối đối ngoại:
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu, đường
lối đối ngoại vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục, cụ thể như sau:
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn
lúng túng, bị động:
Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nước lớn.
Ví dụ, trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ,
1986, VN tiến hành đổi mới cải thiện vị thế của mình.
1/1988, tổng thống Regan tuyên bố sẵn sàng bình thường hoá quan
hệ ngoại giao vs VN nếu VN rút hết quân đội ra khỏi Campuchia

=> hoàn toàn bị Mỹ áp đảo
1989, VN hoàn thành rút quân khỏi Campuchia
Mãi đến 28/1/1995, chính phủ 2 bên mở cơ quan liên lạc ở thủ đô 2 nước
7/1995, 2 bên chính thức bình thường hoá quan hệ ngoại giao
Thế nhưng, lúc bấy giờ, Việt Nam mình đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh, mọi điều kiện cơ sở hạ tầng đều chưa hoàn thiện… Vậy mà khi
đàm phán với Việt Nam, Mỹ thường đòi hỏi áp dụng những tiêu chuẩn
lOMoAR cPSD| 41487147
của 1 nền kinh tế đã phát triển, mà Việt Nam với thực tế lúc bấy giờ chưa thể chấp nhận được.
Về phía Mỹ, thông qua việc bình thường hoá quan hệ, Mỹ muốn can thiệp
sâu vào công việc nội bộ của VN ở Châu Á - Thái Bình Dương. Ngoại trưởng
Chirstopher cho rằng việc Mỹ bình thường hoá quan hệ không vì kinh tế " …
tôi cho rằng việc tiến tới trong 1 mối quan hệ kinh tế vs VN sẽ nằm trong lợi
ích của Mỹ, nhưng chúng ta sẽ không bỏ qua các lợi ích khác của chúng ta
và đó là lợi của chúng ta trong việc thúc đẩy nhân quyền" Vậy nội dung và
mục đích của"ngoại giao nhân quyền" mà Mỹ áp dụng vào Việt Nam là
không thay đổi, cuối cùng vẫn là để Mỹ tiến tới xoá bỏ nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam đã phải chịu nhiều áp lực
từ phía Mỹ trong quá trình bình thường hóa quan hệ. Mỹ đã đưa ra
nhiều yêu cầu khắt khe, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện những điều
khoản không phù hợp với lợi ích của Việt Nam.
Trong quan hệ với Mỹ, cần kết hợp đan xen giữa hợp tác và đấu
tranh chống lại những dụng ý xấu của Mỹ.
Ví dụ về quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc: Trong quan hệ
với Trung Quốc, Việt Nam đã phải đối mặt với những hành động
gây hấn, xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
- Chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của đất nước trong
hội nhập quốc tế:
Việt Nam mặc dù sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú cùng nguồn nhân lực dồi dào nhưng vẫn
chưa thể phát huy hết những tiềm năng, lợi thế này trong hội nhập
quốc tế. Nguyên nhân của hạn chế này là do nhận thức về hội nhập
quốc tế của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhân dân còn chưa đầy
đủ; cơ chế, chính sách, pháp luật về hội nhập quốc tế còn chưa đồng
bộ, hiệu quả chưa cao; năng lực hội nhập quốc tế của
doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân còn hạn chế.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại của Đảng,
Nhà nước và đối ngoại nhân dân: lOMoAR cPSD| 41487147
Đối ngoại của Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân là ba thành
tố quan trọng của đối ngoại Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế, sự
phối hợp giữa ba thành tố này còn chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa
cao. Nguyên nhân của hạn chế này là do sự nhận thức về vai trò, vị
trí của ba thành tố đối ngoại còn chưa đầy đủ; cơ chế, chính
sách, pháp luật về phối hợp đối ngoại còn chưa được quy định rõ ràng.
- Chưa giải quyết triệt để một số vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc tế:
Việt Nam đang phải đối mặt với một số vấn đề phức tạp trong quan
hệ quốc tế, như tranh chấp Biển Đông, vấn đề dân chủ, nhân quyền,
an ninh mạng, biến đổi khí hậu,... Tuy nhiên, việc giải quyết các vấn
đề này còn chưa triệt để, hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân của hạn
chế này là do tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, khó
lường; tiềm lực, sức mạnh của Việt Nam còn hạn chế.
Ví dụ: Vấn đề biển Đông:
Biển Đông là một trong những khu vực có tiềm năng kinh tế và chiến lược
quan trọng. Tuy nhiên, khu vực này đang trở nên phức tạp do sự tranh chấp
chủ quyền, quyền lợi giữa các nước trong khu vực. Hiện nay, Việt Nam đang
có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc, Philippines, Malaysia và
Brunei. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đàm phán, song vấn đề này vẫn chưa được
giải quyết triệt để, gây ra nhiều thách thức đối với an ninh, chủ quyền quốc gia của Việt Nam.
b) Biện pháp khắc phục:
Để khắc phục những hạn chế này, cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Tăng cường nhận thức về hội nhập quốc tế của cán bộ, đảng viên,
nhân dân. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức về hội nhập quốc tế của cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.
- Đẩy mạnh đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật về hội nhập quốc
tế. Cần nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách, pháp luật về hội lOMoAR cPSD| 41487147
nhập quốc tế phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi
cho hội nhập quốc tế của Việt Nam.
- Tăng cường phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, Nhà nước và đối
ngoại nhân dân. Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa đối
ngoại của Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân, phát huy vai trò,
vị trí của từng thành tố đối ngoại.
- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề phức tạp trong quan hệ
quốc tế. Cần chủ động, tích cực triển khai các biện pháp ngoại giao,
hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc
tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
Kết luận: Đổi mới đường lối đối ngoại là một quá trình sáng tạo, đòi hỏi
sự nhạy bén và linh hoạt trong ứng phó với những biến động của tình
hình quốc tế. Việc đề ra và thực hiện các biện pháp khắc phục những
hạn chế trong đường lối đối ngoại là yêu cầu tất yếu, nhằm đảm bảo cho
đối ngoại Việt Nam luôn đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, góp phần
nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trên trường quốc tế.

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI:
Dựa trên những thành tựu và hạn chế của công tác đối ngoại trong thời kỳ đổi
mới, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Phải có sự nhận thức, đánh giá đúng đắn về tình hình thế giới và
xu thế phát triển toàn cầu để phục vụ cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước:

Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của dân tộc Việt Nam. Để đạt
được cả hai mục tiêu này, cần nhận thức, đánh giá đúng về tình hình
thế giới và xu thế phát triển toàn cầu, đặc biệt là quan hệ giữa các nước
lớn. Từ đó, đưa ra đối sách đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế,
phục vụ cho lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Cần tạo nên sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực đối ngoại để phục vụ
cho sự nghiệp đổi mới thông qua việc kết hợp các lĩnh vực và nhiều kênh đối ngoại: lOMoAR cPSD| 41487147
Sự kết hợp xây dựng nền kinh tế tự chủ và đường lối đối ngoại đã
mang lại nhiều thắng lợi cho Việt Nam, giúp đất nước phát triển kinh
tế, hội nhập quốc tế và đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định khu vực và thế giới. Ví dụ:
Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền
tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB),
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); sau khi gia nhập ASEAN (tháng
7/1995) Việt Nam đã tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA); tháng 11/1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11/01/2007, Việt Nam được
kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp “gác tranh chấp,
cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước. Thu hẹp diện
tranh chấp vùng biển giữa Việt Nam và các nước ASEAN. Đã ký với
Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định
phânVịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.

- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đây là bài
học xuyên suốt quá trình cách mạng và đổi mới của dân tộc ta:
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có quan hệ hữu cơ và quyết định
lẫn nhau. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân
tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng
của Đảng và dân tộc ta.
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có quan hệ mật thiết với nhau và là
tiếp tục truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước trong thời đại mới:
Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 chống Pháp xâm lược, Đảng ta
chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Trong kháng chiến chống
Mỹ, Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng miền Bắc và giải phóng miền
Nam, trên miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ, vừa sản xuất vừa chiến đấu.
Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng
ta và nhân dân ta đã giải quyết đúng đắn các mối quan hệ: kháng chiến lOMoAR cPSD| 41487147
và kiến quốc, sản xuất và chiến đấu, kinh tế và quốc phòng an ninh, sức
mạnh vật chất và sức mạnh chính trị; tinh thần, lòng yêu nước, khát
vọng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Đây là quy luật dựng nước đi
đôi với giữ nước trong thời đại mới.
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
làm chủ đất nước của nhân dân:
Đoàn kết là sức mạnh truyền thống to lớn của dân tộc Việt Nam tạo
nên động lực to lớn phát triển của đất nước. Kế thừa và phát huy truyền
thống quý báu, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân.
Trong sự nghiệp đổi mới, một bài học thành công của Đảng là mở rộng
và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả
dân tộc, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích nhân dân, phát huy
quyền làm chủ và sức sáng tạo của nhân dân. Ví dụ:
Tại Đại hội XI, bài học kinh nghiệm về sự đoàn kết toàn dân một lần nữa
được nhắc tới và được Đảng nhấn mạnh: “kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế... phát huy
cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống

với yếu tố hiện đại”. Tới Đại hội XII, với đường lối, chủ trương đó, Việt
Nam đã hội nhập ngày càng toàn diện vào đời sống quốc tế, tham gia một
cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề
chung của cộng đồng quốc tế đã giúp tạo một vị
thế và hình ảnh mới của dân tộc, đất nước, con người Việt Nam, tạo
điều kiện để đất nước có được đà phát triển mới.

- Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Chuẩn bị thành lập Đảng, ngay từ đầu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu
cao chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Trong cương lĩnh đầu
tiên đã xác định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận và có quan hệ
mật thiết với phong trào cách mạng thế giới.
Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta tiếp tục nêu cao chủ nghĩa quốc tế
của giai cấp công nhân , đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế với đường
lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. lOMoAR cPSD| 41487147
Một bài học quan trọng trong quá trình đổi mới được Đảng ta rút ra là
tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, kết hợp sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc.
Sức mạnh thời đại đòi hỏi tăng cường đoàn kết hợp tác giữa các nước
xã hội chủ nghĩa, với các Đảng Cộng sản và công nhân, với các phong
trào cách mạng tiến bộ trên thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Phát huy sức mạnh dân tộc đòi hỏi phải củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, kiên định trên con đường chủ nghĩa xã hội; phải nêu cao ý chí tự
cường, độc lập, tự chủ, sáng tạo, phát huy nội lực, bản sắc và truyền thống dân tộc.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam:
Sự lãnh đạo và vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đã đề ra đường lối từng bước đưa đất nước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện thông qua vai trò và năng lực tổ
chức thực tiễn của cán bộ “ cán bộ là cái gốc của mọi việc”, đảng viên.
Đảng luôn chú trọng xây dựng Đảng về tổ chức, chăm lo đào tạo, bồi
dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên cả về trình độ, năng lực, bản lĩnh chính trị.
Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng là một
vấn đề cốt tử bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng. Ví dụ:
- Trong Hội nghị Đối ngoại toàn quốc đã triển khai thực hiện Nghị quyết Đại
hội XIII của Đảng (ngày 14-12-2021) và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một
lần nữa lấy hình ảnh cây tre làm biểu tượng và định hướng cho việc xây
dựng một trường phái ngoại giao độc đáo mang đậm bản sắc, với các đặc
trưng chính là “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển”, thấm đượm tâm
hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam. Đó chính là sự mềm mại,
khôn khéo, nhưng rất kiên cường, quyết liệt; linh hoạt, sáng tạo nhưng rất
bản lĩnh, kiên định, can trường trước mọi thử thách, khó khăn vì độc lập dân
tộc, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Đoàn kết, nhân ái, nhưng kiên quyết,
lOMoAR cPSD| 41487147
kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. Biết nhu, biết cương; biết thời, biết
thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thoái, “tuỳ cơ ứng biến”, “lạt mềm buộc chặt”.

- Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã tìm cách tháo gỡ bế tắc bằng con
đường đối ngoại thông qua tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các
nước trong cộngđồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát
triển” , “không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các
nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình” . Đồng thời, việc chính thức xác định
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động” chính là bước chuyển rất quan trọng và
cần thiết để có cơ sở xây dựng mục tiêu và ưu tiên chính sách đối ngoại nhất
quán của Đảng ta sau này. Ngoài ra, việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh còn tăng cường sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ở nước
ta hiện nay. Như vậy, việc vận dụng, sáng tạo đã giúp Đảng ta đưa ra được
các đường lối, mục tiêu như là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận
lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện các nhiệm vụ chiến
lược về phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, toàn vẹn
lãnh thổ và các lợi ích chính đáng của đất nước phù hợp với luật pháp quốc tế.

- Đổi mới tư duy đối ngoại:
Tư duy đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những chuyển
biến quan trọng trong thời kỳ đổi mới, từ tư duy chủ quan, khép kín
sang tư duy chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế sâu rộng. Đây là cơ
sở quan trọng để Việt Nam đạt được những thành tựu trong công tác đối ngoại.
- Đa dạng hóa đối tác:
Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị, hệ tư tưởng, tôn giáo. Đây là nhân tố
quan trọng giúp Việt Nam tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng: lOMoAR cPSD| 41487147
Việt Nam cần tích cực tham gia các hoạt động ngoại giao đa phương,
hợp tác quốc tế trong tất cả các lĩnh vực. Đây là cơ sở quan trọng để
Việt Nam nâng cao vị thế và uy tín trên trường quốc tế.
- Củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh:
Việt Nam đã xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới. Đây là nhân tố quan trọng để Việt Nam giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Kết luận: Việc rút ra các bài học kinh nghiệm có vai trò quan trọng, góp phần vào
Đường lối đối ngoại là một trong những nhân tố quan trọng
quyết định sự thành công của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.