Duy thức tông - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Duy thức tông - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Điểm
Bng s :
Bng ch :
Nh n xét ca Giáo th
ĐỀ THI: Tìm hiu v ngu n g c và s phát tri n Duy Th c tông
BÀI LÀM
Duy Th c Tông l t tông phái Ph i th à m ật giáo Đạ a Trung Hoa, do cao tăng Khuy Cơ,
đệ t Huyn Trang thành lp da trên các b kinh và lu ận như:
- Kinh Hoa Nghiêm
- i Thâm M t Kinh Gi
- Kinh Lăng Già v.v…
- a lu n Du già sư đị
- p t ng, Duy thc nh th
- tam th p t Duy th ụng v.v…
Đây là mộ ủa ngườt h thng giáo bác hc ca Pht giáo, nếu nn tng pht hc c i tìm
hiu ph t giáo không v ng ch c thì không th hi ểu được giáo thuy t c a tông này. ế Người
hc ph t mu n tìm hi u tu t p theo duy th c thì c n ph i hi u nh ng thu t ng
quán xét được các hành tướ ủa Pháp, nhân và ngã đềng c u không có thc mà ch do th c
biến, mà không còn phi n não.
Ngun gc c c ta Duy Th ông
HC VI N PH T GIÁO VI T NAM T I TP.HCM
Khoa Đào Tạo T Khóa 5 Xa
THI I K 8 - C 2017-2021 CU NĂM HỌ
MÔN THI:
H và tên:
Pháp danh:
Ngày tháng năm sinh:
MSSV:
Duy Thc tông b u vào kho ng n n i kinh t đầ ăm 150 ăm sau T.L v
Sandhininnocana. Gi u kinh gi ng thuyữa năm 150 và 400, chúng ta vài tài liệ ết “Duy
Thức”.Kinh Lăng già (Lankàravatàra Sùtra), Hoa Nghiêm (Avatamsaka)
Abhisamayàlankàra gi a v trung gian gi a Trung Quán lu n và Duy Thđị ức tông”. Theo
truyn thuyết thì Người đầu tiên sáng l p ra tông Duy th c chính là B tát Di c, sau khi L
tu chứng được duy thức quán đã thuyết Du già sư sư địa cho Ngài Trước.Ngài Vô trước
đã truyền giáo pháp này cho ngài Th Thân.B ế tát Vô Trước đã sáng tác ra bộ “Hiển dương
Thánh giáo” và “Nhiếp Đại Th theo tác phừa” dưạ ẩm “Du già sư địa”. Còn Ngài Thế Thân
có công r t l n trong vi c truy n bá Duy th t nhi u tác ph ức, ngài đã sáng tác rấ ẩm nhưng
ni b c nh ất là “Duy thứ ụng”, tóm tắc tam thp t t giáo lý c a duy th c.V sau có mười tác
phm chú gi i b Duy th c Tam th p t i b n chính c a tông ụng, đó cũng chính là mư lu
duy th c.
Duy th c tông phát tri n nh t là vào th k 6 Công nguyên, có nhi u trung tâm ế th
truy lann bá tông phái này.Trung tâm l n nh i h c Na- ất là đạ -dà (sa. B n nālandā) c
Độ.Người có công truyn bá là b tát H Pháp. Kế đó trung tâm ) do Valabhi (valabhī
b tát Đứ ệp ngài Đứ ụê có cái nhìn tương đốc Hu sáng lp.Người kế nghi c HuAn H i
hơn về duy thức và là ngưi dung hòa gia hc thuyết Duy thc và Trung quán ca B tát
Long Th . Còn ) và Pháp X ng i k Trn-na (sa. dignāga (sa. dharmakīrti ) hai ngườ ết
hp duy th c v ng b mà l p ra môn Nhân minh h ới Kinh c ni ti ng c ế a Ấn Độ
Pht giáo, cách tranh lu n b phá các h c thuy t ngo o xi ằng nhân minh để đả ế ại đạ n
dương chánh pháp.
Duy th a vào các b c Ph t thuy t gi i m t b ức tông cũng dự kinh do đứ ế ảng và mườ
luận đó là:
1. ng Ph (sa. ) Đại phương quả t hoa nghiêm kinh buddhāvataṃsaka-mahāvaipulya-sūtra
2. Gii thâm m t kinh (sa. sandhinirmocana- sūtra);
3. , không có b Như Lai xuất hiện công đức kinh ản Hán văn;
4. i th a a- c nh n trong Nhi i Đạ tì-đạt-ma (sa. mahāyānābhidharma-sūtra), đượ ắc đế ếp đạ
tha lu a lun, Du-già sư đị n n; nhưng không có bản Hán văn, có lẽ đã thất truy
5. -già kinh Nhập Lăng (sa. laṅkāvatāra-sūtra);
6. H u nghiêm kinh (sa. gha ṇavyūha), chưa đưc dịch ra Hán văn;
Mười m t b lun:
1. a lu n c so n, n Trang d ch ra Du-già đị (sa. yogācārabhūmi-śāstra), Trướ Huy
Hán ng, 100 quy n chính c a Duy th ển. Đây là bộ lu c hc;
2. i th a bách pháp minh môn lu n ), Th Đạ (sa. mahāyānaśatadharma-vidyādvāra-śāstra ế
Thân son, Huy n Trang d ch, 1 quy n;
3. i th n lu n skandhaka-prakara a), Th Thân so n, Huy n Trang d ch, 1 Đạ ừa ngũ uẩ (sa. ế
quyn;
4. n c so n, HuyHiển dương thánh giáo lu (sa. ārya-śāsana-prakaraa-śāstra), Trư n
Trang dch, 20 quy n;
5. n n Hán d ch: 1. PhNhiếp đại tha lu (sa. mahāyāna-sagraha), có ba b t- -phi n-đà ế đa
(sa. (sa. ) d ch, 2 quy n; 2. buddhaśānta Chân Đế paramārtha) d ch, 3 quy n; 3. Huy n
Trang dch, 3 quy n;
6. i th a a- t-ma (t p) t p lu n (sa. abhidharma-samuccaya c so Đạ tì-đạ ), Vô Trướ ạn, Sư Tử
Giác (sa. habodhi) thích, An Hu sthiramati p, Huy n Trang d ch, 16 quy n; si (sa. ) t
7. n trung biên lu n ), Di-l c thuy t, Huy n Trang d ch, 3 Bi (sa. madhyāntavibhāga-śāstra ế
quyn;
8. Nh thp duy th c t ng vi ), ba b n d ch: 1. Duy th (sa. ṃśika-vijñāptimātratā-kārikā c
lun, Bát-nhã- -chi (sa. ) d ch, 1 quy n; 2. i th a duy th c lu lưu prajñāruci Đạ n, Chân Đế
dch, 1 quy c nhn; 3. Duy th thp t ng, Huy n Trang d ch, 1 quy n;
9. Duy th c tam th p t ng ), Th Thân so n, Huy (sa. triṃśatika-vijñāptimātratā-kārikā ế n
Trang dch, 1 quy n;
10. i th a trang nghiêm kinh lu n c so n, Đạ (sa. mahāyānasūtralaṅkāra-śāstra), Trướ
Ba-la-ph -m t- đa (sa. prabhākāramitra) dch, 13 quyn;
11. Phân bi -già lu n c thuy t du (?), Di-l ết, chưa có bản Hán văn;
S phát trin ca Duy Th ông c t
Tông Duy th c xu t hi n t n vào i Ấn Độ, chính nơi đây tông phái này đã phát tri
th thế k sáu công nguyên,.Ngài Di L c a tông phái này. Asanga (ặc được coi là sơ tổ
Trước) Vasubandhu (Thế Thân), ngườ Ấn đã hệ ển i Tây Bc thng hóa phát tri
tưởng ba giáo nghĩa về ức, Tam tướ Tàng th ng và Tam thân Pht.
Khi tác ph m Tam th p t ng c a B tát Th thân xu t hi ế ện đánh dấu một bướt ngoc
phát tri n c ủa Tông phái này, giáo nghĩa của Duy thức đã được Ngài tóm t t trong tác ph m
Tam Th p T i tác ph m lu n gi i tam th p t ng mà v sau Ngài Huy n Trang ụng. Có mườ
khi phiên d b n Ph n sang ch n. ch t Hán thì đã đặt tên là thành Duy Thc Lu
Duy th c Tông bi n m t kh khi u chung s ph n Ph t giáo b ế ỏi đất nước Ấn Độ ch
tàn di t vào kho ảng 1.100 sau T.L.Các nhà đạ đã truyềi hc gi n Duy thc tông qua Trung
Hoa, Tây T ng, Mông C c ti p nh c do hai ổ...Trung Hoa đất nướ ế ận giáo nghĩa Duy thứ
bậc đại trí hu là Paramàrtha (500-569) t Ujjayini (Ogein) đến Đông Ấn năm 546 sau T.L
và Ngài Huy n Trang khi du hoc -da tr v c (kho ng 650). đại hc Na-lan nướ
Cũng chính từ ngài Huy n Trang mà tên g i Duy Th ức Tông đã đượ ết đếc bi n.Ngài
Huyền Trang đã tóm tắt giáo Duy thc ca Ngài trong tác phm Thành Duy Thc
Luận.Đây là bản lu n Ngài Huy n Trang ch y ếu ăn cứ nhi u nh t vào ngài Dharmapàla
(H Pháp), Tr trì chùa Nalanđà (Na đà), và ơng đố-lan- i coi nh chín v khác. Ngài Khuy
Cơ chính là nhân vậ ọng đố ưu tú t có nhiu s gii quan tr i vi Duy thc, Ngài là v đệ t
nht c a Ngài Huy t nhi u b ền Trang. Khuy Đại viế lun và m t b bách khoa t
điển v giáo Đạ ừa, đây cũng chính là thờ ức đượi Th i k tông Duy th c truyn bá mnh
m kh p l ục địa Trung Hoa và tr thành m t tông phái l n thi by gi. Ch ng bao lâu thì
thì duy th c chia ra làm hai , m t ngành ức đượ phương Bắc và m t ngành phương Nam,
đế n th i nhà Nguyên thì Tông duy thc b tht truyn.
Đến năm 653 Duy thức truy n bá t i Nh t b ản và được biết đến với tên Pháp ng
Tông. Trong th i Tempyo v i s c g ng truy n bá c ng ời đạ ủa Đại Sojo Gien pháp tướ
tông đã phát triể ản. Đến khp x Nht B n nay thì tông phái này ch là mt tông phái nh,
vi vi 44 chùa và 700 tăng sĩ.
Kết lun
Pháp-tướng tông Duy th c tông hay cũng đều để gi pháp-môn tôn-ch ch
nghiên c u, quan-sát hành- ng nguyên nhân sanh-kh i c a v n pháp. Nguyên nhân tướ
sanh-khi y là . Thc
Tt c chúng u vô th n nay, vì ch p có th t ngã, th t-pháp mà t o ra các sanh đề đế
nghi -hp, r i b các nghi p d n nên xoay vành mãi theo bánh xe sanh t t d luân i.
Ð phá tr hai n ch p t ngã và t pháp, Ð t có r t nhi th th c-Ph ều phương-pháp,
r t nhi u pháp thi n, Duy- c-Tông hay Pháp- ng-tôn m t pháp tu r t c Th tướ n
thi thoát.ết, t hir u-nghiệm để n giđi đế i-
| 1/5

Preview text:

HC VIN PHT GIÁO VIT NAM TI TP.HCM
THI CUI K 8 - NĂM HỌC 2017-2021
Khoa Đào Tạo T X Khóa 5 a MÔN THI: Họ và tên: Pháp danh: Ngày tháng năm sinh: MSSV: Điểm
Nhn xét ca Giáo th Bằng số: Bằng chữ:
ĐỀ THI: Tìm hiểu về nguồn gốc và sự phát triển Duy Thức tông BÀI LÀM
Duy Thức Tông là một tông phái Phật giáo Đại thừa ở Trung Hoa, do cao tăng Khuy Cơ,
đệ tử Huyền Trang thành lập dựa trên các bộ kinh và luận như: - Kinh Hoa Nghiêm - Kinh Giải Thâm Mật - Kinh Lăng Già v.v… - Du già sư địa luận
- Duy thức nhị thập tụng,
- Duy thứ tam thập tụng v.v…
Đây là một hệ thống giáo lý bác học của Phật giáo, nếu nền tảng phật học của người tìm
hiểu phật giáo không vững chắc thì không thể hiểu rõ được giáo thuyết của tông này. Người
học phật muốn tìm hiểu và tu tập theo duy thức thì cần phải hiểu rõ những thuật ngữ và
quán xét được các hành tướng của Pháp, nhân và ngã đều không có thực mà chỉ l à do thức
biến, mà không còn phiền não.
Ngun gc ca Duy Thc tông
Duy Thức tông bắt đầu vào khoảng năm 150 năm sau T.L với kinh
Sandhininnocana. Giữa năm 150 và 400, chúng ta có vài tài liệu kinh giảng thuyết “Duy
Thức”.Kinh Lăng già (Lankàravatàra Sùtra), Hoa Nghiêm (Avatamsaka) và
Abhisamayàlankàra giữ địa vị trung gian giữa Trung Quán luận và Duy Thức tông”. Theo
truyền thuyết thì Người đầu tiên sáng lập ra tông Duy thức chính là Bồ tát Di –Lặc, sau khi
tu chứng được duy thức quán đã thuyết Du già sư sư địa cho Ngài Vô Trước.Ngài Vô trước
đã truyền giáo pháp này cho ngài Thế Thân.Bồ tát Vô Trước đã sáng tác ra bộ “Hiển dương
Thánh giáo” và “Nhiếp Đại Thừa” dưạ theo tác phẩm “Du già sư địa”. Còn Ngài Thế Thân
có công rất lớn trong việc truyền bá Duy thức, ngài đã sáng tác rất nhiều tác phẩm nhưng
nổi bậc nhất là “Duy thức tam thập tụng”, tóm tắt giáo lý của duy thức.Về sau có mười tác
phẩm chú giải bộ Duy thức Tam thập tụng, đó cũng chính là mười bộ luận chính của tông duy thức.
Duy thức tông phát triển nhất là vào thế kỷ thứ 6 Công nguyên, có nhiều trung tâm
truyền bá tông phái này.Trung tâm lớn nhất là đại học Na-lan-dà (sa. nālandā) ở Bắc Ấn
Độ.Người có công truyền bá là bồ tát Hộ Pháp. Kế đó là trung tâm Valabhi (valabhī) do
bồ tát Đức Huệ sáng lập.Người kế nghiệp ngài Đức Huệ là An Hụê có cái nhìn tương đối
hơn về duy thức và là người dung hòa giữa học thuyết Duy thức và Trung quán của Bồ tát
Long Thọ. Còn Trần-na (sa. dignāga) và Pháp Xứng (sa. dharmakīrti ) là hai người kết
hợp duy thức với Kinh lượng bộ mà lập ra môn Nhân minh học nổi tiếng của Ấn Độ và
Phật giáo, cách tranh luận bằng nhân minh để đả phá các học thuyết ngoại đạo và xiển dương chánh pháp.
Duy thức tông cũng dựa vào các bộ kinh do đức Phật thuyết giảng và mười một bộ luận đó là:
1. Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kin
h (sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulya-sūtra)
2. Giải thâm mật kinh (sa. sandhinirmocana-sūtra);
3. Như Lai xuất hiện công đức kinh, không có bản Hán văn;
4. Đại thừa a-tì-đạt-ma (sa. mahāyānābhidharma-sūtra), được nhắc đến trong Nhiếp đại
thừa luận, Du-già sư địa luận nhưng không có bản Hán văn, có lẽ đã thất truyền;
5. Nhập Lăng-già kinh (sa. laṅkāvatāra-sūtra);
6. Hậu nghiêm kinh (sa. ghaṇavyūha), chưa được dịch ra Hán văn; Mười một ộ b luận:
1. Du-già sư địa luận (sa. yogācārabhūmi-śāstra), Vô Trước soạn, Huyền Trang dịch ra
Hán ngữ, 100 quyển. Đây là bộ luận chính của Duy thức học;
2. Đại thừa bách pháp minh môn luận (sa. mahāyānaśatadharma-vidyādvāra-śāstra), Thế
Thân soạn, Huyền Trang dịch, 1 quyển;
3. Đại thừa ngũ uẩn luận (sa. skandhaka-prakaraṇa), Thế Thân soạn, Huyền Trang dịch, 1 quyển;
4. Hiển dương thánh giáo luận (sa. ārya-śāsana-prakaraṇa-śāstra), Vô Trước soạn, Huyền Trang dịch, 20 quyển;
5. Nhiếp đại thừa luận (sa. mahāyāna-saṃgraha), có ba bản Hán dịch: 1. Phật-đà-phiến-đa
(sa. buddhaśānta) dịch, 2 quyển; 2. Chân Đế (sa. paramārtha) dịch, 3 quyển; 3. Huyền Trang dịch, 3 quyển;
6. Đại thừa a-tì-đạt-ma (tạp) tập luận (sa. abhidharma-samuccaya), Vô Trước soạn, Sư Tử
Giác (sa. siṃhabodhi) thích, An Huệ (sa. sthiramati) tập, Huyền Trang dịch, 16 quyển;
7. Biện trung biên luận (sa. madhyāntavibhāga-śāstr )
a , Di-lặc thuyết, Huyền Trang dịch, 3 quyển;
8. Nhị thập duy thức tụng (sa. viṃśika-vijñāptimātratā-kārikā), có ba bản dịch: 1. Duy thức
luận, Bát-nhã-lưu-chi (sa. prajñāruci) dịch, 1 quyển; 2. Đại thừa duy thức luận, Chân Đế
dịch, 1 quyển; 3. Duy thức nhị thập tụng, Huyền Trang dịch, 1 quyển;
9. Duy thức tam thập tụng (sa. triṃśatika-vijñāptimātratā-kārikā), Thế Thân soạn, Huyền Trang dịch, 1 quyển;
10. Đại thừa trang nghiêm kinh luận (sa. mahāyānasūtralaṅkāra-śāstra), Vô Trước soạn,
Ba-la-phả-mật-đa (sa. prabhākāramitra) dịch, 13 quyển;
11. Phân biệt du-già luận (?), Di-lặc thuyết, chưa có bản Hán văn;
S phát trin ca Duy Thc tông
Tông Duy thức xuất hiện tại Ấn Độ, chính nơi đây tông phái này đã phát triển vào
thế kỷ thứ sáu công nguyên,.Ngài Di Lặc được coi là sơ tổ của tông phái này. Asanga (Vô
Trước) và Vasubandhu (Thế Thân), người Tây Bắc Ấn đã hệ thống hóa và phát triển tư
tưởng ba giáo nghĩa về Tàng thức, Tam tướng và Tam thân Phật.
Khi tác phẩm Tam thập tụng của Bồ tát Thế thân xuất hiện đánh dấu một bướt ngoặc
phát triển của Tông phái này, giáo nghĩa của Duy thức đã được Ngài tóm tắt trong tác phẩm
Tam Thập Tụng. Có mười tác phẩm luận giải tam thập tụng mà về sau Ngài Huyền Trang
khi phiên dịch từ bản Phạn sang chữ Hán thì đã đặt tên là thành Duy Thức Luận.
Duy thức Tông biến mất khỏi đất nước Ấn Độ khi chịu chung số phận Phật giáo bị
tàn diệt vào khoảng 1.100 sau T.L.Các nhà đại học giả đã truyền Duy thức tông qua Trung
Hoa, Tây Tạng, Mông Cổ...Trung Hoa là đất nước tiếp nhận giáo nghĩa Duy thức do hai
bậc đại trí huệ là Paramàrtha (500-569) từ Ujjayini (Ogein) đến Đông Ấn năm 546 sau T.L
và Ngài Huyền Trang khi du hoc ở đại học Na-lan-da trở về nước (khoảng 650).
Cũng chính từ ngài Huyền Trang mà tên gọi Duy Thức Tông đã được biết đến.Ngài
Huyền Trang đã tóm tắt giáo lý Duy thức của Ngài trong tác phẩm Thành Duy Thức
Luận.Đây là bản luận mà Ngài Huyền Trang chủ yếu ăn cứ nhiều nhất vào ngài Dharmapàla
(Hộ Pháp), Trụ trì chùa Nalanđà (Na-lan-đà), và tương đối coi nhẹ chín vị khác. Ngài Khuy
Cơ chính là nhân vật có nhiều sớ giải quan trọng đối với Duy thức, Ngài là vị đệ tử ưu tú
nhất của Ngài Huyền Trang. Khuy Cơ Đại Sư viết nhiều bộ luận và một bộ bách khoa từ
điển về giáo lý Đại Thừa, đây cũng chính là thời kỳ tông Duy thức được truyền bá mạnh
mẽ khắp lục địa Trung Hoa và trở thành một tông phái lớn thời bấy giờ. Chẳng bao lâu thì
thì duy thức được chia ra làm hai , một ngành ở phương Bắc và một ngành ở phương Nam,
đến thời nhà Nguyên thì Tông duy thức bị thất truyền.
Đến năm 653 Duy thức truyền bá tới Nhật bản và được biết đến với tên Pháp Tướng
Tông. Trong thời đại Tempyo với sự cố gắng truyền bá của Đại sư Sojo Gien pháp tướng
tông đã phát triển khắp xứ Nhật Bản. Đến nay thì tông phái này chỉ là một tông phái nhỏ,
với với 44 chùa và 700 tăng sĩ.
Kết lun
Pháp-tướng tông hay Duy thc tông cũng đều để gọi pháp-môn mà tôn-chỉ chỉ là
nghiên cứu, quan-sát hành-tướng và nguyên nhân sanh-khởi của vạn pháp. Nguyên nhân
sanh-khởi ấy là Thức .
Tất cả chúng sanh đều vô thỉ đến nay, vì chấp có thật ngã, thật-pháp mà tạo ra các
nghiệp, rồi bị các nghiệp dắt dẫn nên xoay vành mãi theo bánh xe sanh tử luân-hồi.
Ðể phá trừ hai món chấp thật ngã và thật pháp, Ðức-Phật có rất nhiều phương-pháp,
có rất nhiều pháp thiền, mà Duy-Thức-Tông hay Pháp-tướng-tôn là một pháp tu rất cần
thiết, rất hiệu-nghiệm để đi đến giải-thoát.