Duy vật biện chứng Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Nguyên lí này được dựa trên một khẳng định trước đó của triết học Mac-Lenin Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề: Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
của phép biện chứng duy vật. Liên hệ thực tiễn sinh viên. I.Nguyên l
ý về mối liên hệ phổ biến
của phép biện chứng duy vật a. Khái niệm
Nguyên lí này được dựa trên một khẳng định trước đó của triết học Mac-Lenin Các sự vật,
hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song
chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất.
Chỉ sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Không ᴄó ѕự ật, hiện tượng nào tá ᴠ h biệt hoàn toàn ᴄ ới ᴠ á ᴄ ѕự ᴄ ật, hiện tượng khá ᴠ , ᴄ bất
cứ một tồn tại nào cũng có mối liên hệ, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
b. Đặc trưng của mối liên hệ phổ biến bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến, tính phong phú đa dạng.
Tính khách quan: giữa các sự vật, hiện tượng có sự tác động qua lại, chuyển hóa và phụ
thuộc lẫn nhau. Tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay nhận thức của con người
Tính phổ biến: Bất kỳ một sự vật, hiện tượng, ở bất kỳ không gian và thời gian nào cũng
có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Không chỉ vậy tính phổ biến của mối liên
hệ phổ biến thể hiện toàn bộ thế giới là một thể thống nhất có mối liên hệ lẫn nhau.
Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì đều có mối liên hệ khác nhau.
Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ
chủ yếu và thứ yếu, liên hệ trực tiếp và gián tiếp, Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ
cơ bản và không cơ bản.
II. Nguyên lí về sự phát triển
của phép duy vật biện chứng duy vật a. Khái niệm
Là quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp
đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
Là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
Là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố
tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất và quy luật phủ định. Trong đó:
- Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển
- Quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển
- Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhận thức và hành động. b. Ý nghĩa
Cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới
Mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển
Phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển III.
Liên hệ thực tiễn: Để ải tạo đượ ᴄ ѕự ᴄ ật, ᴠ
húng ta phải dùng hoạt động thự ᴄ
tiễn để biến đổi những mối liên hệ ᴄ nội tại ủa ѕự ᴄ ật ᴠ
ᴠà những mối liên hệ qua lại giữa ѕự ật đó ᴠ ới những ѕự ᴠ ật khá ᴠ . ᴄ Để đạt đượ mụ ᴄ đí ᴄ
h đó, ta phải ѕử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương tiện khá ᴄ nhau để tá ᴄ ᴄ
động nhằm làm thaу đổi những mối liên hệ tương ứng.
Có thể sử dụng mối liên hệ phổ biến để vận dụng vào phương pháp học của sinh viên luật.
Trong quá trình học những môn như Luật hình sự, Luật hành chính,… thì chúng ta lại phải
vận dụng kiến thức của môn Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, môn Luật hiến pháp,
kiến thức của môn Logic học vào phân tích tình huống thực tiễn
Khi đánh giá một sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, trí lực, phẩm chất, học tập,
đoàn thể...; nhiều mối liên hệ (thầy cô, nhân viên, bạn bè, chủ nhà trọ; gia đình...-> Mối liên
hệ con người với con người), mối liên hệ với tự nhiên, cơ sở vật chất của nhà trường... ->
Giữa các mặt, mối liên hệ đó tác động qua lại -> Phải có cái nhìn bao quát chỉnh thể đó ->
Rút ra SV là người như thế nào.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải
xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, yếu tố,
các mặt của sự vật, hiện tượng và sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác.
Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại của sự vật,
mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng.