Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến? | Văn mẫu 7 Kết nối tri thức

Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến? | Văn mẫu 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đề bài: Em cm nhn như thế nào v cái tôi ca tác giđưc thhin trong
Chuyn cơm hến?
Cảm nhn vcái tôi ca tác gitrong Chuyn cơm hến - Mu 1
Cái tôi ca tác gi đưc th hin trong Chuyn cơm hến: Hoàng Ph Ngc
ng mt con ngưi vn am hiu sâu rng vnét văn hóa min Trung.
Ông đã mnh mbày tchính kiến ca bn thân, cũng như bc lsự tự hào
dành cho quê hương.
Cảm nhn vcái tôi ca tác gitrong Chuyn cơm hến - Mu 2
Cái tôi ca tác giđưc thhin trong Chuyn cơm hến: Mt cái tôi rt mnh
mẽ, cng ci khi dám bày tquan đim ca bn thân. Ông không chp nhn
nhng món ăn ci tiến như đi p bng sáng chế của vùng khác, nơi
khác. Không chvậy, cái tôi ca tác giam hiu sâu sc v nét văn hóa ca quê
hương cũng như đy nim thào, ttôn vquê hương ca mình, khng đnh
món ăn chính là mt nét văn hóa ctruyn ca dân tc…
Cảm nhn vcái tôi ca tác gitrong Chuyn cơm hến - Mu 3
l Cái tôi ca tác giđưc thhin trong Chuyn cơm hến:
l Am hiu nét văn hóa ca mnh đt quê hương: gii thiu chi tiết vcơm hến
- một đc sn ca Huế.
l Mạnh mbày tchính kiến: không chp nhn nhng món ăn ci tiến, khng
định món ăn là mt nét văn hóa ca dân tc…
l Giàu tình yêu, lòng thào v quê hương: Phát hin đưc nhng nét đp ca
mảnh đt Huế…
Đôi nét vtác giHoàng PhNgc Tưng
- Hoàng PhNgc Tưng sinh năm 1937 ti thành phHuế.
- Quê gc ca ông ng Bích Khê, Triu Long, huyn Triu Phong, tnh
Qung Trị.
- Ông hc ti Huế đến hết bc Trung hc, sau đó theo hc ti các trưng Đi
học phm Sài Gòn (tt nghip năm 1960), Trưng Đi hc Huế (tt nghip
năm 1964).
- Năm 1966, Hoàng PhNgc ng thoát ly lên chiến khu tham gia cuc
kháng chiến chng Mthông qua hot đng văn hc nghthut.
- Ông tng Tng thư Hi Văn hc nghthut Bình - Tr- Thiên, Tng
biên tp tp chí Ca Vit.
- Hoàng PhNgc Tưng là nhà văn chuyên viết bút ký.
- Các sáng tác ca ông skết hp nhun nhuyn gia cht trí tuvới tính tr
tình, gia nghlun sc bén vi suy đa chiu đưc tng hp tvốn kiến thc
phong phú vtriết hc, văn hóa, lch s, đa lí…
- Một s tác phm chính: Ngôi sao trên đnh Phu Văn Lâu (1971), Rt nhiu ánh
lửa (1979), Ai đã đt tên cho dòng sông (1986), Hoa trái quanh tôi (1995)...
| 1/2

Preview text:


Đề bài: Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?
Cảm nhận về cái tôi của tác giả trong Chuyện cơm hến - Mẫu 1
Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: Hoàng Phủ Ngọc
Tường là một con người có vốn am hiểu sâu rộng về nét văn hóa miền Trung.
Ông đã mạnh mẽ bày tỏ chính kiến của bản thân, cũng như bộc lộ sự tự hào dành cho quê hương.
Cảm nhận về cái tôi của tác giả trong Chuyện cơm hến - Mẫu 2
Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: Một cái tôi rất mạnh
mẽ, cứng cỏi khi dám bày tỏ quan điểm của bản thân. Ông không chấp nhận
những món ăn cải tiến và ví nó như đi cướp bằng sáng chế của vùng khác, nơi
khác. Không chỉ vậy, cái tôi của tác giả am hiểu sâu sắc về nét văn hóa của quê
hương cũng như đầy niềm tự hào, tự tôn về quê hương của mình, khẳng định
món ăn chính là một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc…
Cảm nhận về cái tôi của tác giả trong Chuyện cơm hến - Mẫu 3 l
Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: l
Am hiểu nét văn hóa của mảnh đất quê hương: giới thiệu chi tiết về cơm hến
- một đặc sản của Huế. l
Mạnh mẽ bày tỏ chính kiến: không chấp nhận những món ăn cải tiến, khẳng
định món ăn là một nét văn hóa của dân tộc… l
Giàu tình yêu, lòng tự hào về quê hương: Phát hiện được những nét đẹp của mảnh đất Huế…
Đôi nét về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế.
- Quê gốc của ông ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Ông học tại Huế đến hết bậc Trung học, sau đó theo học tại các trường Đại
học Sư phạm Sài Gòn (tốt nghiệp năm 1960), Trường Đại học Huế (tốt nghiệp năm 1964).
- Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát ly lên chiến khu và tham gia cuộc
kháng chiến chống Mỹ thông qua hoạt động văn học nghệ thuật.
- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình - Trị - Thiên, Tổng
biên tập tạp chí Cửa Việt.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên viết bút ký.
- Các sáng tác của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ với tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức
phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…
- Một số tác phẩm chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh
lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Hoa trái quanh tôi (1995)...