Esmile Durkheim (1858-1917) - Triết học Mac - Lenin | Học Viện phụ nữ Việt Nam

Esmile Durkheim (1858-1917) - Triết học Mac - Lenin | Học Viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Esmile Durkheim (1858-1917)
1. Tiểu sử
- 1 trong những nhà hội học nổi bật nhất, người đặt nền móng xây
dựng chủ nghĩa chức năng
- Là nhà giáo dục học, triết học, 1 nhà kinh tế học và là 1 nhà xã hội học
- Được coi nhà sáng lập hội học Pháp người công lớn đưa hội
học trở thành 1 lĩnh vực khoa học
2. Những đóng góp của Essmile Durkheim
a. Quan điểm của E. Durkheim về xã hội học
- Durkheim quan niệm đối tượng nghiên cứu hội học các sự kiện
hội bao gồm sự kiện hội vật chất (nhóm, dân tổ chức hội) sự
kiện xã hội phi vật chất (hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán).
- Theo Durkheim, các sự kiện hội luôn mang trong mình 3 đặc trưng
bản sau:
+ Tính khách quan: Các sự kiện hội luôn tồn tại bên ngoài nhân,
trướckhi cá nhân sinh ra. Cá nhân không chỉ sinh ra trong môi trường đã có sẵn các
sự kiện như thiết chế, chuẩn mực, giá trị,..mà còn phải học tập, tiếp thu và tuân thủ
các chuẩn mực giá trị tức là các sự kiện xã hội. Khi cá nhân tích cực chủ động tạo
dựng các chuẩn mực, giá trị, quy tắc xã hội,... thì tất cả những cái đó đều có thể trở
thành các sự kiện xã hội tức là trở thành hiện thực bên ngoài cá nhân.
+ Tính phổ quát: Các sự kiện hội bao giờ cũng được cả cộng dồng cùng nhau
chia sẻ, chấp nhận.
+ Sự kiện xã hội bao giờ cũng sức mạnh kiếm soát, hạn chế, cưỡng chế đối với
hành động hành vi của nhân. Muốn hay không, các nhân cũng đều phải
tuân theo các sự kiện xã hội. Ví dụ: Mọi hành vi phạm luật đều nhận một hình phạt
tương ứng, mọi cách ăn mặc trái với quy ước của cộng đồng đều bị chê cười.
+ Tính cưỡng chế của các sự kiện xã hội không phải là do ý chí của cá nhân mà do
xã hội quy định. Bởi vậy, muốn con người hoàn toàn phục tùng nó thì cần phải làm
cho họ nhận thức được tình trặng phụ thuộc vào hội (thông qua khoa học hoặc
tôn giáo). Sự cưỡng chế của xã hội đối với cá nhân không đơn giản là sự cưỡng chế
về vật chất mà là sự cưỡng chế về trí tuệ và đạo đức.
b. Phương pháp luận nghiên cứu của xã hội học
- Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội là các sự kiện xã
hội nên cần phải áp dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học tự
nhiên (quan sát, so sánh, thí nghiệm,…)
- Theo ông, để giải thích về một sự kiện, hiện tưọng hội này thì người ta
cần phải dựa vào các sự kiện, hiện tượng xã hội khác, cũng như để giải thích
về hệ thống hội này thì người ta phải dựa vào hệ thống hội khác, từ
nghiên cứu về một hiện tượng hội đơn lẻ cho đến việc nghiên cứu về cả
một tổng thể xã hội rộng lớn
E. Durkheim rất đề cao việc sử dụng các phương pháp thực chứng
(quan sát, thí nghiệm, thực nghiệm) trong nghiên cứu xã hội học.
c. Các khái niệm cơ bản trong xã hội học của Durkheim
- Ngoài khái niệm về sự kiện hội ra, ông còn một hệ thống các khái niệm
cơ bản khác như: đoàn kết xã hội, phân công lao động, ý thức tập thể, cơ cấu
hội, đoàn kết hữu cơ, đoàn kết cơ học, biến đổihội, chức năng xã hội,
dị biệt học xã hội (còn gọi là bệnh lý học xã hội)...
- Về đoàn kết xã hội: ông đã dùng khái niệm này để chỉ các mối quan hệ giữa
hội thông qua sự tương tác giữa các thành viên của nhóm, cộng đồng
hội.
- Đoàn kết học tập hợp các nhân chung các kỹ năng chung
niềm tin. Các nhân chịu sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía hội, tập tục
quan hệ gia đình. Sức mạnh của ý thức tập thể khả năng chi phối và điều
chỉnh suy nghĩ, tình cảm hành động của các nhân. Trong hội kiểu
học, quyền tự do, tinh thần tự chủ tính độc lập của các nhân rất
thấp. Xã hội gắn kết kiểu cơ học thường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức, cộng
đồng cao, các chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế.
- Đoàn kết hữu cơ là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự phong phú đa dạng của
các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận câu thành nên xã
hội. Trong hội kiểu hữu cơ, mức độ tính chất chuyên môn hóa chức
năng càng cao thì các bộ phận trong hội càng phụ thuộc, gắnđoạn
kết chặt chẽ với nhau. Đoàn kết hữu cơ thường quy lớn, ý thức cộng
đồng yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ nhân được đề cao, các quan hệ
hội chủ yếu mang tính chất trao đổi và được luật pháp kiểm soát, bảo vệ.
- Theo Durkheim xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào đoàn kết cơ học, xã hội
hiện đại tồn tạiphát ứiển trên sở đoàn kết hữu cơ. Sự biến đổi xã hội
từ dạng này sang dạng khác bắt nguồn từ những thay đổi có tính quy luật thể
hiện qua các sự kiện xã hội vật chất và phi vật chất
Kết luận: Durkheim công lao to lớn cho hội học chỗ ông đã xác định
đối tượng nghiên cứu của hội họccác phát triển một hệsự kiệnhội
thống các khái niệm và lý thuyết. Bên cạnh đó, ông còn phát triển được phương
pháp luận chức năng làm nền tảng cho trường phái chức năng - cấu trúc luận
trong hội học hiện đại. Nhờ những đóng góp của ông hội học trờ
thành một khoa học độc lập.
| 1/3

Preview text:

Esmile Durkheim (1858-1917) 1. Tiểu sử
-
Là 1 trong những nhà xã hội học nổi bật nhất, là người đặt nền móng xây
dựng chủ nghĩa chức năng
- Là nhà giáo dục học, triết học, 1 nhà kinh tế học và là 1 nhà xã hội học
- Được coi là nhà sáng lập xã hội học Pháp – người có công lớn đưa xã hội
học trở thành 1 lĩnh vực khoa học
2. Những đóng góp của Essmile Durkheim
a. Quan điểm của E. Durkheim về xã hội học
- Durkheim quan niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học là các sự kiện xã
hội bao gồm sự kiện xã hội vật chất (nhóm, dân cư tổ chức xã hội) và sự
kiện xã hội phi vật chất (hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán).
- Theo Durkheim, các sự kiện xã hội luôn mang trong mình 3 đặc trưng cơ bản sau:
+ Tính khách quan: Các sự kiện xã hội luôn tồn tại ở bên ngoài cá nhân, có
trướckhi cá nhân sinh ra. Cá nhân không chỉ sinh ra trong môi trường đã có sẵn các
sự kiện như thiết chế, chuẩn mực, giá trị,..mà còn phải học tập, tiếp thu và tuân thủ
các chuẩn mực giá trị tức là các sự kiện xã hội. Khi cá nhân tích cực chủ động tạo
dựng các chuẩn mực, giá trị, quy tắc xã hội,... thì tất cả những cái đó đều có thể trở
thành các sự kiện xã hội tức là trở thành hiện thực bên ngoài cá nhân.
+ Tính phổ quát: Các sự kiện xã hội bao giờ cũng được cả cộng dồng cùng nhau chia sẻ, chấp nhận.
+ Sự kiện xã hội bao giờ cũng có sức mạnh kiếm soát, hạn chế, cưỡng chế đối với
hành động và hành vi của cá nhân. Muốn hay không, các cá nhân cũng đều phải
tuân theo các sự kiện xã hội. Ví dụ: Mọi hành vi phạm luật đều nhận một hình phạt
tương ứng, mọi cách ăn mặc trái với quy ước của cộng đồng đều bị chê cười.
+ Tính cưỡng chế của các sự kiện xã hội không phải là do ý chí của cá nhân mà do
xã hội quy định. Bởi vậy, muốn con người hoàn toàn phục tùng nó thì cần phải làm
cho họ nhận thức được tình trặng phụ thuộc vào xã hội (thông qua khoa học hoặc
tôn giáo). Sự cưỡng chế của xã hội đối với cá nhân không đơn giản là sự cưỡng chế
về vật chất mà là sự cưỡng chế về trí tuệ và đạo đức.
b. Phương pháp luận nghiên cứu của xã hội học
- Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội là các sự kiện xã
hội nên cần phải áp dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học tự
nhiên (quan sát, so sánh, thí nghiệm,…)
- Theo ông, để giải thích về một sự kiện, hiện tưọng xã hội này thì người ta
cần phải dựa vào các sự kiện, hiện tượng xã hội khác, cũng như để giải thích
về hệ thống xã hội này thì người ta phải dựa vào hệ thống xã hội khác, từ
nghiên cứu về một hiện tượng xã hội đơn lẻ cho đến việc nghiên cứu về cả
một tổng thể xã hội rộng lớn
E. Durkheim rất đề cao việc sử dụng các phương pháp thực chứng
(quan sát, thí nghiệm, thực nghiệm) trong nghiên cứu xã hội học.
c. Các khái niệm cơ bản trong xã hội học của Durkheim
- Ngoài khái niệm về sự kiện xã hội ra, ông còn một hệ thống các khái niệm
cơ bản khác như: đoàn kết xã hội, phân công lao động, ý thức tập thể, cơ cấu
xã hội, đoàn kết hữu cơ, đoàn kết cơ học, biến đổi xã hội, chức năng xã hội,
dị biệt học xã hội (còn gọi là bệnh lý học xã hội)...
- Về đoàn kết xã hội: ông đã dùng khái niệm này để chỉ các mối quan hệ giữa
xã hội thông qua sự tương tác giữa các thành viên của nhóm, cộng đồng xã hội.
- Đoàn kết cơ học là tập hợp các cá nhân có chung các kỹ năng và chung
niềm tin. Các cá nhân chịu sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội, tập tục và
quan hệ gia đình. Sức mạnh của ý thức tập thể có khả năng chi phối và điều
chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của các cá nhân. Trong xã hội kiểu
cơ học, quyền tự do, tinh thần tự chủ và tính độc lập của các cá nhân rất
thấp. Xã hội gắn kết kiểu cơ học thường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức, cộng
đồng cao, các chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế.
- Đoàn kết hữu cơ là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự phong phú đa dạng của
các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận câu thành nên xã
hội. Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ và tính chất chuyên môn hóa chức
năng càng cao thì các bộ phận trong xã hội càng phụ thuộc, gắn bó và đoạn
kết chặt chẽ với nhau. Đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộng
đồng yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ cá nhân được đề cao, các quan hệ xã
hội chủ yếu mang tính chất trao đổi và được luật pháp kiểm soát, bảo vệ.
- Theo Durkheim xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào đoàn kết cơ học, xã hội
hiện đại tồn tại và phát ứiển trên cơ sở đoàn kết hữu cơ. Sự biến đổi xã hội
từ dạng này sang dạng khác bắt nguồn từ những thay đổi có tính quy luật thể
hiện qua các sự kiện xã hội vật chất và phi vật chất
Kết luận: Durkheim có công lao to lớn cho xã hội học ở chỗ ông đã xác định
đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện xã hội và phát triển một hệ
thống các khái niệm và lý thuyết. Bên cạnh đó, ông còn phát triển được phương
pháp luận chức năng làm nền tảng cho trường phái chức năng - cấu trúc luận
trong xã hội học hiện đại. Nhờ những đóng góp của ông mà xã hội học trờ
thành một khoa học độc lập.