












 







 
























































 







 







 












































 















 



































 






















 




















 

 



































































































































































 














 





  








 


  

























































































































 




 
 

 













 



















 









 
















 



















 






























 
 


























































 



 
 































 


 

 




















 







 













 







 


























 









  


 



























 

 
  
 


 

Preview text:

1. Phương trình phản ứng hoá ho ̣c
Cách để lâ ̣p phương trình hoá ho ̣c:
Bước 1: Xác đi ̣nh nguyên tử có sự thay đổi oxi hoá, từ đó xác đi ̣nh chất oxi hoá - chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hoá khử, quá trình khử
Bước 3: Tìm hê ̣ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá
Bước 4: Điền hê ̣ số của các chất có mă ̣t trong phương trình hoá ho ̣c. Kiểm tra sự cân bằng số
nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
Làm theo các bước trên ta được phương trình hoá ho ̣c cân bằng hoàn chỉnh như sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
2. Hiê ̣n tượng nhâ ̣n biết phản ứng
Kim loa ̣i bi ̣tan dần, đồng thời có bo ̣t khí không màu thoát ra, dung di ̣ch màu xanh nha ̣t xuất hiê ̣n
Axit clohidric là axit ma ̣nh, có khả năng tác du ̣ng với kim loa ̣i đứng trước hidro. Và khi cho Fe
tác du ̣ng với axit HCl chỉ cho muối sắt (II).
3. Điều kiê ̣n phản ứng:
- Nhiê ̣t đô ̣ thường
4. Cách thực hiê ̣n phản ứng
Cho mô ̣t ít kim loa ̣i Fe vào đáy ống nghiê ̣m, nhỏ 1 đến 2 ml dung di ̣ch axit HCl vào ống nghiê ̣m đã bỏ sẵn mẩu Fe
5. Tính chất hoá ho ̣c, tính chất vâ ̣t lý của Sắt
* Tính chất hoá ho ̣c:
- Tác du ̣ng với phi kim: Với oxi, với clo, với lưu huy. Ở nhiê ̣t đô ̣ cao, sắt phản ứng được với
nhiều phi kim, có thể ta ̣o ra các chất như sắt oxit hoă ̣c sắt clorua, sắt sunfua tuỳ thuô ̣c vào gốc phi kim.
- Tác du ̣ng với dung di ̣ch axit: tác du ̣ng với HCl, H2SO4 loãng. Không tác du ̣ng với H2SO4 đă ̣c
nguô ̣i, HNO3 đă ̣c, nguô ̣i. Khi tác du ̣ng với axit loãng có thể ta ̣o ra khí hydro và Fe có hoá tri ̣2.
Khi tác du ̣ng với axit đă ̣c, có thể ta ̣o ra sắt oxit và nước.
- Tác du ̣ng muối: Đẩy được kim loa ̣i yếu hơn ra khỏi muối: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
* Tính chất vâ ̣t lý
- Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ rát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiê ̣t và dẫn điê ̣n kém hơn đồng và nhôm
- Sắt có tính nhiễm từ nhưng ở nhiê ̣t đô ̣ cao 800 đô ̣ C, sắt mất từ tính
- Sắt là kim loa ̣i nă ̣ng, khối lượng riêng D = 7,86g/cm3
- Tra ̣ng thái tự nhiên của sắt:
+ Là kim loa ̣i phổ biến sau nhôm, tồn ta ̣i chủ yếu ở các dang hợp chất và quă ̣ng.
- Sắt là kim loa ̣i có nhiều trong lớp vỏ trái đất, kim loa ̣i sắt thường được tìm thấy trong các quă ̣ng
bằng phương pháp khử hoá ho ̣c để tách được sắt ra khỏi các ta ̣p chất. Sắt và hợp kim sắt chiếm
đến 95% tổng khối lượng sử du ̣ng trong ngành sản xuất, được ứng du ̣ng để sản xuất vì chi phí
giá thành hợp lý, ứng du ̣ng cao.
- Sắt cũng là thành phần quan tro ̣ng cấu thành trong cơ thể sống. Nếu thiết dắt, con người dễ gă ̣p
phải những chứng bê ̣nh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khoẻ mô ̣t cách đáng kể.
6. Ứng du ̣ng thực tế
- Đồ dùng gia du ̣ng: Bàn ghế, kê ̣ sắt, móc treo, bồn rửa, máy móc thiết bi ̣gia đình như máy giă ̣t,
máy xay, máy cắt,.. ngoài ra được ứng dụng trong Đồ dùng nô ̣i - ngoa ̣i thất, Ngành xây dựng, Ngành y,...
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: sắt tác dụng với axít clohidric: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nếu có 2,8 gam sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm
A, thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
B, khối lượng axít clohidric cần dùng Phương pháp giải:
1. Viết phương trình hóa học
2. Chuyển được khối lượng chất thành số mon chất
3. Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mon chất tham gia hoặc chất tạo thành
4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đáp án: Số mol sách tham gia phản ứng là 0,05 mol
a, Thể tích thu được ở điều kiện tiêu chuẩn 1,12 lít
b, khối lượng của axit clohidric là 3,65 gam
Câu 2: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z
vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe và Fe3+ C. Fe3+, Fe và Fe2+ D. Fe, Fe3+ và Fe2+
Hướng dẫn giải: Đáp án D
- Fe đơn chất có số oxi hoá bằng 0 => có khả năng nhường 2e hoă ̣c 3e => chỉ có tính khử => X là Fe
- Fe2+ có khả năng nhường 1e để thành Fe3+ => có tính khử. Fe2+ có khả năng nhâ ̣n 2e để thành
Fe đơn chất => có tính oxi hoá => Z là Fe2+.
- Fe3+ chỉ có khả năng nhâ ̣n 1e để trở thành Fe2+ hoă ̣c nhâ ̣n 3e để thành Fe đơn chất => Fe3+ chỉ
có tính oxi hoá => Y là Fe3+
Câu 3: Kim loa ̣i Fe không phản ứng được với A. Dung di ̣ch HCl B. Dung di ̣ch H2SO4 loãng C. Dung di ̣ch CuCl2 D. H2SO4 đă ̣c, nguô ̣i
Đáp án: Cho ̣n D, Kim loa ̣i Fe không phẳn ứng được với H2SO4 đă ̣c, nguô ̣i vì Fe bi ̣thu ̣ đô ̣ng
trong axit H2SO4 đă ̣c, nguô ̣i, HNO3 đă ̣c nguô ̣i.
Câu 3. Để nhâ ̣n biết sự có mă ̣t của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Al, có thể dùng dung di ̣ch nào A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4
Đáp án: A, có thể dùng dung di ̣ch NaOH
câu 4. Chia bô ̣t kim loa ̣i X thành 2 phần. Phần mô ̣t cho tác du ̣ng với Cl2 ta ̣o ra muối Y, phần hai
cho tác du ̣ng với dung di ̣ch HCl ta ̣o ra muối Z. Cho kim loa ̣i X tác du ̣ng với muối Y thu được
muối Z. Kim loa ̣i muối X có thể là: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Đáp án: D. Fe
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. NaCl đươ ̣c dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm
B. HCl tác du ̣ng với sắt ta ̣o ra muối sắt (III)
C. Axit HCl vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Nhỏ dung di ̣ch AgNO3 vào dung di ̣ch HCl, có kết tủa trắng
Đáp án: B. HCl tác du ̣ng với sắt ta ̣o ra muối sắt (III)
Câu 6: Tính chất vâ ̣t lý nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loa ̣i?
A. Kim loa ̣i nă ̣ng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, cứng và giòn
C. Dẫn điê ̣n và nhiê ̣t tốt D. Có tính nhiễm từ
Đáp án: B. Màu vàng nâu, cứng và giòn
Câu 7: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác du ̣ng với dung di ̣ch HCl. Để bảo quản dung
di ̣ch FeCl2 thu đươ ̣c không bi ̣chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung di ̣ch:
A. Mô ̣t lượng sắt dư
B. Mô ̣t lượng kẽm dư C. Mô ̣t lượng HCl dư D. Mô ̣t lượng HNO3 dư
Đáp án: D, Có thể cho thêm mô ̣t lượng HNO3 dư vào dung di ̣ch để bảo quản dung di ̣ch FeCl2
thu đươ ̣c không bi ̣chuyển thành hợp chất sắt (III)
Câu 8: Có 4 kim loa ̣i X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoa ̣t đô ̣ng hoá ho ̣c, biết rằng:
X và Y tác du ̣ng với dung di ̣ch HCl giải phòng khí hidro
Z và T không phản ứng với dung di ̣ch HCl
Y tác du ̣ng với muối của X và giải phòng X
T tác du ̣ng được với dung di ̣ch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác đi ̣nh thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoa ̣t đô ̣ng hoá ho ̣c giảm dần A. Y, T, Z, X B. T, X, Y, Z C. Y, X, T, Z D. X, Y, Z, T Đáp án: C
Câu 9: Hoà tan 10gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng mô ̣t lượng dung di ̣ch HCl vừa đủ, thu được
1,12 lít hidro ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn và dung di ̣ch X. Cho dung di ̣ch X tác du ̣ng với dung di ̣ch
NaOH dư. Lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu
đươ ̣c chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là A. 16 gam B. 11,6 gam C. 12 gam D. 15 gam Đáp án: C, 12 gam
Câu 10: từ sách và các hóa chất cần thiết, hãy viết phương trình hóa học để thu được ôxít riêng
biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Câu 11: Có một kim loại sách lẫn tạp chất nhôm hãy nêu phương pháp làm sắt.
Gợi Ý đáp án: cho hỗn hợp bột kim loại và dung dịch kiềm dư, nhôm sẽ bị hòa tan bởi kiềm.
Câu 12: Sắt tác dụng với axít clohidric, nếu 1,4 gam Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung
dịch axít clohidric trên hãy tính
A, khối lượng axít cần dùng
B, Thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đáp án: a, 1,825 gam B, 0,56 lít