Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào? Xử lý quán karaoke gây tiếng ồn

Chúng tôi có một người hàng xóm ngủ ngày làm đêm. Khi mọi người đang nghỉ ngơi sau 1 ngày làm việc, thì anh ấy bật nhạc, hát theo nhạc và nói to làm những nhà bên cạnh bị mất giấc ngủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào? Xử lý quán karaoke gây tiếng ồn

Chúng tôi có một người hàng xóm ngủ ngày làm đêm. Khi mọi người đang nghỉ ngơi sau 1 ngày làm việc, thì anh ấy bật nhạc, hát theo nhạc và nói to làm những nhà bên cạnh bị mất giấc ngủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào? Xử lý
quán karaoke gây tiếng ồn?
1. Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào?
Chúng tôi có một người hàng xóm ng ngày làm đêm. Khi mọi người đang nghỉ ngơi sau 1 ngày
làm vic, thì anh y bt nhc, hát theo nhc và nói to làm nhng nhà bên cnh b mt gic ng.
Chúng tôi đã không ít ln nhc nhở, nhưng anh ta t thái độ không hp tác khiến chúng tôi
cùng bc xúc và mun pháp lut tham gia gii quyết ?
Trả lời:
Căn cứ theo điểm a khoản 1 điều 6 :
"Điều 6. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành
vi sau đây:
a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian
từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau;"
Như vậy, việc gây tiếng động lớn, làm ồn áo, huyên náo tại khu dân cư từ khoảng 22 giờ ngày hôm
trước đến 6 giờ sáng ngày hôm sau sẽ bị xphạt hành chính từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Đây là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt đúng theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, nếu vi phạm gây tiếng ồn vượt quá quy chuẩn kỹ thuật cũng sẽ bị xử phạt hành chính
theo quy định từ khoản 1 đến khoản 10 điều 17 "Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 02 dBA.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 02 dBA đến dưới 05 dBA.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành viy tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng n vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
7. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
8. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
9. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
10. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA."
- Thẩm quyền xử phạt: UBND cấp xã (phường) nơi bị đơn cư trú.
2. Phải làm gì khi quán karaoke gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tôi có mt s vấn đề mong các luật sư giải đáp như sau:
- Quy định cách đo tiếng ồn phòng karaoke là tại vị trí nào (ngoài phòng ca hay tại vị trí gia đình
chúng tôi - theo khiếu nại). Văn bản pháp luật nào quy định điều đó (để tôi có cơ sở trình bày với
cơ quan nhà nước).
- Nếu tại thời điểm quan tham gia giải quyết khiếu nại, độ ồn được đo không vượt quy định
(khung giờ buổi sáng) nhưng lại vượt quy định (theo khung giờ từ 21-6h) thì chúng tôi quyền
khiếu nại tiếp tục không? Cụ thể thì độ ồn khi đoàn giải quyết can thiệp không như mức bình
thường mà gia đình tôi thường nghe.
- Theo thông tin tôi tham khảo trên internet thì sở karaoke với khối thể tích trên 1000 m3 thì
thuộc diện thẩm định phòng cháy chữa cháy của quan quản lý, Luật thể cho tôi biết quy
định phòng cháy chữa cháy đối với tòa nhà (30 x 5 m x 4 tầng) như thế nào ?
- Karaoke thường xuyên hoạt động quá 12h đêm thì chúng tôi sẽ kêu cứu quan nào để giải
quyết. Được biết, phòng Văn hóa thông tin thì kiểm tra theo kế hoạch, công an thì cũng chẳng
quan tâm.
Ba tôi giáo viên vu, bị bệnh tai biến mạch máu não n rất cần thời gian nghỉ ngơi. Tuy
nhiên, rất nhiều lần trao đổi, đập cửa lúc 1-2h sáng với bên Karaoke thì họ vẫn vậy. Kiến nghị lên
quan quản lý - Phòng VHTT thì họ kiểm tra rồi u cầu lắp 3 cửa kính qua loa, lần kiến nghị
tiếp theo thì họ vào đo âm thanh được 55,5 db lúc 15h. Họ bảo bên Karaoke đã khắc phục theo
yêu cầu của Phòng VHTT rồi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Người gửi: V.T.T.V
Trả lời:
2.1. Cách thc đo tiếng n
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn quy định quy
trình kỹ thuật quan trắc tiếng ồn như sau:
Khoản 1 Điều 9 quy định về địa điểm quan trắc tiếng ồn như sau:
"a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng
ồn quy định giới hạn tối đa các mức ồn tại các khu vực con người sinh sống, hoạt động làm
việc; tiếng ồn trong quy chuẩn này tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra không phân biệt
loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn.
b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm:
- Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học;
- Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, quan hành chính;
- Khu vực thương mại, dịch vụ;
- Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư.
c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995. Trong đó,
phải lưu ý các điểm sau:
- Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải toạ độ xác định);
- Tránh các vật cản gây phản xạ âm;
- Tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại, trẻ emđùa...;
- Chọn vị trí đo sao cho sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió thổi không đổi từ nguồn
đến vị trí đo.
d) Đối với các sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc tại các vị trí làm việc quy định
trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999."
Điểm d Khoản 5 Điều 9 quy định về các phép đo trong nhà như sau:
- Các phép đo này thực hiện bên trong hàng rào, đó tiếng ồn được quan tâm. Nếu không
chỉ định khác, các vị trí đo cách các tường hoặc bề mặt phản xkhác ít nhất 1 mét, cách mặt sàn
từ 1,2-1,5 mét và cách các cửa sổ khoảng 1,5 mét; cách nguồn gây ồn khoảng 7,5 mét;
- Khi đo tiếng ồn tại nơi làm việc do các y công nghiệp gây ra phải đo tiếng ồn theo tần số
dải 1:1 ôcta (theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999).
Như vậy, để xác định được mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng khi bạn khiếu nại
thì quan có thẩm quyền sẽ tiến hành các phép đo trong nhà của bạn theo đúng quy định tại điểm
d Khoản 5 Điều 9 Thông tư 28/2011/TT-BTNMT.
2.2. Thời gian đo tiếng n
Theo quy định tại điểm b Khoản 3 Điều 9 Thông tư 28/2011/TT-BTNMT thì:
"b) Thời gian quan trắc
- Đối với tiếng ồn tại các khu vực quy định tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 hoặc 24 giờ
tuỳ theo yêu cầu;
- Đối với tiếng ồn tại các sở sản xuất, phải tiến hành đo trong giờ làm việc;
- Do các mức âm bị ảnh hưởng bởi các điều kiện thời tiết, vậy, khi chọn thời gian quan trắc
tiếng ồn phải chú ý các điểm sau:
+ Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho trong khoảng đó mức âm trung bình được xác
định trong một dải các điều kiện thời tiết xuất hiện các vị trí đo;
+ Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho các phép đo được tiến hành trong điều kiện thời
tiết thật đặc trưng."
Theo quy định trên, trong trường hợp này, các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường phải tiến
hành đo tiếng ồn liên tục trong 12, 18 hoặc 24 giờ tùy theo yêu cầu. Như vậy, nếu mức độ tiếng
ồn khác nhau theo từng khung giờ và cơ quan có thẩm quyền không đo đúng khoảng thời gian nêu
trên thì bạn có thể tiếp tục khiếu nại.
2.3. Thẩm định phòng cháy, cha cháy
Phụ lục VI, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy:
"1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật liên quan đến
phòng cháy chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công ngh
cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông các loại
trường khác khối lớp học khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo từ 100
cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng các sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác
quy từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc sức chứa từ 300 chỗ ngồi
trở lên; nhà thi đấu thể thao trong nhà sức chứa từ 200 chỗ ngồi trở lên; sân vận động ngoài
trời sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; trường, sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người
khối tích từ 1.500 m3 tr lên; công trình công cộng khác khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công
trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản trực tiếp của Bộ, quan ngang Bộ,
quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị tổng diệnch gian
hàng từ 300 m2 trở lên hoặc khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
7. Công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên.
8. Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy khu vực cấp tỉnh trở lên thuộc mọi
lĩnh vực.
9. Cảng hàng không; cảng biển, cảng đường thủy nội địa từ cấp IV trở lên; bến xe ô cấp huyện
trở lên; nhà ga đường sắt tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.
10. Nhà chung cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05
tầng trở lên hoặc khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
11. Trụ sở quan hành chính nhà nước cấp tr lên; trụ sở làm việc của các quan chuyên
môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị hội các tổ chức khác cao từ 05 tầng trở lên hoặc
khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
12. Công trình thuộc sở nghiên cứu khoa học, công nghệ cao từ 05 tầng trở lên hoặc khối
tích từ 5.000 m3 trở n.
13. Công trình tàu điện ngầm; hầm đường sắt chiều dài từ 2.000 m trở lên; hầm đường bộ
chiều dài từ 100 m trở lên; gara ô sức chứa từ 05 chỗ trở lên; công trình trong hang hầm
hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
14. Kho khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản, vận chuyển
dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.
15. Công trình sản xuất công nghiệp hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền
công nghệ sản xuất chính khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
16. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt tổng
lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên.
17. Nhà máy điện (hạt nhân, nhiệt điện, thủy điện, phong điện...) trạm biến áp điện áp từ 110
KV trở lên.
18. Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.
19. Nhà kho hàng hóa, vật cháy được hoặc bao cháy được khối ch từ 1.000 m3 trở
lên.
20. Công trình an ninh, quốc phòng nguy hiểm về cháy, nổ hoặc yêu cầu bảo vệ đặc biệt."
Như vậy, theo quy định trên thì cơ sở karaoke với khối thể tích trên 1000 m3 và tòa nhà (30 x 5 m
x 4 tầng) đều không thuộc diện thẩm duyệt thiết kế về phòng cy và chữa cháy.
2.4. Thi gian hot đng của cơ s kinh doanh karaoke
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 32 và Khoản 2 Điều 37 Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa
kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng thì: sở kinh doanh karaoke không được hoạt động sau
12 giờ đêm đến 8 giờ sáng, trừ trường hợp trường, phòng karaoke trong các sở lưu trú du
lịch được xếp hạng từ 4 sao trở lên hoặc hạng cao cấp được hoạt động sau 12 giờ đêm nhưng không
quá 2 giờ sáng.
Như vậy, hành vi hoạt động kinh doanh karaoke quá 12 giờ đêm trong trường hợp này là vi phạm
pháp luật sẽ bị xử phạt hành chính khi yêu cầu. Thẩm quyền giải quyết trường hợp y
thể là: Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Công an nhân dân; Thanh tra chuyên ngành.
3. Cách xử lý hành vi kinh doanh gây tiếng ồn?
Thưa Luật gia đình tôi mua căn h tầng 3, bên i phòng tp Gym, tiếng n ca phòng
tập này thường xuyên vọng lên căn hộ ca tôi rt to (50-60 db). Chúng tôi đã góp ý với ban qun
lý khu nhà và qun lý phòng tập nhưng không có thay đổi gì. Xin được hi luật sư quy định ca
pháp lut v m phòng tập gym trong khu dân cư và tôi phi khiếu ni vấn đề này đến cơ quan
chức năng nào?
Xin cm ơn Luật sư.
Người gi: N.V.A
Trả lời:
"Điều 103. Quản kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ
1. Tổ chức, nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải kiểm soát, xử bảo đảm quy
chuẩn kỹ thuật môi trường.
2. sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu dân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ
phải thực hiện biện pháp giảm thiểu, không làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư.
3. Tổ chức, nhân quản tuyến đường mật độ phương tiện tham gia giao thông cao gây tiếng
ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải biện pháp giảm thiểu, đáp ng quy chuẩn kỹ thuật môi
trường.
4. Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo nổ. Việc sản xuất, nhập
khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo hoa theo quyết định của Thủ ớng Chính phủ.".
Như vậy, trung tâm thể dục thẩm mđó phải thực hiện biện pháp giảm thiểu để không làm ảnh
hưởng đến cộng đồng n cư. Tuy nhiên, theo thông tin bạn trình y thì tiếng ồn của phòng
tập y thường xuyên vọng lên căn hộ của bạn rất to (50-60 db). Khi được bạn góp ý họ cũng
không khắc phục. Với hành vi này họ thể đã gây ô nhiễm môi trường thể bị xử lý hành
chính theo :
" Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn dưới 5 dBA.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành viy tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
5. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
6. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
7. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
8. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
9. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA.
10. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường
hợp vi phạm quy định tại các Khoản 3, 4, 5 6 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định
tại các Khoản 7, 8 9 Điều này.
11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người
thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm
quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc phân tích mẫu môi trường trong trường
hợp vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm tiếng ồn theo
định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.".
Hiện nay, Mục 2.1 thì giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường (khu chung
cư, các nhà riêng lnằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành chính) là:
70dBA (từ 6h đến 21h) 55dBA (21h đến 6h). Bạn thể căn cứ vào các quy định trên để biết
sở này bị phạt hay không mức phạt bao nhiêu. Trong trường hợp sở này vi phạm
bạn có thể làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
Điều 143 Luật bảo vệ môi trường quy định như sau :
"Điều 143, Luật bảo vệ môi trường Trách nhiệm quản nhà nước về bảo vệ môi trường của
Ủy ban nhân dân các cấp
3. Ủy ban nhân dân cấp trách nhiệm sau:
a) Xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa
bàn; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước; hướng dẫn việc
đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân
gia đình văn hóa;
b) Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường theo ủy quyền; kiểm tra việc chấp
hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, nhân;
c) Phát hiện xử theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo
quan quản nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp;".
Bạn có thể làm đơn yêu cầu xử lý vi phạm trên và gửi cho Ủy ban nhân xã (phường) nơi bạn đang
trú cũng nơi sở tập gym y đặt địa điểm để họ can thiệp giải quyết trong trường hợp đã
góp ý mà ban quản lý Tòa nhà và quản lý phòng tập nhưng không thay đổi được gì.
4. Xử lý ô nhiễm tiếng ồn trong khu vực dân cư?
Chào luật sư! em tên vũ. hiện tại em đang có một vấn đề nh luật tư vn giúp! kế bên nhà em
mt kho cha hàng ca mt doanh nghip kinh doanh st thép. Trong qtrình kinh doanh,
nhân viên bc xếp ca doanh nghiệp này thường xuyên th các ng st, thép xung mặt đường
bê tông, gây nên tiếng n rt ln và chói tai, làm gia đình em và các hộ dân xung quanh thường
xuyên b git mình. hng ngày, rt nhiều phương tiện đến nhn hàng, dừng đỗ xe chiếm hết
c lòng đường, rt mt trt t. vic bc d st, thép din ra c ngày, thậm chí thường xuyên
vào gi ngh trưa. tiếng th st, thép các loi với đủ kích c xung mặt đường tông gây nên
âm thanh rền vang. ban đầu, gia đình em đã góp ý với h nhưng bị h mng chi và dọa đánh.
sau đó em cùng với các h dân xung quanh đã gửi đơn lên ubnd thị trn.
H tr li rằng đây kho hàng ch không phải sở sn xuất, không đo được tiếng n,
ch bt doanh nghiệp đó làm cam kết không làm trong gi ngh trưa chứ không biết áp h vào
điu khon nào ca vic gây tiếng ồn trong khu dân cư. sau đó, mi vic vẫn đâu vào đấy, gia
đình em và các hộ dân đây vẫn phi chịu đựng hàng ngày tiếng n kinh khng đó, bc xúc lm
mà không hiu lut nên không nói h đưc. doanh nghip này cy tin thế nên h vn
thn nhiên!
Em xin hi luật việc gây tiếng n ca doanh nghip này vi phm lut bo v môi trường
hay không, và nếu có th thì áp h vào điều khon nào?
Em mong nhận được phn hi sm ca luật sư. em chân thành cảm ơn!
Luật vấn:
Căn cứ theo khoản 2 điều 68 Luật Bảo vệ môi trường 2014
"Điều 68. Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
2. Cơ sở sản xuất hoặc kho tàng thuộc các trường hợp sau phải có khoảng cách bảo đảm không có
tác động xấu đối với khu dân cư:
a) Có chất dễ cháy, dễ nổ;
b) Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;
c) Có chất độc hại đối với người và sinh vật;
d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người;
đ) Gây ô nhiễm nguồn nước."
Như vậy, việc kho hàng của công ty kia nằm ngay trong khu vực dân gây tiếng ồn ảnh hướng
tới cuộc sống, sinh hoạt của dân cư là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, để xác định được cụ thể mức
độ vi phạm thế nào thì cần phải do quan thẩm quyền giám định. Để xlý hành vi y, bạn
cần phải làm đơn trình bày sự việc lên UBND xã (phường) nơi bạn đang cư trú hoặc Thanh tra Sở
Tài nguyên và Môi trường để được giải quyết.
Hành vi gây tiếng ồn này sẽ bị xử lý tùy theo mức độ tại điều 17 Nghị định 155/2016/NĐ-CP:
"Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 02 dBA.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 02 dBA đến dưới 05 dBA.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
7. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
8. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
9. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
10. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA.
11. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường
hợp vi phạm quy định tại các khoản 4, 5, 6 7 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định
tại các khoản 8, 9 10 Điều này.
12. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người
thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm
quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc phân tích mẫu môi trường
trong trường hợp vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm
tiếng ồn theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này." Bài viết
tham khảo thêm: Hành vi gây tiếng ồn trong khu dân bị xử thế nào ? Mức phạt hành vi gây
tiếng ồn ?
| 1/10

Preview text:

Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào? Xử lý
quán karaoke gây tiếng ồn?

1. Gây tiếng ồn sau 22 giờ đêm, sẽ bị xử phạt thế nào?
Chúng tôi có một người hàng xóm ngủ ngày làm đêm. Khi mọi người đang nghỉ ngơi sau 1 ngày
làm việc, thì anh ấy bật nhạc, hát theo nhạc và nói to làm những nhà bên cạnh bị mất giấc ngủ.
Chúng tôi đã không ít lần nhắc nhở, nhưng anh ta tỏ thái độ không hợp tác khiến chúng tôi vô
cùng bức xúc và muốn pháp luật tham gia giải quyết ? Trả lời:
Căn cứ theo điểm a khoản 1 điều 6 :
"Điều 6. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian
từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau;"
Như vậy, việc gây tiếng động lớn, làm ồn áo, huyên náo tại khu dân cư từ khoảng 22 giờ ngày hôm
trước đến 6 giờ sáng ngày hôm sau sẽ bị xử phạt hành chính từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Đây là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt đúng theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, nếu vi phạm gây tiếng ồn vượt quá quy chuẩn kỹ thuật cũng sẽ bị xử phạt hành chính
theo quy định từ khoản 1 đến khoản 10 điều 17 "Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 02 dBA.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 02 dBA đến dưới 05 dBA.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
7. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
8. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
9. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
10. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA."
- Thẩm quyền xử phạt: UBND cấp xã (phường) nơi bị đơn cư trú.
2. Phải làm gì khi quán karaoke gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tôi có một số vấn đề mong các luật sư giải đáp như sau:
- Quy định cách đo tiếng ồn phòng karaoke là tại vị trí nào (ngoài phòng ca hay tại vị trí gia đình
chúng tôi - theo khiếu nại). Văn bản pháp luật nào quy định điều đó (để tôi có cơ sở trình bày với cơ quan nhà nước).
- Nếu tại thời điểm cơ quan tham gia giải quyết khiếu nại, độ ồn được đo không vượt quy định
(khung giờ buổi sáng) nhưng lại vượt quy định (theo khung giờ từ 21-6h) thì chúng tôi có quyền
khiếu nại tiếp tục không? Cụ thể thì độ ồn khi đoàn giải quyết can thiệp không như mức bình
thường mà gia đình tôi thường nghe.
- Theo thông tin tôi tham khảo trên internet thì cơ sở karaoke với khối thể tích trên 1000 m3 thì
thuộc diện thẩm định phòng cháy chữa cháy của cơ quan quản lý, Luật sư có thể cho tôi biết quy
định phòng cháy chữa cháy đối với tòa nhà (30 x 5 m x 4 tầng) như thế nào ?
- Karaoke thường xuyên hoạt động quá 12h đêm thì chúng tôi sẽ kêu cứu cơ quan nào để giải
quyết. Được biết, phòng Văn hóa thông tin thì kiểm tra theo kế hoạch, công an thì cũng chẳng quan tâm.
Ba tôi là giáo viên về hưu, bị bệnh tai biến mạch máu não nên rất cần thời gian nghỉ ngơi. Tuy
nhiên, rất nhiều lần trao đổi, đập cửa lúc 1-2h sáng với bên Karaoke thì họ vẫn vậy. Kiến nghị lên
cơ quan quản lý - Phòng VHTT thì họ kiểm tra rồi yêu cầu lắp 3 cửa kính qua loa, lần kiến nghị
tiếp theo thì họ vào đo âm thanh được 55,5 db lúc 15h. Họ bảo bên Karaoke đã khắc phục theo
yêu cầu của Phòng VHTT rồi.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Người gửi: V.T.T.V Trả lời:
2.1. Cách thức đo tiếng ồn
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn quy định quy
trình kỹ thuật quan trắc tiếng ồn như sau:
Khoản 1 Điều 9 quy định về địa điểm quan trắc tiếng ồn như sau:
"a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng
ồn quy định giới hạn tối đa các mức ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm
việc; tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra không phân biệt
loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn.

b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm:
- Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học;
- Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính;
- Khu vực thương mại, dịch vụ;
- Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư.
c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995. Trong đó,
phải lưu ý các điểm sau:
- Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ xác định);
- Tránh các vật cản gây phản xạ âm;
- Tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại, trẻ em nô đùa...;
- Chọn vị trí đo sao cho có sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo.
d) Đối với các cơ sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc tại các vị trí làm việc quy định
trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999."
Điểm d Khoản 5 Điều 9 quy định về các phép đo trong nhà như sau:
- Các phép đo này thực hiện bên trong hàng rào, mà ở đó tiếng ồn được quan tâm. Nếu không có
chỉ định khác, các vị trí đo cách các tường hoặc bề mặt phản xạ khác ít nhất 1 mét, cách mặt sàn
từ 1,2-1,5 mét và cách các cửa sổ khoảng 1,5 mét; cách nguồn gây ồn khoảng 7,5 mét;
- Khi đo tiếng ồn tại nơi làm việc do các máy công nghiệp gây ra phải đo tiếng ồn theo tần số ở
dải 1:1 ôcta (theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999).
Như vậy, để xác định được mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng khi bạn có khiếu nại
thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành các phép đo trong nhà của bạn theo đúng quy định tại điểm
d Khoản 5 Điều 9 Thông tư 28/2011/TT-BTNMT.
2.2. Thời gian đo tiếng ồn
Theo quy định tại điểm b Khoản 3 Điều 9 Thông tư 28/2011/TT-BTNMT thì:
"b) Thời gian quan trắc
- Đối với tiếng ồn tại các khu vực quy định và tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 hoặc 24 giờ tuỳ theo yêu cầu;
- Đối với tiếng ồn tại các cơ sở sản xuất, phải tiến hành đo trong giờ làm việc;
- Do các mức âm bị ảnh hưởng bởi các điều kiện thời tiết, vì vậy, khi chọn thời gian quan trắc
tiếng ồn phải chú ý các điểm sau:
+ Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho ở trong khoảng đó mức âm trung bình được xác
định trong một dải các điều kiện thời tiết xuất hiện ở các vị trí đo;
+ Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho các phép đo được tiến hành trong điều kiện thời
tiết thật đặc trưng."
Theo quy định trên, trong trường hợp này, các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường phải tiến
hành đo tiếng ồn liên tục trong 12, 18 hoặc 24 giờ tùy theo yêu cầu. Như vậy, nếu mức độ tiếng
ồn khác nhau theo từng khung giờ và cơ quan có thẩm quyền không đo đúng khoảng thời gian nêu
trên thì bạn có thể tiếp tục khiếu nại.
2.3. Thẩm định phòng cháy, chữa cháy
Phụ lục VI, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy:
"1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến
phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại
trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có
quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sức chứa từ 300 chỗ ngồi
trở lên; nhà thi đấu thể thao trong nhà có sức chứa từ 200 chỗ ngồi trở lên; sân vận động ngoài
trời có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người

có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; công trình công cộng khác có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công
trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian
hàng từ 300 m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
7. Công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên.
8. Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô khu vực và cấp tỉnh trở lên thuộc mọi lĩnh vực.
9. Cảng hàng không; cảng biển, cảng đường thủy nội địa từ cấp IV trở lên; bến xe ô tô cấp huyện
trở lên; nhà ga đường sắt có tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.
10. Nhà chung cư cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05
tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
11. Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước cấp xã trở lên; trụ sở làm việc của các cơ quan chuyên
môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác cao từ 05 tầng trở lên hoặc
có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
12. Công trình thuộc cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối
tích từ 5.000 m3 trở lên.
13. Công trình tàu điện ngầm; hầm đường sắt có chiều dài từ 2.000 m trở lên; hầm đường bộ có
chiều dài từ 100 m trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; công trình trong hang hầm có
hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

14. Kho vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản, vận chuyển
dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.
15. Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền
công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
16. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng
lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên.
17. Nhà máy điện (hạt nhân, nhiệt điện, thủy điện, phong điện...) trạm biến áp có điện áp từ 110 KV trở lên.
18. Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.
19. Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
20. Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc biệt."
Như vậy, theo quy định trên thì cơ sở karaoke với khối thể tích trên 1000 m3 và tòa nhà (30 x 5 m
x 4 tầng) đều không thuộc diện thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy.
2.4. Thời gian hoạt động của cơ sở kinh doanh karaoke
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 32 và Khoản 2 Điều 37 Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và
kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng thì: Cơ sở kinh doanh karaoke không được hoạt động sau
12 giờ đêm đến 8 giờ sáng, trừ trường hợp vũ trường, phòng karaoke trong các cơ sở lưu trú du
lịch được xếp hạng từ 4 sao trở lên hoặc hạng cao cấp được hoạt động sau 12 giờ đêm nhưng không quá 2 giờ sáng.
Như vậy, hành vi hoạt động kinh doanh karaoke quá 12 giờ đêm trong trường hợp này là vi phạm
pháp luật và sẽ bị xử phạt hành chính khi có yêu cầu. Thẩm quyền giải quyết trường hợp này có
thể là: Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Công an nhân dân; Thanh tra chuyên ngành.
3. Cách xử lý hành vi kinh doanh gây tiếng ồn?
Thưa Luật sư gia đình tôi mua căn hộ tầng 3, bên dưới là phòng tập Gym, tiếng ồn của phòng
tập này thường xuyên vọng lên căn hộ của tôi rất to (50-60 db). Chúng tôi đã góp ý với ban quản
lý khu nhà và quản lý phòng tập nhưng không có thay đổi gì. Xin được hỏi luật sư quy định của
pháp luật về mở phòng tập gym trong khu dân cư và tôi phải khiếu nại vấn đề này đến cơ quan chức năng nào? Xin cảm ơn Luật sư. Người gửi: N.V.A Trả lời:
"Điều 103. Quản lý và kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ
1. Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải kiểm soát, xử lý bảo đảm quy
chuẩn kỹ thuật môi trường.
2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ
phải thực hiện biện pháp giảm thiểu, không làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư.
3. Tổ chức, cá nhân quản lý tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thông cao gây tiếng
ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải có biện pháp giảm thiểu, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
4. Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng pháo nổ. Việc sản xuất, nhập
khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng pháo hoa theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.".
Như vậy, trung tâm thể dục thẩm mỹ đó phải thực hiện biện pháp giảm thiểu để không làm ảnh
hưởng đến cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, theo thông tin mà bạn trình bày thì tiếng ồn của phòng
tập này thường xuyên vọng lên căn hộ của bạn rất to (50-60 db). Khi được bạn góp ý họ cũng
không khắc phục. Với hành vi này họ có thể đã gây ô nhiễm môi trường và có thể bị xử lý hành chính theo :
" Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn dưới 5 dBA.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
5. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
6. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
7. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
8. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
9. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA.
10. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường
hợp vi phạm quy định tại các Khoản 3, 4, 5 và 6 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định
tại các Khoản 7, 8 và 9 Điều này.
11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người
có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm
quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường
hợp có vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm tiếng ồn theo
định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.".

Hiện nay, Mục 2.1 thì giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường (khu chung
cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính) là:
70dBA (từ 6h đến 21h) và 55dBA (21h đến 6h). Bạn có thể căn cứ vào các quy định trên để biết
cơ sở này có bị phạt hay không và mức phạt là bao nhiêu. Trong trường hợp cơ sở này vi phạm
bạn có thể làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
Điều 143 Luật bảo vệ môi trường quy định như sau :
"Điều 143, Luật bảo vệ môi trường Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của
Ủy ban nhân dân các cấp

3. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau:
a) Xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa
bàn; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước; hướng dẫn việc
đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân cư
và gia đình văn hóa;
b) Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường theo ủy quyền; kiểm tra việc chấp
hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cá nhân;
c) Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo
cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp;".
Bạn có thể làm đơn yêu cầu xử lý vi phạm trên và gửi cho Ủy ban nhân xã (phường) nơi bạn đang
cư trú cũng là nơi cơ sở tập gym ấy đặt địa điểm để họ can thiệp giải quyết trong trường hợp đã
góp ý mà ban quản lý Tòa nhà và quản lý phòng tập nhưng không thay đổi được gì.
4. Xử lý ô nhiễm tiếng ồn trong khu vực dân cư?
Chào luật sư! em tên vũ. hiện tại em đang có một vấn đề nhờ luật sư tư vấn giúp! kế bên nhà em
là một kho chứa hàng của một doanh nghiệp kinh doanh sắt thép. Trong quá trình kinh doanh,
nhân viên bốc xếp của doanh nghiệp này thường xuyên thả các ống sắt, thép xuống mặt đường
bê tông, gây nên tiếng ồn rất lớn và chói tai, làm gia đình em và các hộ dân xung quanh thường
xuyên bị giật mình. hằng ngày, có rất nhiều phương tiện đến nhận hàng, dừng đỗ xe chiếm hết
cả lòng đường, rất mất trật tự. việc bốc dỡ sắt, thép diễn ra cả ngày, thậm chí là thường xuyên
vào giờ nghỉ trưa. tiếng thả sắt, thép các loại với đủ kích cỡ xuống mặt đường bê tông gây nên
âm thanh rền vang. ban đầu, gia đình em đã góp ý với họ nhưng bị họ mắng chửi và dọa đánh.
sau đó em cùng với các hộ dân xung quanh đã gửi đơn lên ubnd thị trấn.
Họ trả lời rằng vì đây là kho hàng chứ không phải cơ sở sản xuất, không đo được tiếng ồn, và
chỉ bắt doanh nghiệp đó làm cam kết không làm trong giờ nghỉ trưa chứ không biết áp họ vào
điều khoản nào của việc gây tiếng ồn trong khu dân cư. sau đó, mọi việc vẫn đâu vào đấy, gia
đình em và các hộ dân ở đây vẫn phải chịu đựng hàng ngày tiếng ồn kinh khủng đó, bức xúc lắm
mà không hiểu rõ luật nên không nói họ được. doanh nghiệp này cậy tiền và có thế nên họ vẫn thản nhiên!
Em xin hỏi luật sư việc gây tiếng ồn của doanh nghiệp này có vi phạm luật bảo vệ môi trường
hay không, và nếu có thể thì áp họ vào điều khoản nào?
Em mong nhận được phản hồi sớm của luật sư. em chân thành cảm ơn! Luật sư tư vấn:
Căn cứ theo khoản 2 điều 68 Luật Bảo vệ môi trường 2014
"Điều 68. Bảo vệ môi trường cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
2. Cơ sở sản xuất hoặc kho tàng thuộc các trường hợp sau phải có khoảng cách bảo đảm không có
tác động xấu đối với khu dân cư:
a) Có chất dễ cháy, dễ nổ;
b) Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;
c) Có chất độc hại đối với người và sinh vật;
d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người;
đ) Gây ô nhiễm nguồn nước."
Như vậy, việc kho hàng của công ty kia nằm ngay trong khu vực dân cư gây tiếng ồn ảnh hướng
tới cuộc sống, sinh hoạt của dân cư là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, để xác định được cụ thể mức
độ vi phạm thế nào thì cần phải do cơ quan có thẩm quyền giám định. Để xử lý hành vi này, bạn
cần phải làm đơn trình bày sự việc lên UBND xã (phường) nơi bạn đang cư trú hoặc Thanh tra Sở
Tài nguyên và Môi trường để được giải quyết.
Hành vi gây tiếng ồn này sẽ bị xử lý tùy theo mức độ tại điều 17 Nghị định 155/2016/NĐ-CP:
"Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 02 dBA.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 02 dBA đến dưới 05 dBA.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
7. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn
kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
8. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
9. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
10. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy
chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA.
11. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường
hợp vi phạm quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định
tại các khoản 8, 9 và 10 Điều này.
12. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người
có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm
quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường
trong trường hợp có vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm
tiếng ồn theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này." Bài viết
tham khảo thêm: Hành vi gây tiếng ồn trong khu dân cư bị xử lý thế nào ? Mức phạt hành vi gây tiếng ồn ?