Ghi chép tư pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ghi chép tư pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1: DẪN NHẬP
Vụ án Hương
- Hiện tượng trùng án, Tòa Việt Nam Tòa Mỹ đều cùng đưa ra phán
quyết, song, mỗi Tòa lại một phán quyết khác nhau => Mỹ tuyên bố
Hương “bắt cóc” con gái.
=> Vấn đề về pháp quốc tế nếu không biết hiểu đúng sẽ dẫn đến hậu
quả trầm trọng (từ tranh chấp hôn nhân gia đình => bị buộc tội hình sự).
=> pháp quốc tế: Ngành luật điều chỉnh gián tiếp (không đưa ra câu
trả lời cuối cùng của tranh chấp nhưng dẫn người ta trả lời câu hỏi đấy) mang
yếu tố nước ngoài (xuyên quốc gia).
=> pháp quốc tế ngành luật xuyên quốc gia.
- TPQT bao gồm: Quy phạm điều chỉnh gián tiếp với 03 nội dung
I, Lịch sử pháp quốc tế
1, Quốc tế
- Ra đời từ rất lâu, lịch sử tương đương với công pháp quốc tế
- Thuật ngữ pháp quốc tế được sử dụng lần đầu năm 1834 trong cuốn
“Bình luận xung đột luật” của thẩm phán tòa án tối cao Hoa Kỳ Joseph Story.
- Cách đây hơn 2 thế kỷ, TPQT mới được hình thành 1 cách hoàn chỉnh
như một ngành luật độc lập
* Thời cổ đại
- TPQT chưa được hình thành
- Thực tế đã hình thành chế định điều chỉnh quan hệ người bản xứ với
người nước ngoài (đặc biệt châu Âu đã sự phát triển trong quan hệ này)
+ Chế định proxene Aten: Chế định Hospitium (Hiếu khách)
-> Thỏa thuận dành cho công nhân của nhau toàn bộ quyền dân sự
* Thời trung đại
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
1/26
- Không thể tránh khỏi xung đột luật
* Phong kiến cận đại
- Phong kiến cát cứ (X-XV)
+ Luật áp dụng luật hiệu lực trên lãnh địa (luật lãnh thổ)
+ Người bên ngoài hoàn toàn đứng ngoài sự điều chỉnh của pháp luật
trong lãnh địa.
+ Tuyên thệ trở thành người của lãnh chúa
2, Việt Nam
- Bộ luật Gia Long 1812 (Điều 3)
- Bộ luật giản yếu 1883 (Điều 3.3) => ảnh hưởng của Bộ luật Napoleon
- Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật 1936 (Điều 2) => Ảnh hưởng của Bộ
luật Napoleon
- 1995: ảnh hưởng từ TPQT của khối XHCN
- 2005: Ảnh hưởng, học hỏi từ TPQT Pháp, các văn bản TPQT của châu
Âu Hội nghị La Hay về TPQT
- Ngày nay: Bắt đầu tự xây dựng các quy phạm, ít dần ảnh hưởng của luật
nước ngoài (Bộ luật dân sự 2015) => bắt đầu tích cực tham gia các Điều ước về
TPQT.
II, Chủ thể của pháp quốc tế
- Chủ thể chủ yếu: nhân, pháp nhân
- Chủ thể đặc biệt: Quốc gia, tổ chức quốc tế
- Các quyền miễn trừ của quốc gia
+ Miễn trừ xét xử
+ Miễn trừ các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo đơn kiện
+ Miễn trừ các biện pháp cưỡng chễ để thực thi phán quyết của Tòa
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
2/26
=> Những quyền này không phải tuyệt đối
=> Đa phần các quốc gia hiện nay bảo lưu biện pháp miễn trừ tương đối.
- Thuyết miễn trừ tương đối: Quốc gia chỉ được hưởng quyền miễn trừ
với các hành vi mang tính chủ quyền. Điển hình của hành vi không mang tính
chủ quyền: thương mại. => Việc xác định hành vi mang tính chủ quyền hay
không mang tính chủ quyền không đơn giản.
VD: Vietnam airline tranh chấp với luật người Ý
* Quan điểm của Việt Nam: chưa ràng
III, Đối tượng điều chỉnh
- Các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nước ngoài
- Việt Nam sử dụng quan hệ dân sự theo nghĩa rộng: Quan hệ dân sự +
Hôn nhân gia đình, thương mại, lao động, tố tụng dân sự
- Yếu tố nước ngoài: Được định nghĩa trong các BLDS Việt Nam theo
kiểu liệt
-> Với sự phát triển của KH-KT, các giao dịch trên mạng xuất hiện càng nhiều,
đem đến bất lợi về việc xác định vị trí cụ thể của các giao dịch. Điều này gây ra
khó khăn cho việc xác định yếu tố nước ngoài.
* Dấu hiệu chủ thể: QHDS YTNN
- nhân nước ngoài
- Pháp nhân nước ngoài
nhân nước ngoài
“Người nước ngoài” là: “người không quốc tịch VN, bao gồm người quốc
tịch nước ngoài người không quốc tịch” (đ. 3-2, Nghị định 138/2006);
“người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài người không quốc tịch
nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, trú tại VN” (Điều 3-1, Luật Nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh, trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014).
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
3/26
IV, Nguồn của pháp quốc tế
1, Nguồn trong nước
- Nguồn khá phổ biến: Mỗi quốc gia cách xử riêng đối với các mối
quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài
- Hình thức biểu hiện:
+ Bộ luật pháp quốc tế: chỉ khoảng 20 nước bộ luật pháp quốc
tế. Thụy Bỉ hai quốc gia bộ luật pháp quốc tế gần như đầy đủ nhất.
Một số nước châu Á: Trung Quốc, Hàn, Nhật Bản phát triển bộ luật pháp
quốc tế nhưng không đầy đủ, chủ yếu nói về vấn đề xung đột luật.
+ Nằm rải rác trong các văn bản luật khác nhau: Việt Nam
? Việt Nam coi TPQT một ngành luật độc lập hay không => Câu trả
lời chưa ràng
- Vai trò Án lệ: Tùy vào từng nước
+ Các nước luật Anh- Mỹ: Án lệ rất quan trọng bởi giúp áp dụng các
quy định vào tình huống thực tiễn cụ thể
+ Các nước luật lục địa: Không vai trò
-> Đến nay, hai dòng họ luật này đã sự học hỏi lẫn nhau, những nước
civil law dần sự coi trọng án lệ các nước common law cũng đang pháp
điển hóa một số luật.
-> Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của civil law (thời kỳ Pháp xâm lược).
Sau đó, luật Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ thống luật XHCN (chỉ coi trọng
luật thành văn). Đến nay, luật Việt Nam đã những chuyển biến: Điều 6 BLDS
2015, đồng thời, đưa ra nghị quyết về phát triển án lệ.
2, Điều ước quốc tế
- Song phương: VN khoảng 20 hiệp định tương trợ pháp với các
nước đang hiệu lực
- Đa phương:
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
4/26
+ Điều ước điều chỉnh thực chất: gia nhập Công ước Viên 1980 về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 18/12/2015 (có hiệu lực tại VN ngày
1/1/2017)
+ Giải quyết xung đột: Đa phần các Công ước được soạn thảo thông
qua trong khuôn khổ Hội nghị pháp quốc tế La Haye.
3, Điều ước khu vực
4, Thực tiễn xét xử: Các phán quyết của tòa án quốc tế
-> Khái niệm quốc tịch pháp nhân khá phức tạp, nhưng được đồng thuận xác
định quốc tịch pháp nhân nơi đặt chi nhánh
IV, Phương pháp điều chỉnh
BÀI 2: XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN
- Xung đột thẩm quyền xảy ra khi một vấn đề pháp luật yếu tố nước ngoài
đặt ra
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
5/26
+ Kết hôn khác quốc tịch (vụ việc)
+ Tranh chấp hợp đồng giữa các bên khác quốc tịch (tranh chấp)
* Forum shopping and Forum non conveniens
- Nguyên đơn trong vụ việc yếu tố nước ngoài thể lựa chọn tòa án
(cơ quan) của nước này hay nước khác để yêu cầu giải quyết vụ việc của mình
- Ngược lại, Tòa án (cơ quan) được chọn không nghĩa vụ giải quyết vụ
việc nếu cho rằng mình không thẩm quyền thích hợp (forum non conveniens)
* Quyền tự do chọn tòa án trọng tài
- Lịch sử phát triển của học thuyết quyền tự do ý chí
+ Toàn án thẩm quyền nhất tòa án các bên thỏa thuận lựa chọn
Platon, Bàn về pháp luật
+ Khái niệm ý chí của các dân tộc- Hugo, Giao ước 1625
+ Ý chí chung của công dân- Rousseau, Khế ước hội, 1762.
+ Quyền tự do ý chí Jean Jacques, Bàn về xung đột luật giữa các quốc
gia trong lĩnh vực luật tư, 1843.
* Thỏa thuận chọn trọng tài thỏa thuận trọng tài
- Các điều kiện đối với thỏa thuận tòa án, tùy thuộc vào từng quốc gia
* Hạn chế đối với quyền tự do lựa chọn
- Giới hạn về lĩnh vực: ly hôn bắt buộc phải ra Tòa án, thay tên đổi họ
không thể thỏa thuận để ra bất cứ quan nào.
-> Chỉ những mối quan hệ liên quan tới nghĩa vụ song phương thì mới
quyền tự do lựa chọn quan giải quyết. Với những quan hệ mang tính nhân
thân thì các bên không được quyền tự do lựa chọn
- Giới hạn về người liên quan: nhóm người yếu thế
* Thẩm quyền riêng biệt
- một hạn chế đối với Forum Shopping
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
6/26
- Mỗi quốc gia quy định riêng đối với thẩm quyền riêng biệt nhằm bảo
vệ trật tự chính trị- kinh tế- hội đối với một số vấn đề pháp luật, tòa án của
một nước thẩm quyền riêng biệt để giải quyết, loại trừ mọi sự lựa chọn của
các bên
* Trùng tố
- Quy định tránh việc hai tòa cùng cấp cùng thụ vụ việc thể đưa đến
những phán quyết khác nhau.
- Tòa án sẽ từ chối thụ một vụ việc đã/ đang được thụ bởi một tòa
khác ngang cấp.
- Nguồn gốc; Scotland, được tìm thấy trong án lệ nước này về vụ Sim
Robinow 1892 Sess Cas
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
7/26
-> Sau vụ này, Tòa Scotland xem xét đến sự cần thiết của việc triệu tập nhân
chứng khi thu thập chứng cứ
- Học thuyết này được áp dụng rộng rãi trường pháp Common Law
-> Tiêu chí áp dụng Mỹ: Tòa phải xem xét về khả năng áp dụng với luật
nước ngoài -> Không phù hợp
- Học thuyết đòi hỏi các tòa án áp dụng linh hoạt chỉ danh mục
các tiêu chí do án lệ đưa ra, với từng vụ việc, sức nặng của từng tiêu chí lại khác
nhau phụ thuộc vào suy luận của thẩm phán => Học thuyết này không nên
được áp dụng tại Việt Nam
- Cách tiếp cận của từng quốc gia khác nhau: Úc chỉ cần chứng minh Tòa
không phù hợp thì thể từ chối vụ việc
- Học thuyết áp dụng phổ biến Hoa Kỳ bởi Tòa án Mỹ luôn bị quá tải
vụ việc, tranh chấp bồi thường thiệt hại luôn được đệ đơn lên Tòa Mỹ tại các
bên tranh chấp thể dòi bồi thường không giới hạn -> Học thuyết được du
nhập vào Hoa Kỳ theo bài viết của luật Packston Blare Học thuyết Forum
Noncovenien trong pháp luật Anh Mỹ đầu thế kỷ XX -> Mục tiêu ban đầu du
nhập học thuyết này để bảo vệ cho hệ thống pháp (các quốc gia khác để
bảo vệ quyền lợi các bên tránh phiền cho bị đơn) -> Chính thức thừa nhận
trong vụ Gulf Oil Crop Gilbert (1947)
- Hệ quả: khá mập mờ trong việc bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn
(quyền giải quyết tranh chấp tại quan tòa án quốc gia)
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
8/26
- Pháp nhân? nhân trong pháp
- Luật áp dụng: Tố tụng dân sự, Luật hàng hải, …. Cho phép các bên lựa chọn
Tòa án trọng tài. Liệu VN quy định về vấn đề đó không
* Pháp nhân tổ chức quốc tế
- Điều 676, Bộ luật dân sự 2015 quy định về pháp nhân như sau:
“1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp
nhân thành lập”
* Thỏa thuận của các bên trong lựa chọn Tòa án trọng tài
II, THẨM QUYỀN CỦA TÒA VỚI VỤ VIỆC DÂN SỰ
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
9/26
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
10/26
* Thẩm quyền chung (Xem xét cấp độ quốc tế)
* Thẩm quyền cụ thể
- Xác định Tòa án thẩm quyền theo cấp
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
11/26
- Xác định Tòa án thẩm quyền theo lãnh thổ
BÀI 3: XUNG ĐỘT LUẬT
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
12/26
I, Điều kiện dẫn tới xung đột luật
* Tồn tại hai hay nhiềuhệthốngPLcùngtrảlờichomộtcâuhỏiphápluật
đượcđặtra
VD: Các bang của các Nhà nước Liên bang: Hoa Kỳ, Canada,… mối
quan hệ của những người trú trong các bang khác nhau cũng xảy ra vấn đề
pháp quốc tế (Do yếu tố nằm ngoài tỉnh bang = yếu tố nước ngoài)
* Mỗi hệ thống pháp luật nêu tại (*1) đều quy phạm pháp luật điều chỉnh
quan hệ liên quan (đều khả năng trả lời câu hỏi PL đặt ra)
II, Các phương pháp giải quyết xung đột luật
1, Các hệ thống học thuyết
* Trường phái chú thích (Học thuyết lâu đời nhất)
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
13/26
V, Một số kiểu hệ luật bản
1, Hệ luật nhân thân (Lex Personalis)
- nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu nhân thân của đương sự
- Áp dụng để giải quyết chủ yếu các quan hệ nhân thân: xác định năng
lực pháp luật dân sự hay năng lực hành vi dân sự của nhân, tuyên bố một
người chết hay mất tích. Hoặc: Một số quan hệ liên quan đến tài sản: Thừa kế di
sản động sản
- Các dạng thể hiện
+ Luật Quốc tịch (Lex nationalis): ngoại lệ với trường hợp người nhiều
quốc tịch người không quốc tịch (Điều 672- BLDS)
VD: Áp dụng nguyên tắc Lex Nationalis Điều 680 BLDS 2015 về thừa kế tài
sản động sản:
1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước người để lại di sản thừa
kế quốc tịch ngay trước khi chết.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp
luật của nước nơi bất động sản đó.
+ Luật nơi trú (Lex domicili):
VD: Điều 672 BLDS 2015
=> Các quan hệ về hôn nhân, gia đình yếu tố nước ngoài trong luật
hôn nhân gia đình 2014: áp dụng phối hợp 2 nguyên tắc Luật quốc tịch của các
bên luật nơi trú hoặc nơi tiến hành kết hôn
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
14/26
2, Hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex Societatis)
- nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu quốc tịch của pháp nhân.
- Phạm vi áp dụng:
+ Xác định cách chủ thể của pháp nhân
+ Điều kiện thành lập, tổ chức lại, chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân
+ Một số vấn đề liên quan đến tài sản của pháp nhân
VD: Điều 676 BLDS 2015 về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
3, Hệ thuộc luật nơi tài sản (Lex rei sitae)
- nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài dựa vào dấu hiệu nơi tài sản.
VD: Điều 678 BLDS 2015: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt quyền
sở hữu quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi
tài sản”
VD: Điều 677, BLDS 2015: “Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản
được xác định theo pháp luật của nước nơi tài sản”.
4, Luật nơi thực hiện hành vi (Lex loci actus)
- Hành vi được thực hiện nước nào thì áp dụng luật nước đó.
+ Luật nơi giao kết hợp đồng: Hợp đồng được giao kết đâu thì áp dụng
luật đó để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hình thức hợp đồng.
+ Luật nơi yêu cầu bảo hộ:
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
15/26
VD: Điều 679 BLDS 2015: “Quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật
của nước nơi đối tượng sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ”.
+ Luật nơi vi phạm pháp luật:
Hỏi: Một công dân Mỹ bị hành hung trên lãnh thổ Lan. Sau đó, công dân
Mỹ quay về Mỹ tử vong trên đất Mỹ. Nơi vi phạm pháp luật Mỹ hay
Lan?
=> Các nước khác nhau quan điểm khác nhau về việc xác định nơi vi
phạm pháp luật. VD: Lan, Hy Lạp cho rằng nơi vi phạm pháp luật nơi xảy
ra chính hành vi gây án. Như vậy, khi nơi phạm luật Lan, thì pháp luật của
Lan được áp dụng để xác định bồi thường thiệt hại. Ngược lại, một số nước
Pháp, Mỹ cho rằng, nơi vi phạm pháp luật nơi hiện diện hậu quả thực tế, như
vậy, nơi vi phạm pháp luật Mỹ cần phải áp dụng luật của Mỹ để bồi
thường thiệt hại.
5, Luật Tòa án (Lex fori)
- Tòa án áp dụng pháp luật nước mình để giải quyết vụ việc
6, Luật do các bên lựa chọn (Lex voluntatis)
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
16/26
7, Luật nước người bán
- Bên bán hàng hóa (hoặc cung cấp dịch vụ) của nước nào thì áp dụng
luật của nước đó để giải quyết các vấn đề về quyền nghĩa vụ của các bên khi
tranh chấp hợp đồng xảy ra
VD: Điều 683 BLDS 2015
- Áp dụng trong mua bán các loại động sản, chỉ áp dụng khi các bên
không thỏa thuận chọn luật áp dụng.
VI, Vấn đề định danh quan hệ pháp luật
1, Định danh theo pháp luật của nước quy phạm xung đột dẫn chiếu tới
(Lege causae)
2, Định danh theo pháp luật nơi tòa án
- Phương pháp phổ biến nhất khả thi, đơn giản, hiệu quả
- Khó khăn: Trường hợp loại quan hệ pháp luật tồn tại nước ngoài
nhưng không tồn tại nước nơi tòa án xét xử vụ việc
VD: Kaphalar (chế định nuôi con Hồi giáo) thi
VD: Tòa án Việt Nam sẽ xem xét hợp đồng chung sống (pacte civil solidarite)
như nào khi Việt Nam không công nhận việc chung sống theo hợp đồng chỉ
công nhận trường hợp kết hôn.
VII, Áp dụng pháp luật nước ngoài
1, Thể thức
- một số quốc gia, thẩm phán nghĩa vụ chủ động tìm hiểu áp dụng pháp
luật nước ngoài.
- Thẩm phán chủ động mời các chuyên gia để chứng minh nội dung pháp
luật nước ngoài.
* Việt Nam: Cung cấp chứng minh pháp luật nước ngài
- Điều 481-BLTTDS 2015
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
17/26
+ Trường hợp 1: Các bên quyền lựa chọn nội dung pháp luật nước
ngoài: nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật lựa chọn luật áp dụng
+ Trường hợp 2: luật nước ngoài được áp dụng quy phạm luật xung
đột của quốc gia: Tòa án nghĩa vụ chứng minh hoặc nhờ đương sự giúp đỡ
hoặc sử dụng tương trợ pháp để đề nghị các quan chuyên môn về áp dụng
luật nước ngoài-> trong vòng hết 06 tháng, Tòa án không nhận được phản hồi từ
quan chuyên môn nước ngoài thì sẽ áp dụng pháp luật của VN
- Khoản 1, b Điều 670- BLDS 2015: Nội dung của pháp luật nước ngoài
không xác định được mặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định
của pháp luật tố tụng”
2, Nội dung
- Điều 465, Khoản 2, BLTTDSVN 2015: “.Khithamgiatốtụngdânsự,
người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài,chinhánh,vănphòngđạidiện
tại Việt Nam của quan,tổchứcnướcngoài,tổchứcquốctế,quanđại
diệncủatổchức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài quyền, nghĩa vụ
tốtụngnhưcôngdân,cơquan,tổchứcViệtNam.” (Luật lex fori)
* Những quan điểm khác nhau về nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụng
quy định của Việt Nam:
* Giải thích pháp luật nước ngoài Việt Nam (Điều 667, BLDS 2015)
3, Dẫn chiếu ngược
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
18/26
- việc quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật của một nước nhưng
quy phạm xung đột của nước đó lại dẫn chiếu trở lại pháp luật của nước đầu
tiên.
VD: Người chết mang quốc tịch Pháp, bất động sản Tây Ban Nha, việc
thừa kế được đưa ra Tòa án Pháp.
-> QPXĐ của Pháp: Lex rei sitate đối với bất động sản
-> QPXĐ của TBN:
* Dẫn chiếu tới nước thứ ba
* Bình luận
- Ưu điểm:
+ Tạo thuận lợi cho công việc của thẩm phán
+ Đôi khi đem lại giải pháp tốt hơn cho đương sự
VD: Hai vợ chồng (anh em họ) mang quốc tịch Thụy Sĩ, kết hôn Nga trước
1917 (luật Nga thời đó cho phép hôn nhân cận huyết), sau đó, họ chuyển đến
sống Đức ly hôn tại Đức. Hôn nhân này hợp pháp không?
-> Quy phạm xung đột Đức: lex nationalis (Áp dụng luật về quốc tịch của
đương sự: Hôn nhân không hợp pháp) nên Tòa Đức áp dụng quy định của luật
Thụy Sĩ, luật Thụy áp dụng quy định lex domicii về vị trí đương sự kết ->
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
19/26
Toàn dẫn chiếu luật của bên thứ ba Nga -> Áp dụng luật Nga: Đây hôn
nhân hợp pháp
- Nhược điểm:
+ vòng luẩn quẩn: không điểm dừng
* Quy định của pháp luật VN về dẫn chiếu
* Một số trường hợp không áp dụng luật dẫn chiếu (renvoi)
- Quan hệ tài sản vợ chồng
- Luật do các bên lựa chọn (Hợp đồng)
- Xác định quan hệ huyết thống
=> Quy định VN
22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
about:blank
20/26
| 1/26

Preview text:

22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế Bài 1: DẪN NHẬP Vụ án Lý Hương
- Hiện tượng trùng án, Tòa Việt Nam và Tòa Mỹ đều cùng đưa ra phán
quyết, song, mỗi Tòa lại có một phán quyết khác nhau => Mỹ tuyên bố Lý
Hương “bắt cóc” con gái.
=> Vấn đề về tư pháp quốc tế nếu không biết và hiểu đúng sẽ dẫn đến hậu
quả trầm trọng (từ tranh chấp hôn nhân gia đình => bị buộc tội hình sự).
=> Tư pháp quốc tế: Ngành luật điều chỉnh gián tiếp (không đưa ra câu
trả lời cuối cùng của tranh chấp nhưng dẫn người ta trả lời câu hỏi đấy) mang
yếu tố nước ngoài (xuyên quốc gia).
=> Tư pháp quốc tế là ngành luật xuyên quốc gia.
- TPQT bao gồm: Quy phạm điều chỉnh gián tiếp với 03 nội dung
I, Lịch sử tư pháp quốc tế 1, Quốc tế
- Ra đời từ rất lâu, lịch sử tương đương với công pháp quốc tế
- Thuật ngữ tư pháp quốc tế được sử dụng lần đầu năm 1834 trong cuốn
“Bình luận xung đột luật” của thẩm phán tòa án tối cao Hoa Kỳ Joseph Story.
- Cách đây hơn 2 thế kỷ, TPQT mới được hình thành 1 cách hoàn chỉnh
như một ngành luật độc lập * Thời cổ đại
- TPQT chưa được hình thành
- Thực tế đã hình thành chế định điều chỉnh quan hệ người bản xứ với
người nước ngoài (đặc biệt ở châu Âu đã có sự phát triển trong quan hệ này)
+ Chế định proxene ở Aten: Chế định Hospitium (Hiếu khách)
-> Thỏa thuận dành cho công nhân của nhau toàn bộ quyền dân sự * Thời trung đại about:blank 1/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
- Không thể tránh khỏi xung đột luật * Phong kiến cận đại
- Phong kiến cát cứ (X-XV)
+ Luật áp dụng là luật có hiệu lực trên lãnh địa (luật lãnh thổ)
+ Người bên ngoài hoàn toàn đứng ngoài sự điều chỉnh của pháp luật trong lãnh địa.
+ Tuyên thệ trở thành người của lãnh chúa 2, Việt Nam
- Bộ luật Gia Long 1812 (Điều 3)
- Bộ luật giản yếu 1883 (Điều 3.3) => ảnh hưởng của Bộ luật Napoleon
- Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật 1936 (Điều 2) => Ảnh hưởng của Bộ luật Napoleon
- 1995: ảnh hưởng từ TPQT của khối XHCN
- 2005: Ảnh hưởng, học hỏi từ TPQT Pháp, các văn bản TPQT của châu
Âu và Hội nghị La Hay về TPQT
- Ngày nay: Bắt đầu tự xây dựng các quy phạm, ít dần ảnh hưởng của luật
nước ngoài (Bộ luật dân sự 2015) => bắt đầu tích cực tham gia các Điều ước về TPQT.
II, Chủ thể của tư pháp quốc tế
- Chủ thể chủ yếu: Cá nhân, pháp nhân
- Chủ thể đặc biệt: Quốc gia, tổ chức quốc tế
- Các quyền miễn trừ của quốc gia + Miễn trừ xét xử
+ Miễn trừ các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo đơn kiện
+ Miễn trừ các biện pháp cưỡng chễ để thực thi phán quyết của Tòa about:blank 2/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
=> Những quyền này không phải là tuyệt đối
=> Đa phần các quốc gia hiện nay bảo lưu biện pháp miễn trừ tương đối.
- Thuyết miễn trừ tương đối: Quốc gia chỉ được hưởng quyền miễn trừ
với các hành vi mang tính chủ quyền. Điển hình của hành vi không mang tính
chủ quyền: thương mại. => Việc xác định hành vi mang tính chủ quyền hay
không mang tính chủ quyền là không đơn giản.
VD: Vietnam airline tranh chấp với luật sư người Ý
* Quan điểm của Việt Nam: chưa rõ ràng
III, Đối tượng điều chỉnh
- Các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
- Việt Nam sử dụng quan hệ dân sự theo nghĩa rộng: Quan hệ dân sự +
Hôn nhân gia đình, thương mại, lao động, tố tụng dân sự
- Yếu tố nước ngoài: Được định nghĩa trong các BLDS Việt Nam theo kiểu liệt kê
-> Với sự phát triển của KH-KT, các giao dịch trên mạng xuất hiện càng nhiều,
đem đến bất lợi về việc xác định vị trí cụ thể của các giao dịch. Điều này gây ra
khó khăn cho việc xác định yếu tố nước ngoài.
* Dấu hiệu chủ thể: QHDS có YTNN - Cá nhân nước ngoài - Pháp nhân nước ngoài
Cá nhân nước ngoài
“Người nước ngoài” là: “người không có quốc tịch VN, bao gồm người có quốc
tịch nước ngoài và người không quốc tịch” (đ. 3-2, Nghị định 138/2006);
“người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch
nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại VN” (Điều 3-1, Luật Nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014). about:blank 3/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
IV, Nguồn của tư pháp quốc tế
1, Nguồn trong nước
- Nguồn khá phổ biến: Mỗi quốc gia có cách xử lý riêng đối với các mối
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài - Hình thức biểu hiện:
+ Bộ luật tư pháp quốc tế: chỉ có khoảng 20 nước có bộ luật tư pháp quốc
tế. Thụy Sĩ và Bỉ là hai quốc gia có bộ luật tư pháp quốc tế gần như đầy đủ nhất.
Một số nước châu Á: Trung Quốc, Hàn, Nhật Bản có phát triển bộ luật tư pháp
quốc tế nhưng không đầy đủ, chủ yếu nói về vấn đề xung đột luật.
+ Nằm rải rác trong các văn bản luật khác nhau: Việt Nam
? Việt Nam có coi TPQT là một ngành luật độc lập hay không => Câu trả lời chưa rõ ràng
- Vai trò Án lệ: Tùy vào từng nước
+ Các nước luật Anh- Mỹ: Án lệ rất quan trọng bởi nó giúp áp dụng các
quy định vào tình huống thực tiễn cụ thể
+ Các nước luật lục địa: Không có vai trò
-> Đến nay, hai dòng họ luật này đã có sự học hỏi lẫn nhau, những nước
civil law dần có sự coi trọng án lệ và các nước common law cũng đang pháp
điển hóa một số luật.
-> Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của civil law (thời kỳ Pháp xâm lược).
Sau đó, luật Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ thống luật XHCN (chỉ coi trọng
luật thành văn). Đến nay, luật Việt Nam đã có những chuyển biến: Điều 6 BLDS
2015, đồng thời, đưa ra nghị quyết về phát triển án lệ.
2, Điều ước quốc tế
- Song phương: VN có khoảng 20 hiệp định tương trợ tư pháp ký với các nước đang có hiệu lực - Đa phương: about:blank 4/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
+ Điều ước điều chỉnh thực chất: gia nhập Công ước Viên 1980 về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 18/12/2015 (có hiệu lực tại VN ngày 1/1/2017)
+ Giải quyết xung đột: Đa phần là các Công ước được soạn thảo và thông
qua trong khuôn khổ Hội nghị Tư pháp quốc tế La Haye.
3, Điều ước khu vực
4, Thực tiễn xét xử: Các phán quyết của tòa án quốc tế
-> Khái niệm quốc tịch pháp nhân khá phức tạp, nhưng được đồng thuận là xác
định quốc tịch pháp nhân ở nơi đặt chi nhánh
IV, Phương pháp điều chỉnh
BÀI 2: XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN
- Xung đột thẩm quyền xảy ra khi một vấn đề pháp luật có yếu tố nước ngoài đặt ra about:blank 5/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
+ Kết hôn khác quốc tịch (vụ việc)
+ Tranh chấp hợp đồng giữa các bên khác quốc tịch (tranh chấp)
* Forum shopping and Forum non conveniens
- Nguyên đơn trong vụ việc có yếu tố nước ngoài có thể lựa chọn tòa án
(cơ quan) của nước này hay nước khác để yêu cầu giải quyết vụ việc của mình
- Ngược lại, Tòa án (cơ quan) được chọn không có nghĩa vụ giải quyết vụ
việc nếu cho rằng mình không có thẩm quyền thích hợp (forum non conveniens)
* Quyền tự do chọn tòa án – trọng tài
- Lịch sử phát triển của học thuyết quyền tự do ý chí
+ Toàn án có thẩm quyền nhất là tòa án mà các bên thỏa thuận lựa chọn – Platon, Bàn về pháp luật
+ Khái niệm ý chí của các dân tộc- Hugo, Giao ước 1625
+ Ý chí chung của công dân- Rousseau, Khế ước xã hội, 1762.
+ Quyền tự do ý chí – Jean Jacques, Bàn về xung đột luật giữa các quốc
gia trong lĩnh vực luật tư, 1843.
* Thỏa thuận chọn trọng tài và thỏa thuận trọng tài
- Các điều kiện đối với thỏa thuận tòa án, tùy thuộc vào từng quốc gia
* Hạn chế đối với quyền tự do lựa chọn
- Giới hạn về lĩnh vực: ly hôn bắt buộc phải ra Tòa án, thay tên đổi họ
không thể thỏa thuận để ra bất cứ cơ quan nào.
-> Chỉ có những mối quan hệ liên quan tới nghĩa vụ song phương thì mới có
quyền tự do lựa chọn cơ quan giải quyết. Với những quan hệ mang tính nhân
thân thì các bên không được quyền tự do lựa chọn
- Giới hạn về người có liên quan: nhóm người yếu thế * Thẩm quyền riêng biệt
- Là một hạn chế đối với Forum Shopping about:blank 6/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
- Mỗi quốc gia có quy định riêng đối với thẩm quyền riêng biệt nhằm bảo
vệ trật tự chính trị- kinh tế- xã hội đối với một số vấn đề pháp luật, tòa án của
một nước có thẩm quyền riêng biệt để giải quyết, loại trừ mọi sự lựa chọn của các bên * Trùng tố
- Quy định tránh việc hai tòa cùng cấp cùng thụ lý vụ việc có thể đưa đến
những phán quyết khác nhau.
- Tòa án sẽ từ chối thụ lý một vụ việc đã/ đang được thụ lý bởi một tòa khác ngang cấp.
- Nguồn gốc; Scotland, được tìm thấy trong án lệ nước này về vụ Sim và Robinow 1892 Sess Cas about:blank 7/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
-> Sau vụ này, Tòa Scotland xem xét đến sự cần thiết của việc triệu tập nhân
chứng khi thu thập chứng cứ
- Học thuyết này được áp dụng rộng rãi ở trường pháp Common Law
-> Tiêu chí áp dụng ở Mỹ: Tòa phải xem xét về khả năng nó áp dụng với luật
nước ngoài -> Không phù hợp
- Học thuyết đòi hỏi các tòa án áp dụng linh hoạt vì nó chỉ có danh mục
các tiêu chí do án lệ đưa ra, với từng vụ việc, sức nặng của từng tiêu chí lại khác
nhau và phụ thuộc vào suy luận của thẩm phán => Học thuyết này không nên
được áp dụng tại Việt Nam
- Cách tiếp cận của từng quốc gia khác nhau: Úc chỉ cần chứng minh Tòa
không phù hợp thì có thể từ chối vụ việc
- Học thuyết áp dụng phổ biến ở Hoa Kỳ bởi Tòa án Mỹ luôn bị quá tải
vụ việc, tranh chấp bồi thường thiệt hại luôn được đệ đơn lên Tòa Mỹ tại các
bên tranh chấp có thể dòi bồi thường không giới hạn -> Học thuyết được du
nhập vào Hoa Kỳ theo bài viết của luật sư Packston Blare – Học thuyết Forum
Noncovenien trong pháp luật Anh Mỹ ở đầu thế kỷ XX -> Mục tiêu ban đầu du
nhập học thuyết này để bảo vệ cho hệ thống tư pháp (các quốc gia khác là để
bảo vệ quyền lợi các bên và tránh phiền hà cho bị đơn) -> Chính thức thừa nhận
trong vụ Gulf Oil Crop và Gilbert (1947)
- Hệ quả: khá mập mờ trong việc bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn
(quyền giải quyết tranh chấp tại cơ quan tòa án quốc gia) about:blank 8/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
- Pháp nhân? Cá nhân trong tư pháp
- Luật áp dụng: Tố tụng dân sự, Luật hàng hải, …. Cho phép các bên lựa chọn
Tòa án và trọng tài. Liệu VN có quy định về vấn đề đó không
* Pháp nhân và tổ chức quốc tế
- Điều 676, Bộ luật dân sự 2015 quy định về pháp nhân như sau:
“1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập”
* Thỏa thuận của các bên trong lựa chọn Tòa án và trọng tài
II, THẨM QUYỀN CỦA TÒA VỚI VỤ VIỆC DÂN SỰ about:blank 9/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế about:blank 10/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
* Thẩm quyền chung (Xem xét ở cấp độ quốc tế) * Thẩm quyền cụ thể
- Xác định Tòa án có thẩm quyền theo cấp about:blank 11/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
- Xác định Tòa án có thẩm quyền theo lãnh thổ
BÀI 3: XUNG ĐỘT LUẬT about:blank 12/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
I, Điều kiện dẫn tới xung đột luật
* Tồn tại hai hay nhiềuhệthốngPLcùngtrảlờichomộtcâuhỏiphápluật đượcđặtra
VD: Các bang của các Nhà nước Liên bang: Hoa Kỳ, Canada,… mối
quan hệ của những người cư trú trong các bang khác nhau cũng xảy ra vấn đề tư
pháp quốc tế (Do yếu tố nằm ngoài tỉnh bang = yếu tố nước ngoài)
* Mỗi hệ thống pháp luật nêu tại (*1) đều có quy phạm pháp luật điều chỉnh
quan hệ có liên quan (đều có khả năng trả lời câu hỏi PL đặt ra)
II, Các phương pháp giải quyết xung đột luật
1, Các hệ thống học thuyết
* Trường phái chú thích (Học thuyết lâu đời nhất) about:blank 13/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
V, Một số kiểu hệ luật cơ bản
1, Hệ luật nhân thân (Lex Personalis)
- Là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu nhân thân của đương sự
- Áp dụng để giải quyết chủ yếu các quan hệ nhân thân: xác định năng
lực pháp luật dân sự hay năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tuyên bố một
người chết hay mất tích. Hoặc: Một số quan hệ liên quan đến tài sản: Thừa kế di sản là động sản
- Các dạng thể hiện
+ Luật Quốc tịch (Lex nationalis): ngoại lệ với trường hợp người nhiều
quốc tịch và người không quốc tịch (Điều 672- BLDS)
VD: Áp dụng nguyên tắc Lex Nationalis ở Điều 680 BLDS 2015 về thừa kế tài sản là động sản:
1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa
kế có quốc tịch ngay trước khi chết.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp
luật của nước nơi có bất động sản đó.
+ Luật nơi cư trú (Lex domicili):
VD: Điều 672 BLDS 2015
=> Các quan hệ về hôn nhân, gia đình có yếu tố nước ngoài trong luật
hôn nhân gia đình 2014: áp dụng phối hợp 2 nguyên tắc Luật quốc tịch của các
bên và luật nơi cư trú hoặc nơi tiến hành kết hôn about:blank 14/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
2, Hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex Societatis)
- Là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu quốc tịch của pháp nhân. - Phạm vi áp dụng:
+ Xác định tư cách chủ thể của pháp nhân
+ Điều kiện thành lập, tổ chức lại, chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân
+ Một số vấn đề liên quan đến tài sản của pháp nhân
VD: Điều 676 BLDS 2015 về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
3, Hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae)
- Là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài dựa vào dấu hiệu nơi có tài sản.
VD: Điều 678 BLDS 2015: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt quyền
sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản”
VD: Điều 677, BLDS 2015: “Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản
được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản”.
4, Luật nơi thực hiện hành vi (Lex loci actus)
- Hành vi được thực hiện ở nước nào thì áp dụng luật nước đó.
+ Luật nơi giao kết hợp đồng: Hợp đồng được giao kết ở đâu thì áp dụng
luật ở đó để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hình thức hợp đồng.
+ Luật nơi yêu cầu bảo hộ: about:blank 15/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
VD: Điều 679 BLDS 2015: “Quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật
của nước nơi đối tượng sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ”.
+ Luật nơi vi phạm pháp luật:
Hỏi: Một công dân Mỹ bị hành hung trên lãnh thổ Hà Lan. Sau đó, công dân
Mỹ quay về Mỹ và tử vong trên đất Mỹ. Nơi vi phạm pháp luật là Mỹ hay Hà Lan?
=> Các nước khác nhau có quan điểm khác nhau về việc xác định nơi vi
phạm pháp luật. VD: Hà Lan, Hy Lạp cho rằng nơi vi phạm pháp luật là nơi xảy
ra chính hành vi gây án. Như vậy, khi nơi phạm luật là Hà Lan, thì pháp luật của
Hà Lan được áp dụng để xác định bồi thường thiệt hại. Ngược lại, một số nước
Pháp, Mỹ cho rằng, nơi vi phạm pháp luật là nơi hiện diện hậu quả thực tế, như
vậy, nơi vi phạm pháp luật là ở Mỹ và cần phải áp dụng luật của Mỹ để bồi thường thiệt hại.
5, Luật Tòa án (Lex fori)
- Tòa án áp dụng pháp luật nước mình để giải quyết vụ việc
6, Luật do các bên lựa chọn (Lex voluntatis) about:blank 16/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
7, Luật nước người bán
- Bên bán hàng hóa (hoặc cung cấp dịch vụ) của nước nào thì áp dụng
luật của nước đó để giải quyết các vấn đề về quyền và nghĩa vụ của các bên khi
có tranh chấp hợp đồng xảy ra VD: Điều 683 BLDS 2015
- Áp dụng trong mua bán các loại động sản, và chỉ áp dụng khi các bên
không thỏa thuận chọn luật áp dụng.
VI, Vấn đề định danh quan hệ pháp luật
1, Định danh theo pháp luật của nước mà quy phạm xung đột dẫn chiếu tới (Lege causae)
2, Định danh theo pháp luật nơi có tòa án
- Phương pháp phổ biến nhất vì khả thi, đơn giản, hiệu quả
- Khó khăn: Trường hợp loại quan hệ pháp luật tồn tại ở nước ngoài
nhưng không tồn tại ở nước nơi có tòa án xét xử vụ việc
VD: Kaphalar (chế định nuôi con ở Hồi giáo) thi
VD: Tòa án Việt Nam sẽ xem xét hợp đồng chung sống (pacte civil solidarite)
như nào khi Việt Nam không công nhận việc chung sống theo hợp đồng mà chỉ
công nhận trường hợp kết hôn.
VII, Áp dụng pháp luật nước ngoài 1, Thể thức
- Ở một số quốc gia, thẩm phán có nghĩa vụ chủ động tìm hiểu và áp dụng pháp luật nước ngoài.
- Thẩm phán chủ động mời các chuyên gia để chứng minh nội dung pháp luật nước ngoài.
* Ở Việt Nam: Cung cấp và chứng minh pháp luật nước ngài
- Điều 481-BLTTDS 2015 about:blank 17/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
+ Trường hợp 1: Các bên có quyền lựa chọn nội dung pháp luật nước
ngoài: Có nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật và lựa chọn luật áp dụng
+ Trường hợp 2: luật nước ngoài được áp dụng là quy phạm luật xung
đột của quốc gia: Tòa án có nghĩa vụ chứng minh hoặc nhờ đương sự giúp đỡ
hoặc sử dụng tương trợ tư pháp để đề nghị các cơ quan chuyên môn về áp dụng
luật nước ngoài-> trong vòng hết 06 tháng, Tòa án không nhận được phản hồi từ
cơ quan chuyên môn nước ngoài thì sẽ áp dụng pháp luật của VN
- Khoản 1, b Điều 670- BLDS 2015: “Nội dung của pháp luật nước ngoài
không xác định được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định
của pháp luật tố tụng” 2, Nội dung
- Điều 465, Khoản 2, BLTTDSVN 2015: “.Khithamgiatốtụngdânsự,
người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài,chinhánh,vănphòngđạidiện
tại Việt Nam của cơquan,tổchứcnướcngoài,tổchứcquốctế,cơquanđại
diệncủatổchức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài có quyền, nghĩa vụ
tốtụngnhưcôngdân,cơquan,tổchứcViệtNam.” (Luật lex fori)
* Những quan điểm khác nhau về nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụng
– quy định của Việt Nam:
* Giải thích pháp luật nước ngoài ở Việt Nam (Điều 667, BLDS 2015)
3, Dẫn chiếu ngược about:blank 18/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
- Là việc quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật của một nước nhưng
quy phạm xung đột của nước đó lại dẫn chiếu trở lại pháp luật của nước đầu tiên.
VD: Người chết mang quốc tịch Pháp, có bất động sản ở Tây Ban Nha, việc
thừa kế được đưa ra Tòa án Pháp.
-> QPXĐ của Pháp: Lex rei sitate đối với bất động sản -> QPXĐ của TBN:
* Dẫn chiếu tới nước thứ ba * Bình luận - Ưu điểm:
+ Tạo thuận lợi cho công việc của thẩm phán
+ Đôi khi đem lại giải pháp tốt hơn cho đương sự
VD: Hai vợ chồng (anh em họ) mang quốc tịch Thụy Sĩ, kết hôn ở Nga trước
1917 (luật Nga thời đó cho phép hôn nhân cận huyết), sau đó, họ chuyển đến
sống ở Đức và ly hôn tại Đức. Hôn nhân này có hợp pháp không?
-> Quy phạm xung đột Đức: lex nationalis (Áp dụng luật về quốc tịch của
đương sự: Hôn nhân không hợp pháp) nên Tòa Đức áp dụng quy định của luật
Thụy Sĩ, luật Thụy Sĩ áp dụng quy định lex domicii về vị trí đương sự ký kết -> about:blank 19/26 22:24 1/8/24
TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Ghi chép môn tư pháp quốc tế
Toàn dẫn chiếu luật của bên thứ ba là Nga -> Áp dụng luật Nga: Đây là hôn nhân hợp pháp - Nhược điểm:
+ Là vòng luẩn quẩn: không có điểm dừng
* Quy định của pháp luật VN về dẫn chiếu
* Một số trường hợp không áp dụng luật dẫn chiếu (renvoi)
- Quan hệ tài sản vợ chồng
- Luật do các bên lựa chọn (Hợp đồng)
- Xác định quan hệ huyết thống => Quy định ở VN about:blank 20/26