Già Hóa Dân Số Ở Hàn Quốc | Bài tiểu luận môn Nhập môn Hàn Quốc

Tỷ lệ sinh ở Hàn Quốc giảm là do thế hệ trẻ nước này đang trốn tránh hẹn hò, kết hôn và sinh con do không thể tìm được việc làm ổn định trong thời kỳ kinh tế suy giảm. Theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc (KIHSA), năm 2018, phần lớn người Hàn Quốc trong độ tuổi 20-44 là người độc thân. Trong số những người không hẹn hò, 51% đàn ông và 64% phụ nữ cho biết, họ chủ động lựa chọn cuộc sống độc thân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
NHẬP MÔN HÀN QUỐC
Đề Bài :
Già Hóa Dân Số Ở Hàn Quốc
Sinh viên
Thị Thu Hương
Lớp
: N02
Mã SV
: 21012001
:202021-2022
Năm học
Hà Nội,ngày 9,tháng 12,năm 2022
LỜI MỞ ĐẦU
Già hóa dân số thường được biết đến như một vấn đề chủ yếu tâp trung ở các nước 
châu Âu, châu Mỹ nhưng giờ đây vấn đề này lại đang là thách thức đối với dân số
của các nước châu Á. Sở hữu hơn 50% dân số thế giới, các nước châu Á góp mặt
tới một nửa trong nhóm 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới,
trong đó Hàn Quốc xếp ở vị trí hàng đầu trên danh sách. Do có tỷ lệ sinh thấp, Hàn
Quốc đang bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ rất nhanh. Tình trạng này
đặt ra những thách thức lớn cho việc bảo đảm an sinh xã hội cũng như tạo “rào
cản” đối với sự phát triển của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này. Đối ứng với trình
trạng này, những năm qua Chính phủ Hàn Quốc đã chi hàng tỷ USD cho các chính
sách khuyến khích sinh đẻ, các biện pháp nâng cao phúc lợi xã hội cho người cao
tuổi.... Tuy vây, những nỗ lực này hầu như chưa mang lại thành công trong việc cảị
thiện tỷ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống người cao tuổi. Giới trẻ Hàn
Quốc vẫn rất thờ ơ với kết hôn và sinh con, trong khi người cao tuổi Hàn Quốc vẫn
đang phải vât lộn mưu sinh. Hiện nay mức sinh ở Hàn Quốc đang thuộc hàng thấp 
nhất trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia
có nhiều điểm tương đồng về nhân khẩu học, do đó những vấn đề về dân số của
Hàn Quốc sẽ là những bài học để Việt Nam tham khảo…Trên cơ sở tìm hiểu về
diễn biến quá trình chuyển đổi sang xã hội già ở Hàn Quốc cũng như những vấn đề
nổi bât liên quan tới người cao tuổi Hàn Quốc hiện nay, bài viết hướng tới đưa ra 
một số luân bàn về mặt chính sách giúp Việt Nam phòng ngừa và ứng phó thực 
trạng này.
1
Già hóa dân số là một xu thế nhưng tại Hàn Quốc quá trình này đang diễn ra với
tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử. Xu hướng già hóa dân số xuất hiện tại Hàn
Quốc từ đầu thế kỷ XXI và chỉ sau 17 năm, xứ sở kim chi đã nhanh chóng trở
thành một xã hội già vào năm 2017. Đây là tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế
giới bởi trước đó Nhât Bản là quốc gia già hóa nhanh nhất trong 24 năm (Noriko 
2014: 2), Mỹ trong 69 năm và Pháp trong 115 năm phát triển (UN 2015: 30)… Sự
biến đổi này tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và nhiều mặt của xã hội, trở thành
mối bân tâm lớn của Hàn Quốc hiện nay. Bởi suy cho cùng, mục tiêu của sự phát 
triển là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của con người. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi quy mô dân số, tốc độ tăng
trưởng dân số, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực thât sự phù hợp và tác động 
1
hps://www.researchgate.net/publicaon/351687404_Gia_hoa_dan_so_va_nguoi_cao_tuoi_o_Han_Quoc_hien_n
ay
tích cực đến sự phát triển. Tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa đặt ra mối quan ngại về
thiếu hụt nguồn nhân lực, gia tăng chi phí trợ cấp xã hội, cũng như làm giảm triển
vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á này. Đặc biệt, trước nguy cơ trở
thành quốc gia siêu già vào năm 2067 (통계청 2019), Hàn Quốc đang đối mặt với
những thách thức lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội và hướng tới sự phát triển
bền vững
2
THÂN BÀI
I ) Khái Niệm Già Hòa Dân Số Và Tỷ Lệ Sinh.
1) Già Hóa Dân Số Là Gì ?
Già hóa dân số hay lão hóa dân số là sự gia tăng độ tuổi trung vị của dân số một
vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng. Ở một số nước, tuổi thọ
trung bình tăng lên và dân số đang dần bị lão hóa (xu hướng này ban đầu tăng cao
ở các nước có nền kinh tế phát triển, nhưng nay cũng thấy ở một số nước kinh tế
kém phát triển hơn). Tình trạng dân số bị lão hóa hiện nay đang đạt đỉnh trong lịch
sử nhân loại. Liên Hợp Quốc dự đoán tỷ lệ lão hóa dân số trong thế kỷ XXI sẽ vượt
mức thế kỷ trước. Tình trạng lão hóa dân số sẽ kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực cho
quốc gia: thiếu hụt lao động dẫn tới suy thoái kinh tế, tăng gánh nặng ngân sách
cho lương hưu và y tế khiến người dân phải đóng thuế nhiều hơn, suy yếu tiềm lực
quốc phòng, đánh mất bản sắc văn hóa do người nhập cư v...v...
3
2) Tỷ Lệ Sinh Là
Gì ?
Nó được gọi là tỷ lệ đến một tài nguyên cho phép phản ánh mối quan hệ giữa một
lượng và tần số của một hiện tượng nhất định . Do đó, đó là liên kết có thể được rút
ra bằng cách so sánh hai cường độ. các tỷ lệ sinh (cũng được định nghĩa là tỷ lệ
sinh gộp hoặc đơn giản tự nhiên ) là tỷ lệ sinh diễn ra trong một cộng đồng trong
một khoảng thời gian nhất định Đây là một biến cho phép đo khả năng sinh sản ,
đó là, đỉnh cao hiệu quả của quá trình bắt đầu như là kết quả của khả năng sinh sản
hoặc sự phong phú của sự sinh sản của con người.Thống kê này cho thấy số trẻ em
được sinh ra trong một năm nhất định trong một dân số nhất định trên 1.000 công
2
hps://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-eu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/muc-sinh-
laodoc-cua-han-quoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-o-viet-nam?inheritRedirect=false
3
hps://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3o_h%C3%B3a_d%C3%A2n_s%E1%BB%91
dân . Ví dụ: nếu tỷ lệ sinh của một thị trấn X là 12%, điều đó cho thấy rằng có 120
ca sinh mỗi năm trên 1.000 dân.
4
II ) Diễn Biến Già Hóa Dân Số Của Hàn Quốc
1) Bắt đầu già hóa dân số từ đầu thế kỷ XXI
Xét theo tiêu chí của UNFPA, xu hướng già hóa dân số xuất hiện tại Hàn Quốc từ
năm 2000 khi mà tỷ lệ người trên 65 tuổi trên tổng số dân ở Hàn Quốc là 7,34%
(xem bảng 1)
Bảng 1: Cơ cấu dân số Hàn Quốc giai đoạn 1960-2000
Nguồn: (통계청 2007)
Số liệu trên cho thấy, trong 40 năm, tổng dân số ở Hàn Quốc tăng gấp 1,84 lần, từ
24.989 nghìn người (1960) lên 45.985 nghìn người (2000). Số dân trong độ tuổi từ
0-14 tuổi tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao thứ 2 trong cơ cấu dân số của Hàn Quốc nhưng
lại giảm 1,05 lần, từ 10.151 nghìn người (năm 1960) xuống 9.638 nghìn người
(năm 2000). Tỷ lệ nghịch với con số này, số người già trên 65 tuổi ở Hàn Quốc
trong giai đoạn 1960-2000 liên tục tăng từ 935 nghìn người (1960) lên 3.371 nghìn
người (2000), tức là tăng gấp 3,6 lần. Dân số trong độ tuổi lao động từ 15- 64 tuổi
vẫn gia tăng với tốc độ khá nhanh từ 13.902 nghìn người (1960) lên 32.972 nghìn
người (2000), tăng 2,4 lần (16,06%). Theo đó, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động
chiếm trên 70%, được xem là “cửa sổ cơ hội” hay “cơ cấu dân số vàng”, góp phần
cung cấp lực lượng lao động dồi dào thúc đẩy sự phát triển kinh tế Hàn Quốc. Tuy
nhiên, với tỷ lệ 7,34% số người trên 65 tuổi như ở bảng 1, Hàn Quốc chính thức
4
hps://vi.erf-est.org/8466-tasa-de-natalidad.html
Năm
Tổng số
Từ 0-14 tuổi
Từ 15- 64
tuổi
Trên 65 tuổi
1960
Nghì
n
người
13.902
24.989
10.151
935
%
100
40
,
62
55
,
64
3
,
74
2000
Nghì
n
người
9.638
32.972
3.371
45.985
%
100
20
,
96
71
,
70
7
,
34
gia nhâp vào các quốc gia già hóa dân số vào năm 2000.
5
2) Chính thức trở thành
xã hội già sau 17 năm
Hình 1: Tháp dân số Hàn Quốc
Statistical Geographic Information Service (2019), National
Population
Estimation https://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1.jsp (Accessed
9.11.2019)
6
Tháp dân số năm 1960 và 1980 ở trên cho thấy cấu trúc dân số của Hàn Quốc tạo
hình một kim tự tháp có đáy rộng và đỉnh nhọn, là đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ
với tỷ lệ sinh cao và tuổi thọ tương đối ngắn. Phần chân của đáy tháp dân số năm
1980 bắt đầu bị thu hẹp ở nhóm tuổi 0 - 14 tuổi, cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên đã giảm. Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1980 được mở rộng hơn so
với năm 1960, cho thấy dân số đã có xu hướng già hơn. Đặc biệt từ những năm
5
hps://www.researchgate.net/publicaon/351687404_Gia_hoa_dan_so_va_nguoi_cao_tuoi_o_Han_Quoc_hien_
nay
6
hps://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1.jsp
2000 tới nay, cấu trúc này đã có sự thay đổi lớn tạo thành một hình chuông với tỷ
lệ sinh thấp và tuổi thọ trung bình kéo dài.
Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2017 do Cục thống kê
quốc gia Hàn Quốc công bố vào hôm 27/8, tính đến ngày 1/11 năm ngoái, tổng dân
số của Hàn Quốc đạt 51.420.000 người, tăng 150.000 người (0,3%) so với năm
trước. Trong đó, dân số trên 65 tuổi đạt 7.115.000 người, chiếm 14,2% tổng dân số,
chính thức bước vào “xã hội già”. Kết quả thống kê trên được Cục thống kê quốc
gia Hàn Quốc tiến hành theo phương thức điều tra toàn bộ, tổng hợp từ 25 tài liệu
hành chính từ 15 cơ quan Nhà nước, được công bố hàng năm bắt đầu từ năm 2015.
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở là tài liệu thống kê dân số chính thức của
Chính phủ Hàn Quốc.
Hàn Quốc bắt đầu bước vào “xã hội già hóa” vào năm 2000. Vậy nhưng chỉ trong
vòng 17 năm, Hàn Quốc lại tiếp tục leo lên một nấc thang nữa, tiến vào “xã hội
già”, nhanh hơn cả Nhật Bản, nước có thời gian chuyển từ xã hội già hóa sang xã
hội già nhanh nhất thế giới là 24 năm. Liên hợp quốc định nghĩa “xã hội già hóa”
là xã hội có dân số trên 65 tuổi chiếm trên 7% tổng dân số, “xã hội già” là dân số
trên 65 tuổi chiếm trên 14%, “xã hội siêu già” là dân số cao tuổi chiếm trên 20%.
Nếu cứ tiếp tục xu hướng hiện nay thì Hàn Quốc sẽ tiếp tục là quốc gia tiến vào xã
hội siêu già nhanh nhất thế giới.
7
3) Tốc độ già hóa dân số của Hàn Quốc nhanh nhất OECD
(Chinhphu.vn) - Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc (KERI) thuộc Liên đoàn công
nghiệp Hàn Quốc (FKI) ngày 3/3 công bố số liệu cho biết tổng tỷ suất sinh của
Hàn Quốc đã giảm từ 4,53 trẻ năm 1970 xuống 0,98 trẻ trong năm 2018, mức giảm
trung bình 3,1%/năm, tốc độ giảm nhanh nhất trong số các nước thành viên Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Tổng tỷ suất sinh là tỷ lệ dự đoán số trẻ bình quân một phụ nữ sinh ra trong suốt
thời kỳ sinh đẻ.
Cụ thể, năm 1984, tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc là 1,74 trẻ, bắt đầu thấp hơn Mỹ
(1,81 trẻ). Năm 1993, tổng tỷ suất của Hàn Quốc là 1,65 trẻ, thấp hơn Pháp (1,66
trẻ). Năm 2001, tổng tỷ suất sinh giảm còn 1,31 trẻ, thấp hơn cả Nhật Bản (1,33
trẻ).
7
hp://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?
lang=v&menu_cate=issues&id=&board_seq=345705&page=61&board_code=news_hossue
Ngoài ra, tốc độ già hóa dân số của Hàn Quốc cũng nhanh nhất OECD. Tỷ lệ dân
số già trên 65 tuổi trên tổng dân số của Hàn Quốc giai đoạn 1970-2018 tăng bình
quân 3,3%/năm, cũng cao nhất trong số các nước OECD.
Hàn Quốc bắt đầu bước vào xã hội già hóa vào năm 2000 (dân số già chiếm trên
7% tổng dân số). Năm 2018, Hàn Quốc trở thành xã hội già hóa (dân số già chiếm
trên 14% tổng dân số). Nếu tiếp tục xu thế này, Hàn Quốc nhiều khả năng sẽ bước
vào xã hội siêu già vào năm 2026, tức dân số già chiếm trên 20% tổng dân số.
So với ba nước có tỷ lệ dân số già cao nhất trong OECD là Nhật Bản, Italy và Tây
Ban Nha, thì dân số già tại Hàn Quốc vẫn tăng nhanh hơn, dự kiến sẽ vượt qua
nước thứ ba là Italy vào năm 2036.
Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc đã tiến hành phân tích về ảnh hưởng của tỷ lệ
sinh, tốc độ già hóa dân số tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy mỗi khi
tổng tỷ suất sinh giảm 0,25 trẻ thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm 0,9%. Còn tỷ lệ
dân số già tăng 1% thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị kéo tụt 0,5%.
Viện nghiên cứu này đề xuất Chính phủ Hàn Quốc lập đối sách trung và dài hạn
nhằm đối phó với khả năng tăng trưởng kinh tế bị "ăn mòn", tiềm lực tài chính bị
suy giảm bởi tỷ lệ sinh thấp và dân số già.
8
4 ) Dân số Hàn Quốc dự báo giảm xuống ngưỡng 39 triệu dân sau 50 năm
Theo báo cáo về tình hình dân số do Cơ quan thống kê Hàn Quốc công bố mới đây,
dân số của Hàn Quốc được dự báo sẽ giảm từ 51,7 triệu người trong năm 2019 còn
39 triệu người vào năm 2067. Cùng với đó, nhóm người trên 65 tuổi cũng tăng từ
tỷ lệ 14,9% hiện nay lên mức 46,5%. Trong khi đó, theo Yonhap, tỷ lệ người trên
65 tuổi ở Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản lần lượt là 25,1%, 29,9% và 38,1% vào
năm 2067.
9
Cũng theo báo cáo này, nhóm dân số dưới 15 tuổi của Hàn Quốc sẽ giảm từ 12,4%
hiện nay còn 8,1% vào năm 2067 và số người trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc
(từ 15 đến 64 tuổi) có thể giảm từ 72,7% còn 45,4% trong cùng thời gian trên. Dân
số trong độ tuổi lao động giảm nhanh có thể làm gia tăng gánh nặng tài chính đối
8
hps://baochinhphu.vn/toc-do-gia-hoa-dan-so-cua-han-quoc-nhanh-nhat-oecd-102288580.htm
9
hps://vtv.vn/chao-buoi-sang/bao-dong-nh-trang-gia-hoa-dan-so-cua-han-quoc-20190903014830109.htm
với thế hệ trẻ và tạo rào cản đối với sự phát triển của Hàn Quốc trong vài chục năm
tới.
10
III ) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng già hóa dân số tại Hàn Quốc và hệ quả
1) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng già hóa dân số tại Hàn Quốc là do tỷ lệ sinh
giảm.
Bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Hàn Quốc nhằm làm chậm quá trình già
hóa dân số, số lượng trẻ sơ sinh chào đời tại Hàn Quốc vẫn đang tiếp tục giảm.
Hãng tin CNN dẫn nguồn tin từ Chính phủ Hàn Quốc cho biết, tổng tỷ suất
sinh (TFR), được tính theo số con trung bình mà mỗi phụ nữ sẽ sinh ra trong
đời, của quốc gia Đông Á này trong năm 2018 đã giảm xuống mức thấp nhất
kể từ năm 1970. Theo đó, TFR năm 2018 ở Hàn Quốc là 0,98, trong khi số liệu
này vào năm 2017 là 1,05, thấp hơn nhiều so với mức TFR tiêu chuẩn (2,1) để
duy trì dân số ổn định. Con số TFR giảm kỷ lục này đã đưa Hàn Quốc vào
nhóm danh sách các nước có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, thậm chí còn thấp
hơn Nhật Bản-quốc gia đang phải vật lộn với tình trạng tỷ lệ sinh thấp trong
nhiều năm qua.
Tỷ lệ sinh ở Hàn Quốc giảm là do thế hệ trẻ nước này đang trốn tránh hẹn hò,
kết hôn và sinh con do không thể tìm được việc làm ổn định trong thời kỳ kinh
tế suy giảm. Theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc (KIHSA), năm 2018, phần lớn
người Hàn Quốc trong độ tuổi 20-44 là người độc thân. Trong số những người
không hẹn hò, 51% đàn ông và 64% phụ nữ cho biết, họ chủ động lựa chọn
cuộc sống độc thân. Rất nhiều người chần chừ không muốn bước vào một mối
quan hệ nghiêm túc do lo ngại những khó khăn về kinh tế và các vấn đề xã
hội.Nhiều người Hàn Quốc trẻ tuổi cho rằng họ không có thời gian, tiền bạc vì
phải vật lộn tìm việc trong một thị trường việc làm với tỷ lệ cạnh tranh khốc
liệt. Ngoài ra, chi phí giáo dục đắt đỏ và giá nhà tăng vọt cũng như những khó
khăn mà phụ nữ gặp phải khi tìm kiếm việc làm sau thời gian nghỉ việc ở nhà
chăm sóc con cái cũng là những yếu tố khiến tỷ lệ sinh giảm. Ngay cả khi vừa
làm việc vừa nuôi con, phụ nữ cũng chịu áp lực gấp đôi vì phải làm việc nhà.
Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc không muốn tuyển dụng phụ nữ có con
vì nghi ngờ mức độ cam kết của họ và lo ngại các bà mẹ sẽ không thể dành
nhiều thời gian cho công việc theo yêu cầu
11
10
hps://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/gia-hoa-dan-so-qua-bom-de-doa-han-quoc-590273
11
hps://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/gia-hoa-dan-so-qua-bom-de-doa-han-quoc-590273
Nguyên nhân của tình trạng già hóa dân số nhanh chóng xuất phát từ sự gia tăng
tuổi thọ của người dân và tỷ lệ sinh thấp trong xã hội Hàn Quốc. Các biện pháp
nâng cao tỷ lệ sinh của Chính phủ, Bộ An ninh và hành chính Hàn Quốc vẫn
chưa mang lại những hiệu quả như mong muốn, trong khi tuổi thọ kỳ vọng vẫn
tiếp tục tăng. Nhiều ý kiến cho rằng Chính phủ cần phải có những biện pháp
quyết liệt và khẩn cấp, đưa Hàn Quốc ra khỏi tình thế nguy hiểm bên “bờ vực
dân số”. Bên cạnh đó, số dân tham gia hoạt động kinh tế giảm cũng sẽ thu hẹp
các hoạt động sản xuất và tiêu dùng, khiến tăng trưởng kinh tế quốc gia bị trì
trệ, tạo thêm gánh nặng cho xã hội về vấn đề chu cấp, đảm bảo an sinh cho số
dân cao tuổi đang ngày một tăng cao.
2) Hàn Quốc phá kỷ lục của chính mình về tổng tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
vào năm 2021
Sau khi giảm đều đặn từ mức 4,53 trẻ vào năm 1970 - năm đầu tiên Chính phủ
bắt đầu tổng hợp dữ liệu - tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc bắt đầu giảm nhanh
hơn vào những năm 2000 trong cuộc khủng hoảng tài chính, giảm xuống dưới 1
trẻ vào năm 2018 do chi phí nhà ở, chăm sóc trẻ em và giáo dục tăng lên, việc
làm trở nên khan hiếm hơn và những người trẻ tuổi ngày càng lo lắng về tương
lai của họ.
Theo Cơ quan thống kê quốc gia Hàn Quốc, tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc đã
giảm trong năm thứ 6 liên tiếp xuống 0,81 trẻ vào năm 2021.
Hàn Quốc đã phá kỷ lục của chính nước này về tổng tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
vào năm 2021. Dữ liệu điều tra dân số dự báo tỷ lệ này sẽ còn giảm hơn nữa
trong năm 2022 làm tăng thêm lo ngại về dân số đang ngày càng thu hẹp và già
hóa của đất nước.
Các chuyên gia dự báo tỷ lệ này sẽ giảm xuống dưới 0,8 trẻ trong năm nay, do
giá nhà ở tăng cao hơn nữa. Trong khi đó, tỷ suất sinh ở Mỹ là 1,66 trẻ và ở
Nhật Bản là 1,37 trẻ.
Nghiên cứu cho biết tỷ suất sinh ở mức 2,1 trẻ là cần thiết để một quần thể giữ
nguyên quy mô mà không phải di cư.
12
3) Hệ quả của tỷ lệ sinh thấp
Hệ quả của tỷ lệ sinh thấp khiến dân số Hàn Quốc đang bị giảm sút trong 2 năm
qua. Các trường học đã phải đối mặt với tình trạng thiếu sinh viên, quân đội đã
12
hps://congdankhuyenhoc.vn/han-quoc-co-kha-nang-tro-thanh-mot-xa-hoi-sieu-gia-vao-nam-
2025179220929124148756.htm
mở rộng các yêu cầu về tính đủ điều kiện cho lính nghĩa vụ và số lượng người
trong độ tuổi lao động ngày càng giảm khiến lương hưu của những người về
hưu ngày càng giảm.
Theo Bloomberg, các nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, dân
số già sẽ kéo tụt năng lực sản xuất của một nền kinh tế, dẫn tới Tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) sụt giảm. Đối với Hàn Quốc, tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa
đặt ra mối lo ngại về thiếu hụt nguồn nhân lực, làm tăng chi phí trợ cấp xã hội,
đồng thời giảm triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á. Trong
báo cáo mới đây, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) dự báo, kinh tế nước
này sẽ tăng trưởng 2,2% trong năm nay, giảm so với mức 2,7% của năm 2018.
Theo Nikkei Asian Review, trong thập kỷ qua, dù đã dành 130.000 tỷ won
(tương đương 116 tỷ USD) để ngăn chặn sự suy giảm tỷ lệ sinh nhưng Chính
phủ Hàn Quốc vẫn chưa thu được kết quả đáng kể.
Trường mẫu giáo ở Hàn Quốc đóng cửa hàng loạt vì người dân không chịu sinh
con. Theo số liệu của Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc, có 31.099 trường mẫu
giáo ở nước này tính đến tháng 8, giảm 9.139 cơ sở so với năm 2017.
“Hầu hết các nhà trẻ và nhà trẻ tư nhân với khoảng 20 học sinh đã đóng cửa.
Nguyên nhân chính là tỷ lệ sinh thấp đã ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc
sống”, Chi Sung Ae, một cựu giám thị, cho biết. Giám đốc Hiệp hội Giáo dục
Mầm non Hàn Quốc cho biết.
Theo đó, số trẻ trong độ tuổi mẫu giáo giảm 27,3%, từ 1,45 triệu trẻ năm 2017
xuống còn 1,05 triệu trẻ vào tháng 8 năm nay.
Tỉnh Gyeonggi là địa phương có số lượng nhà trẻ đóng cửa nhiều nhất với
2.330 cơ sở đóng cửa so với cùng kỳ, trong khi số trẻ mẫu giáo giảm 75.794 trẻ.
Tiếp theo là Seoul với con số tương tự là 1.477 và 71.528.
“Khu vực thủ đô có nhiều trung tâm chăm sóc trẻ em nhất, vì vậy nó cũng ghi
nhận số lượng đóng cửa cao nhất. Tỉnh Gyeonggi đặc biệt bị ảnh hưởng nặng nề
vì nhiều cặp vợ chồng định cư ở đây sau khi kết hôn”, Kim Young Sook, thuộc
Hiệp hội Giáo dục và Chăm sóc Hàn Quốc.
Ngoài ra, đại dịch Covid-19 cũng là một trong những nguyên nhân khiến ngày
càng nhiều nhà trẻ biến mất ở xứ củ sâm. Hầu hết các bậc cha mẹ không đưa trẻ
đến trung tâm chăm sóc vì sợ lây nhiễm vi rút. Vào năm 2020, khi đại dịch lên
đến đỉnh điểm, khoảng 3.237 cơ sở giữ trẻ phải đóng cửa.
Lo giáo viên mất việc vì cho con học tiểu học từ lớp 5
Trong cuộc họp chính sách với Tổng thống Yoon Suk-yeol vào ngày 29/7, Bộ
trưởng Giáo dục Hàn Quốc Park Soon-ae đã đề xuất giảm độ tuổi tiểu học
xuống 5 tuổi và cho phép trẻ em đi học sớm hơn trong năm. Kế hoạch sửa đổi
này sẽ được thực hiện theo từng giai đoạn trong khoảng thời gian 4 năm, bắt
đầu từ năm 2025.
Bộ Giáo dục giải thích đề xuất giảm gánh nặng chi phí học tập cho phụ huynh.
Thay đổi độ tuổi nhập học thể giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lao động
trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm dân số già đang tăng nhanh. Như vậy, trong
tương lai, thanh thiếu niên Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp đại học sẽ đi làm sớm
hơn.
Tổng thống Yoon đã chấp thuận đề xuất và yêu cầu Bộ Giáo dục thúc đẩy cải
cách “ngay lập tức”.Tuy nhiên, đề xuất này đã nảy sinh rất nhiều tranh cãi. Theo
đài KBS, có sự phản đối từ các trường mẫu giáo công lập, yêu cầu Chính phủ
rút lại phương án này, cho rằng trẻ em sẽ không thể nhận được các ưu đãi giáo
dục phù hợp với sự phát triển khi mới 5 tuổi. Điều này cũng kéo theo nhiều vấn
đề xã hội nghiêm trọng như đóng cửa các trường mẫu giáo, giáo viên mất việc
làm.
Trong số các giáo viên, chuyên gia cũng không ít ý kiến lo ngại việc hạ độ tuổi
nhập học xuống 5 tuổi là không phù hợp với sự phát triển của trẻ mầm non, gây
bất lợi cho trẻ khi thi tuyển, vướng hồ sơ xét tuyển. Bộ Giáo dục sẽ tiến hành
khảo sát ý kiến của người dân về phương án trên, năm sau sẽ xây dựng phương
án, đến năm 2024 sẽ triển khai thí điểm từng Sở Giáo dục các tỉnh, thành phố.
13
IV Những tác động tiêu cực của già hóa dân số đến Hàn Quốc
A) Những hậu quả kinh tế
1. Ở phương diện kinh tế vĩ mô
Người ta cho rằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm đi do
những nhân tố sau đây: già hóa dân số, giảm tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động,
gia tăng các chi phí gắn với chăm sóc và nuôi dưỡng người già, bảo trợ xã hội,
giảm tiền tiết kiệm do xã hội ngày càng già đi, và sụt giảm trong đầu tư do sự
giảm bớt các nguồn lực.
13
hps://vietnaminsider.vn/vi/kindergarten-in-korea-is-closed-because-people-refuse-to-give-birth/
Theo lý thuyết kinh tế, một xã hội già hóa sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu tiêu
dùng tổng thể của nền kinh tế và làm giảm tỷ lệ việc làm trong số những người
phụ thuộc. Những khoản tiết kiệm có xu hướng giảm đi khi một xã hội già hơn,
do đó góp phần giảm đầu tư mà nguyên nhân là giảm các nguồn lực sẵn có, hậu
quả cuối cùng là cản trở nền kinh tế tăng trưởng.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng quy mô và cơ cấu sẽ thay đổi nhiều bởi tỷ lệ
gia tăng lực lượng lao động trong khu vực sản xuất sẽ tiếp tục suy giảm trong
vòng 20 đến 30 năm tới. Các công trình nghiên cứu của trường KDI chỉ ra rằng
sự suy giảm tự nhiên về nguồn cung lao động do dân số già đi nhanh chóng là
một thực tế song có thể bù đắp bằng cách gia tăng số lao động nữ và người có
tuổi, mở rộng độ tuổi nghỉ hưu lên và cho phép lao động nhập cư nhiều hơn.
Tuy nhiên khi gia tăng số lao động nhập cư mà thiếu đi những chế tài để kiểm
soát thì sẽ tạo ra những vấn đề xã hội khác trong cộng đồng dân cư.
2. Đối với quỹ hưu trí và chính sách tài khoá của chính phủ
Nhiều nhà dự báo cho rằng, các thế hệ tương lai của Hàn Quốc tất yếu phải
gánh chịu nhiều hơn gánh nặng tài chính trừ phi nước này thực hiện một chính
sách “công bằng xã hội và tiền lương có hiệu quả”. Không ít người lên án rằng
trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, vấn đề công bằng xã hội và chính sách tiền
lương ở quốc gia này đã được cải thiện nhiều. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bất
ổn. Và người ta cho rằng những bất ổn này đặc biệt là những bất ổn về tài khóa
được dự báo có thể tạo ra sức ép lớn đẩy hệ thống đảm bảo xã hội của Hàn
Quốc tới bờ vực sụp đổ. Nếu cơ cấu “chi trả bảo hiểm thấp - tiền lương cao”
hiện tại tiếp tục được duy trì thì những khoản phí bảo hiểm mà thế hệ tương lai
của nước này phải trả sẽ tăng lên khoảng 30% trong vòng 50 năm tới; và điều
này vượt quá khả năng thanh toán của người dân.
Một số nhà nghiên cứu kinh tế của trường Đại học tổng hợp quốc gia Seoul cho
rằng dường như ở Hàn Quốc người ta không chuẩn bị cho một xã hội già hóa
gắn với sự gia tăng giá trị đóng góp cho các quỹ hưu trí và thiếu những nỗ lực
phù hợp để mở rộng nền tảng cho công tác quản lý các quỹ hưu trí và thực hiện
chính sách tài khóa của chính phủ. Nền kinh tế tất yếu sẽ rơi vào tăng trưởng
suy giảm do sự phân phối lệch lạc các nguồn lực và nếu Chính phủ Hàn Quốc
không tạo ra những điều kiện thị trường thuận lợi cho các kế hoạch đầu tư trung
và dài hạn cũng như thực thi một chính sách tài khóa có hiệu quả. Nói cách
khác, đây cũng là những yếu tố cần thiết tạo nền tảng cho việc quản lý các quỹ
hưu trí có hiệu quả hơn.
Việc quản lý hệ thống quỹ hưu trí không chỉ trực tiếp tác động đến người lao
động - những người đóng góp vào hệ thống quỹ này mà còn ảnh hưởng sâu
rộng đến toàn bộ nền kinh tế nội địa. Thực tế cho thấy, sẽ hiệu quả hơn khi
người ta huy động các nguồn lực tài chính từ hệ thống quỹ này để thực hiện
những dự án cơ bản, từ đó tạo ra các đòn bẩy kinh tế. Ngược lại, nếu các quỹ
hưu trí không được quản lý hiệu quả, sự phân phối các nguồn vốn có thể bị lệch
lạc và làm suy giảm các nguồn lực để thanh toán cho những người hưởng lợi từ
hệ thống này.
Một cuộc điều tra về cách thức phân phối tài sản của các quỹ hưu trí công cộng
và tư nhân của bảy nước phát triển cho thấy sự tồn tại của các thị trường vốn đã
tạo cơ hội lớn hơn cho đầu tư, giúp nâng cao tính hiệu qủa trong quản lý rủi ro.
Để đối phó với tiến trình già hóa dân số, việc quản lý hệ thống các quỹ hưu trí
cần nhằm tới mục tiêu thúc đẩy xu hướng gia tăng đầu tư tư nhân và chính sách
lãi suất thấp được tiếp tục sẽ dẫn tới mở rộng cơ hội đầu tư trên thị trường
chứng khoán. Tuy nhiên, sự tồn tại của những chuẩn mực kế toán lỗi thời đang
được áp dụng ở nước này cộng với các quy định thiếu tính linh hoạt của chính
phủ sẽ đẩy tới nguy cơ gia tăng rủi ro chất lượng quản lý hệ thống quỹ hưu trí
và trong một chừng mực nào đó sẽ ảnh hưởng tới chính sách tài khóa của chính
phủ.
3. Đối với thị trường tài chính
Một số công trình nghiên cứu gần đây cho thấy, trong khi tỷ lệ tài sản tài chính
trong tổng tài sản hộ gia đình ở Hàn Quốc là đặc biệt thấp thì tỷ lệ tiết kiệm
trong tài sản tài chính lại ở mức rất cao. Hiện tượng này chính là kết quả của
nhu cầu nhà ở không ngừng gia tăng trong những người ở độ tuổi từ 30 đến 40.
Và đây là phần dân số tăng nhanh nhất trong suốt 2 thập niên qua; chính vì vậy
giá nhà ở đã gia tăng liên tục, người ta dự báo giá nhà ở Hàn Quốc vẫn tiếp tục
gia tăng trong những năm sắp tới.
Điều lưu ý là sự gia tăng nhu cầu về tài sản bất động sản và tài sản tài chính
của các cá nhân chịu sự tác động trực tiếp của già hóa dân số và người ta cho
rằng xu hướng này vẫn tiếp tục gia tăng. Bên cạnh đó, nhu cầu tích lũy tài sản
cũng tiếp tục tăng lên bởi người Hàn Quốc cho rằng tuổi thọ của họ sẽ tiếp tục
được nâng cao. Đây là một thực tế, trong hơn một thập kỷ qua tuổi thọ trung
bình của người Hàn Quốc tăng cao hơn 3%, đạt xấp xỉ 73 đến 74 tuổi.
Để thoả mãn nhu cầu mở rộng tài sản tài chính cá nhân và giảm sự mất tương
xứng tồn tại giữa việc giành được và quản lý tài sản, các nhà nghiên cứu Hàn
Quốc cho rằng, cần thiết phải đầu tư tài sản tài chính tích luỹ khi tiến trình già
hóa đang gia tăng. Nhu cầu về trái phiếu và cổ phiếu sẽ tăng nhanh hơn do dân
số già đi ngày càng đòi hỏi lợi tức ổn định từ tài sản tài chính, bất chấp trái
phiếu của công ty hay chính phủ với thời gian đáo hạn dài hơn bởi các loại trái
phiếu này thường có tính rủi ro nhiều hơn.
Nếu chính sách tỷ lệ lãi suất thấp hiện tại được duy trì, trong khi các quỹ hưu trí
tư nhân hoạt động và đầu tư có hiệu quả, tạo cơ sở cho tăng trưởng ổn định, thị
trường chứng khoán Hàn Quốc rất có thể không ngừng mở rộng nhu cầu cho
đến khi đất nước này xuất hiện nhiều người già. Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc
thường xem Hoa Kỳ là một ví dụ cho Hàn Quốc học hỏi kinh nghiệm về vấn đề
này. Người ta nói, Hoa Kỳ với những điều kiện tương tự về tỷ lệ lãi suất thấp và
giá cổ phiếu cao, đã đạt được sự bùng nổ của thị trường chứng khoán trong
những năm 1980, nhờ đó Hoa Kỳ đã thoát khỏi tình trạng đình - lạm trong thập
kỷ 70 và đã tạo đà cho nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng trong những năm sau
đó.
Một số nhà dự báo Hàn Quốc cho rằng khi dân số già đi tính an toàn của các
khoản đầu tư phải được coi là ưu tiên hàng đầu bởi vậy việc giao phó cho
những người chuyên nghiệp quản lý tài sản của họ là điều cần thiết. Và trên
thực tế, thị trường quản lý tài sản chuyên nghiệp gần đây đã mở rộng đáng kể;
chẳng hạn các ngân hàng cung cấp dịch vụ uỷ nhiệm cá nhân và dịch vụ ủy
nhiệm ngân hàng tư nhân, thông báo các tài khoản của các công ty niêm yết và
các kế hoạch bảo hiểm có thể được điều chỉnh từ các công ty bảo hiểm.
Một số học giả của Đại học Yonsei cho rằng
[1]
, khi một xã hội dân số đang già đi
sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi tức của tài sản nhất là các loại tài sản liên quan đến
trái phiếu cũng như tỷ lệ doanh thu và chi tiêu tài chính trong GDP. Phải chăng
Hàn Quốc cần phải có những chuẩn bị sớm để đảm bảo quản lý tài sản hiệu quả
hơn thông qua áp dụng nhiều giải pháp trong đó chú trọng tới đa dạng hoá danh
mục đầu tư, gia tăng tỷ lệ lợi tức trên tài sản và cân đối giữa các khoản thu chi
trong ngân sách. Điều lưu ý là các giải pháp này có mối quan hệ tương tác rất
chặt chẽ với tư cách là các biến số kinh tế vĩ mô với sự già hóa dân số.
14
B) Già hóa dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc
Theo báo cáo của Ngân hàng Hàn Quốc, tỷ lệ sinh của dân số trong độ tuổi
1564 ước tính giảm xuống 52,7% trong năm 2050 sau khi tăng ở mức cao
73,1% trong năm 2012.
14
hp://www.inas.gov.vn/192-van-de-gia-hoa-dan-so-o-han-quoc.html
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, già hóa dân số khiến nguồn nhân lực tại nước này
giảm mạnh. Điều này có tác động không nhỏ đến thị trường lao động khi mà hệ
quả tất yếu của nó là thiếu hụt người lao động. Đây chính là yếu tố làm suy
giảm tăng trưởng kinh tế và dẫn đến hàng loạt các hệ lụy như người dân không
còn khả năng chi trả cho nhà ở trong khi thị trường bất động sản lao dốc…
Vẫn theo báo cáo này, viễn cảnh kinh tế Hàn Quốc sẽ là tăng trưởng chậm chạp
nếu không có những nỗ lực thúc đẩy ngành sản xuất, đầu tư cho công nghệ hiện
đại và cải thiện chất lượng lao động.
Trước đó, Cơ quan Dân số Liên Hợp Quốc cho biết, xu hướng già hóa dân số
xuất hiện tại Hàn Quốc từ năm 2000 và nước này dự kiến có một xã hội già cả
vào năm 2018. Theo đó, tỷ lệ người trên 65 tuổi tại Hàn Quốc sẽ tăng từ 7% -
tương đương với xã hội đang già hóa, đến 14% - xã hội già hóa và tiếp đó là
20% - xã hội "siêu già".
Xu hướng già hóa dân số cũng gây ra mất cân bằng ngân sách cho Hàn Quốc,
khi chính phủ phải chi nhiều hơn cho lương hưu và thu về ít hơn từ thuế. Một
xã hội già hóa cũng sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu tiêu dùng tổng thể của nền
kinh tế và làm giảm tỷ lệ việc làm trong số những người phụ thuộc.
15
C ) Dự báo dân số các tỉnh, thành sẽ giảm trong vòng 30 năm tới
Thống kê gần đây cho thấy tình trạng “vách đá nhân khẩu”, tức là tỷ lệ sinh
thấp và dân số già hóa, đang dần trở thành hiện thực tại Hàn Quốc. Theo dự báo
của Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc công bố ngày 27/6, dân số trong độ tuổi
lao động của Hàn Quốc được cho là sẽ giảm đi gần 12 triệu người trong khoảng
từ năm 2017 đến năm 2047. Cùng thời điểm, số người từ 65 tuổi trở lên ở 8
tỉnh, thành phố lớn sẽ chiếm hơn 40% dân số tại địa phương. Ông Lee Sam-sik,
Giám đốc Viện nghiên cứu lão hóa xã hội thuộc trường Đại học Hanyang, đánh
giá về tình trạng tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa nhanh tại Hàn Quốc.
Dân số tại Busan, thành phố lớn thứ hai Hàn Quốc đã bắt đầu giảm từ năm
1996. Thủ đô Seoul cũng bắt đầu chứng kiến dân số giảm từ năm 2010, còn
thành phố Daegu là từ năm 2012 và thành phố Daejeon là từ năm 2015. Theo
Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc, dân số ở tỉnh Nam và Bắc Jeolla, thành phố
Ulsan, tỉnh Bắc Gyeongsang đã bắt đầu giảm từ năm 2017, trong khi tỉnh Nam
Gyeongsang bắt đầu giảm từ năm nay. Nói cách khác, tình trạng dân số giảm
xảy ra ở các thành phố lớn đang lan sang các địa phương khác. Chỉ có Sejong,
15
hps://tuoitre.vn/gia-hoa-dan-so-anh-huong-den-tang-truong-kinh-te-han-quoc-20190812101045051.htm
thành phố hành chính mới thành lập với nhiều trụ sở các cơ quan của Chính phủ
sẽ chứng kiến sự sụt giảm dân số muộn nhất. Theo đó, trong vòng 14 năm tới
tính từ năm nay, số người chết sẽ cao hơn số trẻ sơ sinh chào đời ở tất cả các
tỉnh, thành phố, ngoại trừ Sejong.
16
D ) Nguồn lao động giảm, người trẻ thất nghiệp
Khi nguồn lao động giảm, tiêu dùng và sản xuất sẽ đồng thời giảm theo. Đặc
biệt, nếu dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục xu hướng thấp đi như hiện nay
thì đến năm 2036, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc sẽ rơi xuống ngưỡng 0%.
Tỷ lệ thất nghiệp trong dân số trẻ ở Hàn Quốc hiện ở mức khoảng 10%, do nền
kinh tế nước này không thể tạo đủ việc làm cho lực lượng lao động có trình độ
giáo dục cao. Dân số trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc đã chuyển sang xu
hướng giảm vào năm ngoái, và được dự báo sẽ giảm 46.000 người trong năm
nay và 240.000 người trong năm 2020.
Hàn Quốc trong năm 2017 là 9,5%, tăng đáng kể so với mức 6,9% trong năm
2010. Tỷ lệ dân số già cao làm giảm tổng nhu cầu của đất nước, qua đó khiến
nhu cầu đối với lao động sụt giảm.
17
V. Giải pháp của Chính phủ Hàn Quốc
Theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc để có thể giải quyết những tác động tiêu
cực của già hóa dân số, nước này cần xúc tiến một số giải pháp sau đây:
1. Cải cách hệ thống quỹ hưu trí
So với số dân đóng góp vào hệ thống hưu trí, số người được hưởng lợi từ hệ
thống này sẽ nhanh chóng gia tăng về mặt tuyệt đối khi Hàn Quốc trở thành
một xã hội già hóa. Như vậy, nếu hệ thống quỹ hưu trí tiếp tục tiến trình hiện tại
thì rất có thể bắt đầu xảy ra thâm hụt từ năm 2034 và suy yếu hoàn toàn vào
năm 2047. Nói cách khác, sự ổn định của các quỹ hưu trí, khả năng thanh toán
hưu trí sẽ bị nguy hiểm bởi một loạt các vấn đề liên quan như giảm số người lao
động đóng góp, giá trị thanh toán gia tăng, tính hiệu quả của đầu tư quỹ hưu trí
không cao, phân phối thu nhập giữa các tầng lớp xã hội và bảo đảm bình đẳng
giữa các thế hệ còn nhiều bất cập.
Giới nghiên cứu Hàn Quốc cho rằng, mục tiêu then chốt của những nỗ lực cải
cách hệ thống quỹ hưu trí là tập trung, nỗ lực, bổ sung thu nhập cho người cao
16
hp://duhocnnc.com/Suy-giam-dan-so-Han-Quoc-dang-bao-dong-n46.html
17
hps://dayhocenghan.edu.vn/noi-lo-gia-hoa-dan-so-tai-han-quoc/
tuổi. Việc làm này sẽ tác động tích cực đến thị trường lao động, tích luỹ vốn và
phát triển hơn nữa thị trường tài chính. Để nâng cao hiệu quả và tính ổn định
của hệ thống quỹ hưu trí, người ta phải khắc phục được tình trạng mất cân đối
tài chính ngắn hạn và tính phi hiệu quả của tài chính dài hạn, cùng với giảm
thiểu những méo mó kinh tế và ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài. Không ít
người cho rằng, Hàn Quốc cần phải thúc đẩy cải cách cơ cấu hơn là thực thi
những điều chỉnh giản đơn; tuy nhiên, khó đạt được sự nhất trí rộng rãi do công
chúng Hàn Quốc thiếu hiểu biết về các vấn đề liên quan đến quỹ hưu trí.
Hệ thống quỹ hưu trí hiện tại cần được cải cách để mở rộng vai trò của các thị
trường vốn như là nơi phân phối nguồn lực tài chính bằng cách giúp các cá
nhân đạt được lợi ích bổ sung từ tiền tiết kiệm nghỉ hưu và các quỹ hưu trí tư
nhân hơn là chỉ đơn giản chú trọng đến cách tiếp cận phúc lợi xã hội từ các
khoản thu nhập. Điều này sẽ có lợi bởi vì hệ thống quỹ hưu trí tạo cơ sở để mở
rộng thị trường vốn và giúp xoá bỏ gánh nặng quản lý rủi ro mà các cá nhân
phải đảm trách.
Ngoài ra, Hàn Quốc cần thực thi các giải pháp khác nhằm xử lý những vấn đề
cơ bản liên quan đến hệ thống hưu trí; bao gồm cải thiện những tiêu chuẩn hệ
thống kế toán, đề cao tính chủ động cá nhân trong hoạt động quản lý tài sản và
tạo thêm cơ hội việc làm. Bên cạnh việc nới lỏng các quy định, cần nỗ lực cải
cách hệ thống quỹ hưu trí thông qua đánh giá chất lượng tài sản của danh mục
đầu tư dựa trên những tiêu chuẩn tài chính quốc tế. Về mặt này, vì quy mô các
quỹ sẽ mở rộng và ngày càng có nhiều định chế tài chính tham gia quản lý nên
tất yếu sẽ dẫn đến gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực quản lý quỹ này.
2. Nuôi dưỡng các thị trường tài chính dài hạn
Điều lưu ý là nếu các giải pháp nêu trên được thực thi sẽ tạo ra cơ hội để ổn
định giá nhà ở, từ đó sẽ đáp ứng nhu cầu gia tăng của hộ gia đình về tài sản tài
chính dài hạn. Đây được coi là một trong những giải pháp chính để nuôi dưỡng
thị trường tài chính dài hạn ở Hàn Quốc. Người ta cho rằng, khi tỷ lệ tài sản tài
chính cá nhân trong tổng tài sản của người Hàn Quốc được duy trì ở mức tối
thiểu thì Chính phủ Hàn Quốc cần thực hiện các chính sách nhằm khuyến khích
những người chuẩn bị về hưu hướng tới sở hữu tài sản tài chính hơn là sở hữu
bất động sản. Đương nhiên điều này chỉ có thể thực hiện được nếu Chính phủ
Hàn Quốc tiếp tục các giải pháp, chính sách nhằm ổn định giá nhà ở. Theo cơ
quan thống kê quốc gia của nước này, tỷ lệ những người trong độ tuổi 25 - 49
trong tổng số dân được dự báo lên đỉnh điểm rồi giảm xuống từ năm 2007 cũng
là một yếu tố giúp làm giảm nhẹ đà tăng giá nhà ở trong dài hạn.
Cũng theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc, liên quan đến những nỗ lực thiết lập
các thị trường trái phiếu trung và dài hạn, Chính phủ nước này cần tạo ra một
môi trường nhằm đa dạng hoá các nguồn vốn qua đó ngăn ngừa tình trạng quá
tập trung vốn trong những lĩnh vực đầu tư cụ thể và nhạy cảm. Việc các cá nhân
đầu tư nắm giữ tài sản tài chính dài hạn cũng cần được khuyến khích bằng cách
mở rộng cung cấp trái phiếu dài hạn thông qua việc gia tăng phát hành trái
phiếu công cộng và trái phiếu chính phủ dài hạn, thiết lập quỹ ổn định đồng tiền
và thúc đẩy thị trường chứng khoán cầm cố (MBS).
Về mặt này, Chính phủ Hàn Quốc cần áp dụng các giải pháp khuyến khích các
định chế tài chính tăng cường phát hành các loại chứng khoán cầm cố. Bên
cạnh đó, thời gian đáo hạn cho loại các trái phiếu cầm cố nhà ở và bất động sản
khác nên tăng lên khoảng 20 năm và có thể dài hơn nữa kết hợp với việc cho
phép phát hành trái phiếu có tỷ lệ lãi suất linh hoạt. Phải chăng cần thực thi các
giải pháp kích cầu đối với các sản phẩm chứng khoán cầm cố giữa các nhà đầu
tư cá nhân hơn là dựa vào các định chế tài chính và quỹ hưu trí. Trong khi đó,
các định chế tài chính cần tăng cường nỗ lực đảm bảo các nguồn tài chính hỗ
trợ hoạt động cho vay cầm cố thông qua phát triển nhiều kênh và tạo ra sản
phẩm cho vay cầm cố mới.
Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc cần có những giải pháp thích hợp để mở rộng
thị trường trái phiếu công cộng dài hạn và trái phiếu chính phủ. Từ đó tạo điều
kiện để thiết lập một thị trường trái phiếu chính phủ tích cực và linh hoạt, mở
rộng nguồn cung tài chính dài hạn. Cũng theo các nhà nghiên cứu ở Đại học
Yonsei về phương diện này, Hàn Quốc có thể tham khảo kinh nghiệm của
Xingapo và Hồng Kông. Hai nền kinh tế này liên tục phát hành trái phiếu dài
hạn để duy trì một thị trường trái phiếu chính phủ tích cực và trong những thời
kỳ nhất định họ đã có thặng dư tài khoá.
Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu Hàn Quốc cần được củng cố
và nâng cao với nhiều sản phẩm đầu tư gián tiếp được cung ứng và coi đó như
là phương tiện nuôi dưỡng nhu cầu trái phiếu công ty.
Những biện pháp giúp xây dựng niềm tin của công chúng và xúc tiến cơ cấu thị
trường lành mạnh, cần được điều chỉnh và thực thi. Hơn nữa, sự bất ổn của thị
trường ngoại hối cần được can thiệp kịp thời để hỗ trợ cho việc phát triển thị
trường trái phiếu dài hạn. Ngoài ra, các chuyên gia tài chính Hàn Quốc cho
rằng, nhiệm vụ phát hành trái phiếu chính phủ, chủ yếu gắn với trái phiếu ổn
định đồng tiền cần được giao cho một cơ quan có khả năng thì hiệu quả huy
động vốn sẽ lớn hơn. Đương nhiên, Chính phủ Hàn Quốc cũng cần thực hiện
các giải pháp đặc thù để quản lý tốt hơn những rủi ro liên quan đến đầu tư nước
ngoài tại Hàn Quốc.
3. Các giải pháp bổ sung để đối phó vấn đề già hóa dân số
Cũng theo các chuyên gia tài chính Hàn Quốc, chính phủ nước này và các tổ
chức công cộng liên quan cần nỗ lực thúc đẩy phát triển thị trường thứ cấp để
đảm bảo nguồn cung phong phú cho thị trường tài chính. Để có một hệ thống
cầm cố tích cực Hàn Quốc cần chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng thông tin,
cung cấp kịp thời các loại thông tin liên quan đến giá cả mua bán và chính sách
tín dụng; thực hiện bảo hiểm cho các nhà kinh doanh cầm cố và thực thi chính
sách giảm thuế cho những người tham gia hệ thống cầm cố
Bên cạnh đó, việc đảm bảo nhiều kênh tiếp cận lao động, cần được coi là một
trong những giải pháp linh hoạt để đáp ứng nhu cầu gia tăng về việc làm trong
số những người có tuổi, kết hợp với những biện pháp liên quan tới đóng góp
vào các quỹ hưu trí và giảm giờ làm việc cho người lao động. Người ta cho
rằng, những nỗ lực cải cách của chính phủ nên tập trung vào việc khuyến khích
các nhà đầu tư tư nhân tham gia hoạt động trên thị trường tài chính, thực thi
giám sát các nhà quản lý quỹ hưu trí và yêu cầu họ áp dụng chế độ kế toán hiện
hành.
Theo giáo sư Kim, “Cần chuẩn bị cho một xã hội đang già đi kết hợp với thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, dân số già hóa không nên coi là vấn đề không thể khắc
phục; vấn đề là cần phải nỗ lực kịp thời và phải có những chính sách hợp lý để
đối phó”. Ý kiến này được nhiều người chia sẻ; bởi như đã nói ở trên, dân số
già đi đồng nghĩa với gia tăng nhu cầu ở cấp số nhân về chăm sóc y tế và dịch
vụ phúc lợi xã hội. Do vậy có thể nói, việc chủ động ứng phó với tình hình này
ngay từ bây giờ, đặc biệt là phải tạo ra một cơ chế tăng trưởng kinh tế mới và
xúc tiến phát triển kinh tế công bằng được coi là nhiệm vụ cần làm ngay của cả
chính phủ và người dân Hàn Quốc.
Cùng với sự chủ động của chính phủ, sự nỗ lực của cá nhân nhằm chuẩn bị cho
nghỉ hưu, bao gồm quản lý tài sản thận trọng và tận dụng những lợi ích thuế,
được coi là những giải pháp đơn giản và cần thực hiện. Có thể nhấn mạnh rằng,
nếu những giải pháp trên được thực hiện thì những tác động tiêu cực của già
hóa dân số đối với nền kinh tế sẽ được giảm thiểu, thậm chí những thách thức
gây ra bởi dân số già đi có thể trở thành cơ hội, tạo ra động lực bổ sung cho nền
kinh tế Hàn Quốc phát triển theo hướng bền vững.
18
KẾT LUẬN
Bàn luận Già hóa dân số là xu hướng tất yếu khi kinh tế, xã hội mỗi quốc gia
ngày một phát triển, đời sống vât chất của người dân được nâng cao. Từ nghiên 
cứu trên, tác giả rút ra một số nhân định như sau: Thứ nhất, già hóa dân số đã và
đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Hàn Quốc trong hiện tại cũng như
trong tương lai gần. Những vấn đề tồn tại xung quanh cuộc sống của những
người cao tuổi Hàn Quốc như vất vả mưu sinh, sống cô đơn ở tuổi xế chiều, mại
dâm, tự tử, v.v.. đang là những bài toán khó giải đối với Chính phủ Hàn Quốc.
Điều này đòi hỏi chính phủ cũng như cộng đồng xã hội cần có những chuẩn bị
cả về nhân thức và tài chính phù hợp để có thể đối mặt và xử lý kịp thời khi 
những khó khăn xuất hiện. Theo chiều hướng hiện tại, Hàn Quốc sắp bước vào
tình thế nguy hiểm bên “bờ vực dân số” bởi tỷ lệ sinh thấp song hành cùng dân
số già hoá được mệnh danh là “quả bom hẹn giờ”. Cuộc Cách mạng 4.0 dù
được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho vấn đề thiếu nhân lực nhưng nếu Chính phủ
Tổng thống Moon Jae-in vẫn không tìm ra được giải pháp dài hạn để cải thiện
đời sống của người già, chính sách cải cách đất nước sẽ vấp phải những khó
khăn.
Thứ hai, kinh nghiệm từ Hàn Quốc là bài học sáng giá cho Việt Nam hiện nay,
khi cơ cấu dân số của Việt Nam cũng đang có những biến động nhất định. Lợi
thế của cơ cấu dân số vàng đem lại cho chúng ta nguồn lao động dồi dào, đặc
biệt là lao động trẻ có khả năng sáng tạo lao động làm ra của cải vât chất. Điều 
quan trọng đó là có nắm bắt được lợi thế của thời kỳ này hay không. Thực tế
chứng minh có nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới đã tạo ra được sự đột
phá trong phát triển đất nước ở giai đoạn cơ cấu dân số vàng. Cơ cấu dân số
vàng không có nghĩa là sẽ mang lại của cải vât chất cho xã hội mà chỉ như là 
một cơ hội tốt được kỳ vọng tạo nên một sự bứt phá. Bên cạnh đó, già hóa dân
số cũng chính là một thách thức đối với một đất nước đang phát triển như Việt
Nam, đòi hỏi có sự ứng phó rộng rãi của toàn xã hội. Thông qua những vấn đề
của dân số Hàn Quốc, chúng ta cũng nhân thấy rõ nét hơn về tình trạng và 
những thách thức trong việc ổn định tốc độ gia tăng dân số ở Việt Nam hiện
nay.
Thứ ba, trong vấn đề người cao tuổi, Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm
tương đồng song cũng có những điểm khác biệt, đặc biệt là sự khác biệt về mức
18
hp://www.inas.gov.vn/192-van-de-gia-hoa-dan-so-o-han-quoc.html
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
NHẬP MÔN HÀN QUỐC
Đề Bài : Già Hóa Dân Số Ở Hàn Quốc Sinh viên : Lê Thị Thu Hương Lớp : N02 Mã SV : 21012001 Năm học :202021-2022
Hà Nội,ngày 9,tháng 12,năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU
Già hóa dân số thường được biết đến như một vấn đề chủ yếu tâp trung ở các nước ̣
châu Âu, châu Mỹ nhưng giờ đây vấn đề này lại đang là thách thức đối với dân số
của các nước châu Á. Sở hữu hơn 50% dân số thế giới, các nước châu Á góp mặt
tới một nửa trong nhóm 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới,
trong đó Hàn Quốc xếp ở vị trí hàng đầu trên danh sách. Do có tỷ lệ sinh thấp, Hàn
Quốc đang bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ rất nhanh. Tình trạng này
đặt ra những thách thức lớn cho việc bảo đảm an sinh xã hội cũng như tạo “rào
cản” đối với sự phát triển của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này. Đối ứng với trình
trạng này, những năm qua Chính phủ Hàn Quốc đã chi hàng tỷ USD cho các chính
sách khuyến khích sinh đẻ, các biện pháp nâng cao phúc lợi xã hội cho người cao
tuổi.... Tuy vây, những nỗ lực này hầu như chưa mang lại thành công trong việc cảị
thiện tỷ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống người cao tuổi. Giới trẻ Hàn
Quốc vẫn rất thờ ơ với kết hôn và sinh con, trong khi người cao tuổi Hàn Quốc vẫn
đang phải vât lộn mưu sinh. Hiện nay mức sinh ở Hàn Quốc đang thuộc hàng thấp ̣
nhất trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia
có nhiều điểm tương đồng về nhân khẩu học, do đó những vấn đề về dân số của
Hàn Quốc sẽ là những bài học để Việt Nam tham khảo…Trên cơ sở tìm hiểu về
diễn biến quá trình chuyển đổi sang xã hội già ở Hàn Quốc cũng như những vấn đề
nổi bât liên quan tới người cao tuổi Hàn Quốc hiện nay, bài viết hướng tới đưa ra ̣
một số luân bàn về mặt chính sách giúp Việt Nam phòng ngừa và ứng phó thực ̣ trạng này.1
Già hóa dân số là một xu thế nhưng tại Hàn Quốc quá trình này đang diễn ra với
tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử. Xu hướng già hóa dân số xuất hiện tại Hàn
Quốc từ đầu thế kỷ XXI và chỉ sau 17 năm, xứ sở kim chi đã nhanh chóng trở
thành một xã hội già vào năm 2017. Đây là tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế
giới bởi trước đó Nhât Bản là quốc gia già hóa nhanh nhất trong 24 năm (Noriko ̣
2014: 2), Mỹ trong 69 năm và Pháp trong 115 năm phát triển (UN 2015: 30)… Sự
biến đổi này tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và nhiều mặt của xã hội, trở thành
mối bân tâm lớn của Hàn Quốc hiện nay. Bởi suy cho cùng, mục tiêu của sự phát ̣
triển là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của con người. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi quy mô dân số, tốc độ tăng
trưởng dân số, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực thât sự phù hợp và tác động ̣ 1
https://www.researchgate.net/publication/351687404_Gia_hoa_dan_so_va_nguoi_cao_tuoi_o_Han_Quoc_hien_n ay
tích cực đến sự phát triển. Tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa đặt ra mối quan ngại về
thiếu hụt nguồn nhân lực, gia tăng chi phí trợ cấp xã hội, cũng như làm giảm triển
vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á này. Đặc biệt, trước nguy cơ trở
thành quốc gia siêu già vào năm 2067 (통계청 2019), Hàn Quốc đang đối mặt với
những thách thức lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội và hướng tới sự phát triển bền vững2 THÂN BÀI
I ) Khái Niệm Già Hòa Dân Số Và Tỷ Lệ Sinh.
1) Già Hóa Dân Số Là Gì ?
Già hóa dân số hay lão hóa dân số là sự gia tăng độ tuổi trung vị của dân số một
vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng. Ở một số nước, tuổi thọ
trung bình tăng lên và dân số đang dần bị lão hóa (xu hướng này ban đầu tăng cao
ở các nước có nền kinh tế phát triển, nhưng nay cũng thấy ở một số nước kinh tế
kém phát triển hơn). Tình trạng dân số bị lão hóa hiện nay đang đạt đỉnh trong lịch
sử nhân loại. Liên Hợp Quốc dự đoán tỷ lệ lão hóa dân số trong thế kỷ XXI sẽ vượt
mức thế kỷ trước. Tình trạng lão hóa dân số sẽ kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực cho
quốc gia: thiếu hụt lao động dẫn tới suy thoái kinh tế, tăng gánh nặng ngân sách
cho lương hưu và y tế khiến người dân phải đóng thuế nhiều hơn, suy yếu tiềm lực
quốc phòng, đánh mất bản sắc văn hóa do người nhập cư v...v...32) Tỷ Lệ Sinh Là Gì ?
Nó được gọi là tỷ lệ đến một tài nguyên cho phép phản ánh mối quan hệ giữa một
lượng và tần số của một hiện tượng nhất định . Do đó, đó là liên kết có thể được rút
ra bằng cách so sánh hai cường độ. các tỷ lệ sinh (cũng được định nghĩa là tỷ lệ
sinh gộp hoặc đơn giản tự nhiên ) là tỷ lệ sinh diễn ra trong một cộng đồng trong
một khoảng thời gian nhất định Đây là một biến cho phép đo khả năng sinh sản ,
đó là, đỉnh cao hiệu quả của quá trình bắt đầu như là kết quả của khả năng sinh sản
hoặc sự phong phú của sự sinh sản của con người.Thống kê này cho thấy số trẻ em
được sinh ra trong một năm nhất định trong một dân số nhất định trên 1.000 công
2 https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/muc-sinh-
laodoc-cua-han-quoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-o-viet-nam?inheritRedirect=false
3 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3o_h%C3%B3a_d%C3%A2n_s%E1%BB%91
dân . Ví dụ: nếu tỷ lệ sinh của một thị trấn X là 12%, điều đó cho thấy rằng có 120
ca sinh mỗi năm trên 1.000 dân.4
II ) Diễn Biến Già Hóa Dân Số Của Hàn Quốc
1) Bắt đầu già hóa dân số từ đầu thế kỷ XXI
Xét theo tiêu chí của UNFPA, xu hướng già hóa dân số xuất hiện tại Hàn Quốc từ
năm 2000 khi mà tỷ lệ người trên 65 tuổi trên tổng số dân ở Hàn Quốc là 7,34% (xem bảng 1)
Bảng 1: Cơ cấu dân số Hàn Quốc giai đoạn 1960-2000 Năm Tổng số Từ 0-14 tuổi Từ 15- 64 Trên 65 tuổi tuổi 1960 Nghì 24.989 10.151 13.902 935 n người % 100 40 , 62 55 , 64 3 , 74 2000 Nghì 45.985 9.63 8 32.97 2 3.371 n người % 100 20 , 96 71 , 70 7 , 34 Nguồn: (통계청 2007)
Số liệu trên cho thấy, trong 40 năm, tổng dân số ở Hàn Quốc tăng gấp 1,84 lần, từ
24.989 nghìn người (1960) lên 45.985 nghìn người (2000). Số dân trong độ tuổi từ
0-14 tuổi tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao thứ 2 trong cơ cấu dân số của Hàn Quốc nhưng
lại giảm 1,05 lần, từ 10.151 nghìn người (năm 1960) xuống 9.638 nghìn người
(năm 2000). Tỷ lệ nghịch với con số này, số người già trên 65 tuổi ở Hàn Quốc
trong giai đoạn 1960-2000 liên tục tăng từ 935 nghìn người (1960) lên 3.371 nghìn
người (2000), tức là tăng gấp 3,6 lần. Dân số trong độ tuổi lao động từ 15- 64 tuổi
vẫn gia tăng với tốc độ khá nhanh từ 13.902 nghìn người (1960) lên 32.972 nghìn
người (2000), tăng 2,4 lần (16,06%). Theo đó, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động
chiếm trên 70%, được xem là “cửa sổ cơ hội” hay “cơ cấu dân số vàng”, góp phần
cung cấp lực lượng lao động dồi dào thúc đẩy sự phát triển kinh tế Hàn Quốc. Tuy
nhiên, với tỷ lệ 7,34% số người trên 65 tuổi như ở bảng 1, Hàn Quốc chính thức
4 https://vi.erf-est.org/8466-tasa-de-natalidad.html
gia nhâp vào các quốc gia già hóa dân số vào năm 2000.̣ 52) Chính thức trở thành xã hội già sau 17 năm
Hình 1: Tháp dân số Hàn Quốc
Statistical Geographic Information Service (2019), National Population
Estimation https://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1.jsp (Accessed 9.11.2019)6
Tháp dân số năm 1960 và 1980 ở trên cho thấy cấu trúc dân số của Hàn Quốc tạo
hình một kim tự tháp có đáy rộng và đỉnh nhọn, là đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ
với tỷ lệ sinh cao và tuổi thọ tương đối ngắn. Phần chân của đáy tháp dân số năm
1980 bắt đầu bị thu hẹp ở nhóm tuổi 0 - 14 tuổi, cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên đã giảm. Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1980 được mở rộng hơn so
với năm 1960, cho thấy dân số đã có xu hướng già hơn. Đặc biệt từ những năm 5
https://www.researchgate.net/publication/351687404_Gia_hoa_dan_so_va_nguoi_cao_tuoi_o_Han_Quoc_hien_ nay
6 https://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1.jsp
2000 tới nay, cấu trúc này đã có sự thay đổi lớn tạo thành một hình chuông với tỷ
lệ sinh thấp và tuổi thọ trung bình kéo dài.
Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2017 do Cục thống kê
quốc gia Hàn Quốc công bố vào hôm 27/8, tính đến ngày 1/11 năm ngoái, tổng dân
số của Hàn Quốc đạt 51.420.000 người, tăng 150.000 người (0,3%) so với năm
trước. Trong đó, dân số trên 65 tuổi đạt 7.115.000 người, chiếm 14,2% tổng dân số,
chính thức bước vào “xã hội già”. Kết quả thống kê trên được Cục thống kê quốc
gia Hàn Quốc tiến hành theo phương thức điều tra toàn bộ, tổng hợp từ 25 tài liệu
hành chính từ 15 cơ quan Nhà nước, được công bố hàng năm bắt đầu từ năm 2015.
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở là tài liệu thống kê dân số chính thức của Chính phủ Hàn Quốc.
Hàn Quốc bắt đầu bước vào “xã hội già hóa” vào năm 2000. Vậy nhưng chỉ trong
vòng 17 năm, Hàn Quốc lại tiếp tục leo lên một nấc thang nữa, tiến vào “xã hội
già”, nhanh hơn cả Nhật Bản, nước có thời gian chuyển từ xã hội già hóa sang xã
hội già nhanh nhất thế giới là 24 năm. Liên hợp quốc định nghĩa “xã hội già hóa”
là xã hội có dân số trên 65 tuổi chiếm trên 7% tổng dân số, “xã hội già” là dân số
trên 65 tuổi chiếm trên 14%, “xã hội siêu già” là dân số cao tuổi chiếm trên 20%.
Nếu cứ tiếp tục xu hướng hiện nay thì Hàn Quốc sẽ tiếp tục là quốc gia tiến vào xã
hội siêu già nhanh nhất thế giới.7
3) Tốc độ già hóa dân số của Hàn Quốc nhanh nhất OECD
(Chinhphu.vn) - Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc (KERI) thuộc Liên đoàn công
nghiệp Hàn Quốc (FKI) ngày 3/3 công bố số liệu cho biết tổng tỷ suất sinh của
Hàn Quốc đã giảm từ 4,53 trẻ năm 1970 xuống 0,98 trẻ trong năm 2018, mức giảm
trung bình 3,1%/năm, tốc độ giảm nhanh nhất trong số các nước thành viên Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Tổng tỷ suất sinh là tỷ lệ dự đoán số trẻ bình quân một phụ nữ sinh ra trong suốt thời kỳ sinh đẻ.
Cụ thể, năm 1984, tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc là 1,74 trẻ, bắt đầu thấp hơn Mỹ
(1,81 trẻ). Năm 1993, tổng tỷ suất của Hàn Quốc là 1,65 trẻ, thấp hơn Pháp (1,66
trẻ). Năm 2001, tổng tỷ suất sinh giảm còn 1,31 trẻ, thấp hơn cả Nhật Bản (1,33 trẻ).
7 http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?
lang=v&menu_cate=issues&id=&board_seq=345705&page=61&board_code=news_hotissue
Ngoài ra, tốc độ già hóa dân số của Hàn Quốc cũng nhanh nhất OECD. Tỷ lệ dân
số già trên 65 tuổi trên tổng dân số của Hàn Quốc giai đoạn 1970-2018 tăng bình
quân 3,3%/năm, cũng cao nhất trong số các nước OECD.
Hàn Quốc bắt đầu bước vào xã hội già hóa vào năm 2000 (dân số già chiếm trên
7% tổng dân số). Năm 2018, Hàn Quốc trở thành xã hội già hóa (dân số già chiếm
trên 14% tổng dân số). Nếu tiếp tục xu thế này, Hàn Quốc nhiều khả năng sẽ bước
vào xã hội siêu già vào năm 2026, tức dân số già chiếm trên 20% tổng dân số.
So với ba nước có tỷ lệ dân số già cao nhất trong OECD là Nhật Bản, Italy và Tây
Ban Nha, thì dân số già tại Hàn Quốc vẫn tăng nhanh hơn, dự kiến sẽ vượt qua
nước thứ ba là Italy vào năm 2036.
Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc đã tiến hành phân tích về ảnh hưởng của tỷ lệ
sinh, tốc độ già hóa dân số tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy mỗi khi
tổng tỷ suất sinh giảm 0,25 trẻ thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm 0,9%. Còn tỷ lệ
dân số già tăng 1% thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị kéo tụt 0,5%.
Viện nghiên cứu này đề xuất Chính phủ Hàn Quốc lập đối sách trung và dài hạn
nhằm đối phó với khả năng tăng trưởng kinh tế bị "ăn mòn", tiềm lực tài chính bị
suy giảm bởi tỷ lệ sinh thấp và dân số già.8
4 ) Dân số Hàn Quốc dự báo giảm xuống ngưỡng 39 triệu dân sau 50 năm
Theo báo cáo về tình hình dân số do Cơ quan thống kê Hàn Quốc công bố mới đây,
dân số của Hàn Quốc được dự báo sẽ giảm từ 51,7 triệu người trong năm 2019 còn
39 triệu người vào năm 2067. Cùng với đó, nhóm người trên 65 tuổi cũng tăng từ
tỷ lệ 14,9% hiện nay lên mức 46,5%. Trong khi đó, theo Yonhap, tỷ lệ người trên
65 tuổi ở Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản lần lượt là 25,1%, 29,9% và 38,1% vào năm 2067.9
Cũng theo báo cáo này, nhóm dân số dưới 15 tuổi của Hàn Quốc sẽ giảm từ 12,4%
hiện nay còn 8,1% vào năm 2067 và số người trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc
(từ 15 đến 64 tuổi) có thể giảm từ 72,7% còn 45,4% trong cùng thời gian trên. Dân
số trong độ tuổi lao động giảm nhanh có thể làm gia tăng gánh nặng tài chính đối
8 https://baochinhphu.vn/toc-do-gia-hoa-dan-so-cua-han-quoc-nhanh-nhat-oecd-102288580.htm
9 https://vtv.vn/chao-buoi-sang/bao-dong-tinh-trang-gia-hoa-dan-so-cua-han-quoc-20190903014830109.htm
với thế hệ trẻ và tạo rào cản đối với sự phát triển của Hàn Quốc trong vài chục năm tới.10
III ) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng già hóa dân số tại Hàn Quốc và hệ quả
1) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng già hóa dân số tại Hàn Quốc là do tỷ lệ sinh giảm.
Bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Hàn Quốc nhằm làm chậm quá trình già
hóa dân số, số lượng trẻ sơ sinh chào đời tại Hàn Quốc vẫn đang tiếp tục giảm.
Hãng tin CNN dẫn nguồn tin từ Chính phủ Hàn Quốc cho biết, tổng tỷ suất
sinh (TFR), được tính theo số con trung bình mà mỗi phụ nữ sẽ sinh ra trong
đời, của quốc gia Đông Á này trong năm 2018 đã giảm xuống mức thấp nhất
kể từ năm 1970. Theo đó, TFR năm 2018 ở Hàn Quốc là 0,98, trong khi số liệu
này vào năm 2017 là 1,05, thấp hơn nhiều so với mức TFR tiêu chuẩn (2,1) để
duy trì dân số ổn định. Con số TFR giảm kỷ lục này đã đưa Hàn Quốc vào
nhóm danh sách các nước có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, thậm chí còn thấp
hơn Nhật Bản-quốc gia đang phải vật lộn với tình trạng tỷ lệ sinh thấp trong nhiều năm qua.
Tỷ lệ sinh ở Hàn Quốc giảm là do thế hệ trẻ nước này đang trốn tránh hẹn hò,
kết hôn và sinh con do không thể tìm được việc làm ổn định trong thời kỳ kinh
tế suy giảm. Theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc (KIHSA), năm 2018, phần lớn
người Hàn Quốc trong độ tuổi 20-44 là người độc thân. Trong số những người
không hẹn hò, 51% đàn ông và 64% phụ nữ cho biết, họ chủ động lựa chọn
cuộc sống độc thân. Rất nhiều người chần chừ không muốn bước vào một mối
quan hệ nghiêm túc do lo ngại những khó khăn về kinh tế và các vấn đề xã
hội.Nhiều người Hàn Quốc trẻ tuổi cho rằng họ không có thời gian, tiền bạc vì
phải vật lộn tìm việc trong một thị trường việc làm với tỷ lệ cạnh tranh khốc
liệt. Ngoài ra, chi phí giáo dục đắt đỏ và giá nhà tăng vọt cũng như những khó
khăn mà phụ nữ gặp phải khi tìm kiếm việc làm sau thời gian nghỉ việc ở nhà
chăm sóc con cái cũng là những yếu tố khiến tỷ lệ sinh giảm. Ngay cả khi vừa
làm việc vừa nuôi con, phụ nữ cũng chịu áp lực gấp đôi vì phải làm việc nhà.
Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc không muốn tuyển dụng phụ nữ có con
vì nghi ngờ mức độ cam kết của họ và lo ngại các bà mẹ sẽ không thể dành
nhiều thời gian cho công việc theo yêu cầu11
10 https://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/gia-hoa-dan-so-qua-bom-de-doa-han-quoc-590273
11 https://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/gia-hoa-dan-so-qua-bom-de-doa-han-quoc-590273
Nguyên nhân của tình trạng già hóa dân số nhanh chóng xuất phát từ sự gia tăng
tuổi thọ của người dân và tỷ lệ sinh thấp trong xã hội Hàn Quốc. Các biện pháp
nâng cao tỷ lệ sinh của Chính phủ, Bộ An ninh và hành chính Hàn Quốc vẫn
chưa mang lại những hiệu quả như mong muốn, trong khi tuổi thọ kỳ vọng vẫn
tiếp tục tăng. Nhiều ý kiến cho rằng Chính phủ cần phải có những biện pháp
quyết liệt và khẩn cấp, đưa Hàn Quốc ra khỏi tình thế nguy hiểm bên “bờ vực
dân số”. Bên cạnh đó, số dân tham gia hoạt động kinh tế giảm cũng sẽ thu hẹp
các hoạt động sản xuất và tiêu dùng, khiến tăng trưởng kinh tế quốc gia bị trì
trệ, tạo thêm gánh nặng cho xã hội về vấn đề chu cấp, đảm bảo an sinh cho số
dân cao tuổi đang ngày một tăng cao.
2) Hàn Quốc phá kỷ lục của chính mình về tổng tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới vào năm 2021
Sau khi giảm đều đặn từ mức 4,53 trẻ vào năm 1970 - năm đầu tiên Chính phủ
bắt đầu tổng hợp dữ liệu - tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc bắt đầu giảm nhanh
hơn vào những năm 2000 trong cuộc khủng hoảng tài chính, giảm xuống dưới 1
trẻ vào năm 2018 do chi phí nhà ở, chăm sóc trẻ em và giáo dục tăng lên, việc
làm trở nên khan hiếm hơn và những người trẻ tuổi ngày càng lo lắng về tương lai của họ.
Theo Cơ quan thống kê quốc gia Hàn Quốc, tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc đã
giảm trong năm thứ 6 liên tiếp xuống 0,81 trẻ vào năm 2021.
Hàn Quốc đã phá kỷ lục của chính nước này về tổng tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
vào năm 2021. Dữ liệu điều tra dân số dự báo tỷ lệ này sẽ còn giảm hơn nữa
trong năm 2022 làm tăng thêm lo ngại về dân số đang ngày càng thu hẹp và già hóa của đất nước.
Các chuyên gia dự báo tỷ lệ này sẽ giảm xuống dưới 0,8 trẻ trong năm nay, do
giá nhà ở tăng cao hơn nữa. Trong khi đó, tỷ suất sinh ở Mỹ là 1,66 trẻ và ở Nhật Bản là 1,37 trẻ.
Nghiên cứu cho biết tỷ suất sinh ở mức 2,1 trẻ là cần thiết để một quần thể giữ
nguyên quy mô mà không phải di cư.12
3) Hệ quả của tỷ lệ sinh thấp
Hệ quả của tỷ lệ sinh thấp khiến dân số Hàn Quốc đang bị giảm sút trong 2 năm
qua. Các trường học đã phải đối mặt với tình trạng thiếu sinh viên, quân đội đã
12 https://congdankhuyenhoc.vn/han-quoc-co-kha-nang-tro-thanh-mot-xa-hoi-sieu-gia-vao-nam- 2025179220929124148756.htm
mở rộng các yêu cầu về tính đủ điều kiện cho lính nghĩa vụ và số lượng người
trong độ tuổi lao động ngày càng giảm khiến lương hưu của những người về hưu ngày càng giảm.
Theo Bloomberg, các nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, dân
số già sẽ kéo tụt năng lực sản xuất của một nền kinh tế, dẫn tới Tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) sụt giảm. Đối với Hàn Quốc, tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa
đặt ra mối lo ngại về thiếu hụt nguồn nhân lực, làm tăng chi phí trợ cấp xã hội,
đồng thời giảm triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á. Trong
báo cáo mới đây, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) dự báo, kinh tế nước
này sẽ tăng trưởng 2,2% trong năm nay, giảm so với mức 2,7% của năm 2018.
Theo Nikkei Asian Review, trong thập kỷ qua, dù đã dành 130.000 tỷ won
(tương đương 116 tỷ USD) để ngăn chặn sự suy giảm tỷ lệ sinh nhưng Chính
phủ Hàn Quốc vẫn chưa thu được kết quả đáng kể.
Trường mẫu giáo ở Hàn Quốc đóng cửa hàng loạt vì người dân không chịu sinh
con. Theo số liệu của Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc, có 31.099 trường mẫu
giáo ở nước này tính đến tháng 8, giảm 9.139 cơ sở so với năm 2017.
“Hầu hết các nhà trẻ và nhà trẻ tư nhân với khoảng 20 học sinh đã đóng cửa.
Nguyên nhân chính là tỷ lệ sinh thấp đã ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc
sống”, Chi Sung Ae, một cựu giám thị, cho biết. Giám đốc Hiệp hội Giáo dục
Mầm non Hàn Quốc cho biết.
Theo đó, số trẻ trong độ tuổi mẫu giáo giảm 27,3%, từ 1,45 triệu trẻ năm 2017
xuống còn 1,05 triệu trẻ vào tháng 8 năm nay.
Tỉnh Gyeonggi là địa phương có số lượng nhà trẻ đóng cửa nhiều nhất với
2.330 cơ sở đóng cửa so với cùng kỳ, trong khi số trẻ mẫu giáo giảm 75.794 trẻ.
Tiếp theo là Seoul với con số tương tự là 1.477 và 71.528.
“Khu vực thủ đô có nhiều trung tâm chăm sóc trẻ em nhất, vì vậy nó cũng ghi
nhận số lượng đóng cửa cao nhất. Tỉnh Gyeonggi đặc biệt bị ảnh hưởng nặng nề
vì nhiều cặp vợ chồng định cư ở đây sau khi kết hôn”, Kim Young Sook, thuộc
Hiệp hội Giáo dục và Chăm sóc Hàn Quốc.
Ngoài ra, đại dịch Covid-19 cũng là một trong những nguyên nhân khiến ngày
càng nhiều nhà trẻ biến mất ở xứ củ sâm. Hầu hết các bậc cha mẹ không đưa trẻ
đến trung tâm chăm sóc vì sợ lây nhiễm vi rút. Vào năm 2020, khi đại dịch lên
đến đỉnh điểm, khoảng 3.237 cơ sở giữ trẻ phải đóng cửa.
Lo giáo viên mất việc vì cho con học tiểu học từ lớp 5
Trong cuộc họp chính sách với Tổng thống Yoon Suk-yeol vào ngày 29/7, Bộ
trưởng Giáo dục Hàn Quốc Park Soon-ae đã đề xuất giảm độ tuổi tiểu học
xuống 5 tuổi và cho phép trẻ em đi học sớm hơn trong năm. Kế hoạch sửa đổi
này sẽ được thực hiện theo từng giai đoạn trong khoảng thời gian 4 năm, bắt đầu từ năm 2025.
Bộ Giáo dục giải thích đề xuất giảm gánh nặng chi phí học tập cho phụ huynh.
Thay đổi độ tuổi nhập học có thể giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lao động
trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm và dân số già đang tăng nhanh. Như vậy, trong
tương lai, thanh thiếu niên Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp đại học sẽ đi làm sớm hơn.
Tổng thống Yoon đã chấp thuận đề xuất và yêu cầu Bộ Giáo dục thúc đẩy cải
cách “ngay lập tức”.Tuy nhiên, đề xuất này đã nảy sinh rất nhiều tranh cãi. Theo
đài KBS, có sự phản đối từ các trường mẫu giáo công lập, yêu cầu Chính phủ
rút lại phương án này, cho rằng trẻ em sẽ không thể nhận được các ưu đãi giáo
dục phù hợp với sự phát triển khi mới 5 tuổi. Điều này cũng kéo theo nhiều vấn
đề xã hội nghiêm trọng như đóng cửa các trường mẫu giáo, giáo viên mất việc làm.
Trong số các giáo viên, chuyên gia cũng không ít ý kiến lo ngại việc hạ độ tuổi
nhập học xuống 5 tuổi là không phù hợp với sự phát triển của trẻ mầm non, gây
bất lợi cho trẻ khi thi tuyển, vướng hồ sơ xét tuyển. Bộ Giáo dục sẽ tiến hành
khảo sát ý kiến của người dân về phương án trên, năm sau sẽ xây dựng phương
án, đến năm 2024 sẽ triển khai thí điểm từng Sở Giáo dục các tỉnh, thành phố.13
IV Những tác động tiêu cực của già hóa dân số đến Hàn Quốc
A) Những hậu quả kinh tế
1. Ở phương diện kinh tế vĩ mô
Người ta cho rằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm đi do
những nhân tố sau đây: già hóa dân số, giảm tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động,
gia tăng các chi phí gắn với chăm sóc và nuôi dưỡng người già, bảo trợ xã hội,
giảm tiền tiết kiệm do xã hội ngày càng già đi, và sụt giảm trong đầu tư do sự
giảm bớt các nguồn lực.
13 https://vietnaminsider.vn/vi/kindergarten-in-korea-is-closed-because-people-refuse-to-give-birth/
Theo lý thuyết kinh tế, một xã hội già hóa sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu tiêu
dùng tổng thể của nền kinh tế và làm giảm tỷ lệ việc làm trong số những người
phụ thuộc. Những khoản tiết kiệm có xu hướng giảm đi khi một xã hội già hơn,
do đó góp phần giảm đầu tư mà nguyên nhân là giảm các nguồn lực sẵn có, hậu
quả cuối cùng là cản trở nền kinh tế tăng trưởng.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng quy mô và cơ cấu sẽ thay đổi nhiều bởi tỷ lệ
gia tăng lực lượng lao động trong khu vực sản xuất sẽ tiếp tục suy giảm trong
vòng 20 đến 30 năm tới. Các công trình nghiên cứu của trường KDI chỉ ra rằng
sự suy giảm tự nhiên về nguồn cung lao động do dân số già đi nhanh chóng là
một thực tế song có thể bù đắp bằng cách gia tăng số lao động nữ và người có
tuổi, mở rộng độ tuổi nghỉ hưu lên và cho phép lao động nhập cư nhiều hơn.
Tuy nhiên khi gia tăng số lao động nhập cư mà thiếu đi những chế tài để kiểm
soát thì sẽ tạo ra những vấn đề xã hội khác trong cộng đồng dân cư.
2. Đối với quỹ hưu trí và chính sách tài khoá của chính phủ
Nhiều nhà dự báo cho rằng, các thế hệ tương lai của Hàn Quốc tất yếu phải
gánh chịu nhiều hơn gánh nặng tài chính trừ phi nước này thực hiện một chính
sách “công bằng xã hội và tiền lương có hiệu quả”. Không ít người lên án rằng
trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, vấn đề công bằng xã hội và chính sách tiền
lương ở quốc gia này đã được cải thiện nhiều. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bất
ổn. Và người ta cho rằng những bất ổn này đặc biệt là những bất ổn về tài khóa
được dự báo có thể tạo ra sức ép lớn đẩy hệ thống đảm bảo xã hội của Hàn
Quốc tới bờ vực sụp đổ. Nếu cơ cấu “chi trả bảo hiểm thấp - tiền lương cao”
hiện tại tiếp tục được duy trì thì những khoản phí bảo hiểm mà thế hệ tương lai
của nước này phải trả sẽ tăng lên khoảng 30% trong vòng 50 năm tới; và điều
này vượt quá khả năng thanh toán của người dân.
Một số nhà nghiên cứu kinh tế của trường Đại học tổng hợp quốc gia Seoul cho
rằng dường như ở Hàn Quốc người ta không chuẩn bị cho một xã hội già hóa
gắn với sự gia tăng giá trị đóng góp cho các quỹ hưu trí và thiếu những nỗ lực
phù hợp để mở rộng nền tảng cho công tác quản lý các quỹ hưu trí và thực hiện
chính sách tài khóa của chính phủ. Nền kinh tế tất yếu sẽ rơi vào tăng trưởng
suy giảm do sự phân phối lệch lạc các nguồn lực và nếu Chính phủ Hàn Quốc
không tạo ra những điều kiện thị trường thuận lợi cho các kế hoạch đầu tư trung
và dài hạn cũng như thực thi một chính sách tài khóa có hiệu quả. Nói cách
khác, đây cũng là những yếu tố cần thiết tạo nền tảng cho việc quản lý các quỹ
hưu trí có hiệu quả hơn.
Việc quản lý hệ thống quỹ hưu trí không chỉ trực tiếp tác động đến người lao
động - những người đóng góp vào hệ thống quỹ này mà còn ảnh hưởng sâu
rộng đến toàn bộ nền kinh tế nội địa. Thực tế cho thấy, sẽ hiệu quả hơn khi
người ta huy động các nguồn lực tài chính từ hệ thống quỹ này để thực hiện
những dự án cơ bản, từ đó tạo ra các đòn bẩy kinh tế. Ngược lại, nếu các quỹ
hưu trí không được quản lý hiệu quả, sự phân phối các nguồn vốn có thể bị lệch
lạc và làm suy giảm các nguồn lực để thanh toán cho những người hưởng lợi từ hệ thống này.
Một cuộc điều tra về cách thức phân phối tài sản của các quỹ hưu trí công cộng
và tư nhân của bảy nước phát triển cho thấy sự tồn tại của các thị trường vốn đã
tạo cơ hội lớn hơn cho đầu tư, giúp nâng cao tính hiệu qủa trong quản lý rủi ro.
Để đối phó với tiến trình già hóa dân số, việc quản lý hệ thống các quỹ hưu trí
cần nhằm tới mục tiêu thúc đẩy xu hướng gia tăng đầu tư tư nhân và chính sách
lãi suất thấp được tiếp tục sẽ dẫn tới mở rộng cơ hội đầu tư trên thị trường
chứng khoán. Tuy nhiên, sự tồn tại của những chuẩn mực kế toán lỗi thời đang
được áp dụng ở nước này cộng với các quy định thiếu tính linh hoạt của chính
phủ sẽ đẩy tới nguy cơ gia tăng rủi ro chất lượng quản lý hệ thống quỹ hưu trí
và trong một chừng mực nào đó sẽ ảnh hưởng tới chính sách tài khóa của chính phủ.
3. Đối với thị trường tài chính
Một số công trình nghiên cứu gần đây cho thấy, trong khi tỷ lệ tài sản tài chính
trong tổng tài sản hộ gia đình ở Hàn Quốc là đặc biệt thấp thì tỷ lệ tiết kiệm
trong tài sản tài chính lại ở mức rất cao. Hiện tượng này chính là kết quả của
nhu cầu nhà ở không ngừng gia tăng trong những người ở độ tuổi từ 30 đến 40.
Và đây là phần dân số tăng nhanh nhất trong suốt 2 thập niên qua; chính vì vậy
giá nhà ở đã gia tăng liên tục, người ta dự báo giá nhà ở Hàn Quốc vẫn tiếp tục
gia tăng trong những năm sắp tới.
Điều lưu ý là sự gia tăng nhu cầu về tài sản bất động sản và tài sản tài chính
của các cá nhân chịu sự tác động trực tiếp của già hóa dân số và người ta cho
rằng xu hướng này vẫn tiếp tục gia tăng. Bên cạnh đó, nhu cầu tích lũy tài sản
cũng tiếp tục tăng lên bởi người Hàn Quốc cho rằng tuổi thọ của họ sẽ tiếp tục
được nâng cao. Đây là một thực tế, trong hơn một thập kỷ qua tuổi thọ trung
bình của người Hàn Quốc tăng cao hơn 3%, đạt xấp xỉ 73 đến 74 tuổi.
Để thoả mãn nhu cầu mở rộng tài sản tài chính cá nhân và giảm sự mất tương
xứng tồn tại giữa việc giành được và quản lý tài sản, các nhà nghiên cứu Hàn
Quốc cho rằng, cần thiết phải đầu tư tài sản tài chính tích luỹ khi tiến trình già
hóa đang gia tăng. Nhu cầu về trái phiếu và cổ phiếu sẽ tăng nhanh hơn do dân
số già đi ngày càng đòi hỏi lợi tức ổn định từ tài sản tài chính, bất chấp trái
phiếu của công ty hay chính phủ với thời gian đáo hạn dài hơn bởi các loại trái
phiếu này thường có tính rủi ro nhiều hơn.
Nếu chính sách tỷ lệ lãi suất thấp hiện tại được duy trì, trong khi các quỹ hưu trí
tư nhân hoạt động và đầu tư có hiệu quả, tạo cơ sở cho tăng trưởng ổn định, thị
trường chứng khoán Hàn Quốc rất có thể không ngừng mở rộng nhu cầu cho
đến khi đất nước này xuất hiện nhiều người già. Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc
thường xem Hoa Kỳ là một ví dụ cho Hàn Quốc học hỏi kinh nghiệm về vấn đề
này. Người ta nói, Hoa Kỳ với những điều kiện tương tự về tỷ lệ lãi suất thấp và
giá cổ phiếu cao, đã đạt được sự bùng nổ của thị trường chứng khoán trong
những năm 1980, nhờ đó Hoa Kỳ đã thoát khỏi tình trạng đình - lạm trong thập
kỷ 70 và đã tạo đà cho nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng trong những năm sau đó.
Một số nhà dự báo Hàn Quốc cho rằng khi dân số già đi tính an toàn của các
khoản đầu tư phải được coi là ưu tiên hàng đầu bởi vậy việc giao phó cho
những người chuyên nghiệp quản lý tài sản của họ là điều cần thiết. Và trên
thực tế, thị trường quản lý tài sản chuyên nghiệp gần đây đã mở rộng đáng kể;
chẳng hạn các ngân hàng cung cấp dịch vụ uỷ nhiệm cá nhân và dịch vụ ủy
nhiệm ngân hàng tư nhân, thông báo các tài khoản của các công ty niêm yết và
các kế hoạch bảo hiểm có thể được điều chỉnh từ các công ty bảo hiểm.
Một số học giả của Đại học Yonsei cho rằng[1], khi một xã hội dân số đang già đi
sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi tức của tài sản nhất là các loại tài sản liên quan đến
trái phiếu cũng như tỷ lệ doanh thu và chi tiêu tài chính trong GDP. Phải chăng
Hàn Quốc cần phải có những chuẩn bị sớm để đảm bảo quản lý tài sản hiệu quả
hơn thông qua áp dụng nhiều giải pháp trong đó chú trọng tới đa dạng hoá danh
mục đầu tư, gia tăng tỷ lệ lợi tức trên tài sản và cân đối giữa các khoản thu chi
trong ngân sách. Điều lưu ý là các giải pháp này có mối quan hệ tương tác rất
chặt chẽ với tư cách là các biến số kinh tế vĩ mô với sự già hóa dân số.14
B) Già hóa dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc
Theo báo cáo của Ngân hàng Hàn Quốc, tỷ lệ sinh của dân số trong độ tuổi
1564 ước tính giảm xuống 52,7% trong năm 2050 sau khi tăng ở mức cao 73,1% trong năm 2012.
14 http://www.inas.gov.vn/192-van-de-gia-hoa-dan-so-o-han-quoc.html
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, già hóa dân số khiến nguồn nhân lực tại nước này
giảm mạnh. Điều này có tác động không nhỏ đến thị trường lao động khi mà hệ
quả tất yếu của nó là thiếu hụt người lao động. Đây chính là yếu tố làm suy
giảm tăng trưởng kinh tế và dẫn đến hàng loạt các hệ lụy như người dân không
còn khả năng chi trả cho nhà ở trong khi thị trường bất động sản lao dốc…
Vẫn theo báo cáo này, viễn cảnh kinh tế Hàn Quốc sẽ là tăng trưởng chậm chạp
nếu không có những nỗ lực thúc đẩy ngành sản xuất, đầu tư cho công nghệ hiện
đại và cải thiện chất lượng lao động.
Trước đó, Cơ quan Dân số Liên Hợp Quốc cho biết, xu hướng già hóa dân số
xuất hiện tại Hàn Quốc từ năm 2000 và nước này dự kiến có một xã hội già cả
vào năm 2018. Theo đó, tỷ lệ người trên 65 tuổi tại Hàn Quốc sẽ tăng từ 7% -
tương đương với xã hội đang già hóa, đến 14% - xã hội già hóa và tiếp đó là 20% - xã hội "siêu già".
Xu hướng già hóa dân số cũng gây ra mất cân bằng ngân sách cho Hàn Quốc,
khi chính phủ phải chi nhiều hơn cho lương hưu và thu về ít hơn từ thuế. Một
xã hội già hóa cũng sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu tiêu dùng tổng thể của nền
kinh tế và làm giảm tỷ lệ việc làm trong số những người phụ thuộc.15
C ) Dự báo dân số các tỉnh, thành sẽ giảm trong vòng 30 năm tới
Thống kê gần đây cho thấy tình trạng “vách đá nhân khẩu”, tức là tỷ lệ sinh
thấp và dân số già hóa, đang dần trở thành hiện thực tại Hàn Quốc. Theo dự báo
của Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc công bố ngày 27/6, dân số trong độ tuổi
lao động của Hàn Quốc được cho là sẽ giảm đi gần 12 triệu người trong khoảng
từ năm 2017 đến năm 2047. Cùng thời điểm, số người từ 65 tuổi trở lên ở 8
tỉnh, thành phố lớn sẽ chiếm hơn 40% dân số tại địa phương. Ông Lee Sam-sik,
Giám đốc Viện nghiên cứu lão hóa xã hội thuộc trường Đại học Hanyang, đánh
giá về tình trạng tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa nhanh tại Hàn Quốc.
Dân số tại Busan, thành phố lớn thứ hai Hàn Quốc đã bắt đầu giảm từ năm
1996. Thủ đô Seoul cũng bắt đầu chứng kiến dân số giảm từ năm 2010, còn
thành phố Daegu là từ năm 2012 và thành phố Daejeon là từ năm 2015. Theo
Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc, dân số ở tỉnh Nam và Bắc Jeolla, thành phố
Ulsan, tỉnh Bắc Gyeongsang đã bắt đầu giảm từ năm 2017, trong khi tỉnh Nam
Gyeongsang bắt đầu giảm từ năm nay. Nói cách khác, tình trạng dân số giảm
xảy ra ở các thành phố lớn đang lan sang các địa phương khác. Chỉ có Sejong,
15 https://tuoitre.vn/gia-hoa-dan-so-anh-huong-den-tang-truong-kinh-te-han-quoc-20190812101045051.htm
thành phố hành chính mới thành lập với nhiều trụ sở các cơ quan của Chính phủ
sẽ chứng kiến sự sụt giảm dân số muộn nhất. Theo đó, trong vòng 14 năm tới
tính từ năm nay, số người chết sẽ cao hơn số trẻ sơ sinh chào đời ở tất cả các
tỉnh, thành phố, ngoại trừ Sejong.16
D ) Nguồn lao động giảm, người trẻ thất nghiệp
Khi nguồn lao động giảm, tiêu dùng và sản xuất sẽ đồng thời giảm theo. Đặc
biệt, nếu dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục xu hướng thấp đi như hiện nay
thì đến năm 2036, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc sẽ rơi xuống ngưỡng 0%.
Tỷ lệ thất nghiệp trong dân số trẻ ở Hàn Quốc hiện ở mức khoảng 10%, do nền
kinh tế nước này không thể tạo đủ việc làm cho lực lượng lao động có trình độ
giáo dục cao. Dân số trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc đã chuyển sang xu
hướng giảm vào năm ngoái, và được dự báo sẽ giảm 46.000 người trong năm
nay và 240.000 người trong năm 2020.
Hàn Quốc trong năm 2017 là 9,5%, tăng đáng kể so với mức 6,9% trong năm
2010. Tỷ lệ dân số già cao làm giảm tổng nhu cầu của đất nước, qua đó khiến
nhu cầu đối với lao động sụt giảm.17
V. Giải pháp của Chính phủ Hàn Quốc
Theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc để có thể giải quyết những tác động tiêu
cực của già hóa dân số, nước này cần xúc tiến một số giải pháp sau đây:
1. Cải cách hệ thống quỹ hưu trí
So với số dân đóng góp vào hệ thống hưu trí, số người được hưởng lợi từ hệ
thống này sẽ nhanh chóng gia tăng về mặt tuyệt đối khi Hàn Quốc trở thành
một xã hội già hóa. Như vậy, nếu hệ thống quỹ hưu trí tiếp tục tiến trình hiện tại
thì rất có thể bắt đầu xảy ra thâm hụt từ năm 2034 và suy yếu hoàn toàn vào
năm 2047. Nói cách khác, sự ổn định của các quỹ hưu trí, khả năng thanh toán
hưu trí sẽ bị nguy hiểm bởi một loạt các vấn đề liên quan như giảm số người lao
động đóng góp, giá trị thanh toán gia tăng, tính hiệu quả của đầu tư quỹ hưu trí
không cao, phân phối thu nhập giữa các tầng lớp xã hội và bảo đảm bình đẳng
giữa các thế hệ còn nhiều bất cập.
Giới nghiên cứu Hàn Quốc cho rằng, mục tiêu then chốt của những nỗ lực cải
cách hệ thống quỹ hưu trí là tập trung, nỗ lực, bổ sung thu nhập cho người cao
16 http://duhocnnc.com/Suy-giam-dan-so-Han-Quoc-dang-bao-dong-n46.html
17 https://dayhoctienghan.edu.vn/noi-lo-gia-hoa-dan-so-tai-han-quoc/
tuổi. Việc làm này sẽ tác động tích cực đến thị trường lao động, tích luỹ vốn và
phát triển hơn nữa thị trường tài chính. Để nâng cao hiệu quả và tính ổn định
của hệ thống quỹ hưu trí, người ta phải khắc phục được tình trạng mất cân đối
tài chính ngắn hạn và tính phi hiệu quả của tài chính dài hạn, cùng với giảm
thiểu những méo mó kinh tế và ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài. Không ít
người cho rằng, Hàn Quốc cần phải thúc đẩy cải cách cơ cấu hơn là thực thi
những điều chỉnh giản đơn; tuy nhiên, khó đạt được sự nhất trí rộng rãi do công
chúng Hàn Quốc thiếu hiểu biết về các vấn đề liên quan đến quỹ hưu trí.
Hệ thống quỹ hưu trí hiện tại cần được cải cách để mở rộng vai trò của các thị
trường vốn như là nơi phân phối nguồn lực tài chính bằng cách giúp các cá
nhân đạt được lợi ích bổ sung từ tiền tiết kiệm nghỉ hưu và các quỹ hưu trí tư
nhân hơn là chỉ đơn giản chú trọng đến cách tiếp cận phúc lợi xã hội từ các
khoản thu nhập. Điều này sẽ có lợi bởi vì hệ thống quỹ hưu trí tạo cơ sở để mở
rộng thị trường vốn và giúp xoá bỏ gánh nặng quản lý rủi ro mà các cá nhân phải đảm trách.
Ngoài ra, Hàn Quốc cần thực thi các giải pháp khác nhằm xử lý những vấn đề
cơ bản liên quan đến hệ thống hưu trí; bao gồm cải thiện những tiêu chuẩn hệ
thống kế toán, đề cao tính chủ động cá nhân trong hoạt động quản lý tài sản và
tạo thêm cơ hội việc làm. Bên cạnh việc nới lỏng các quy định, cần nỗ lực cải
cách hệ thống quỹ hưu trí thông qua đánh giá chất lượng tài sản của danh mục
đầu tư dựa trên những tiêu chuẩn tài chính quốc tế. Về mặt này, vì quy mô các
quỹ sẽ mở rộng và ngày càng có nhiều định chế tài chính tham gia quản lý nên
tất yếu sẽ dẫn đến gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực quản lý quỹ này.
2. Nuôi dưỡng các thị trường tài chính dài hạn
Điều lưu ý là nếu các giải pháp nêu trên được thực thi sẽ tạo ra cơ hội để ổn
định giá nhà ở, từ đó sẽ đáp ứng nhu cầu gia tăng của hộ gia đình về tài sản tài
chính dài hạn. Đây được coi là một trong những giải pháp chính để nuôi dưỡng
thị trường tài chính dài hạn ở Hàn Quốc. Người ta cho rằng, khi tỷ lệ tài sản tài
chính cá nhân trong tổng tài sản của người Hàn Quốc được duy trì ở mức tối
thiểu thì Chính phủ Hàn Quốc cần thực hiện các chính sách nhằm khuyến khích
những người chuẩn bị về hưu hướng tới sở hữu tài sản tài chính hơn là sở hữu
bất động sản. Đương nhiên điều này chỉ có thể thực hiện được nếu Chính phủ
Hàn Quốc tiếp tục các giải pháp, chính sách nhằm ổn định giá nhà ở. Theo cơ
quan thống kê quốc gia của nước này, tỷ lệ những người trong độ tuổi 25 - 49
trong tổng số dân được dự báo lên đỉnh điểm rồi giảm xuống từ năm 2007 cũng
là một yếu tố giúp làm giảm nhẹ đà tăng giá nhà ở trong dài hạn.
Cũng theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc, liên quan đến những nỗ lực thiết lập
các thị trường trái phiếu trung và dài hạn, Chính phủ nước này cần tạo ra một
môi trường nhằm đa dạng hoá các nguồn vốn qua đó ngăn ngừa tình trạng quá
tập trung vốn trong những lĩnh vực đầu tư cụ thể và nhạy cảm. Việc các cá nhân
đầu tư nắm giữ tài sản tài chính dài hạn cũng cần được khuyến khích bằng cách
mở rộng cung cấp trái phiếu dài hạn thông qua việc gia tăng phát hành trái
phiếu công cộng và trái phiếu chính phủ dài hạn, thiết lập quỹ ổn định đồng tiền
và thúc đẩy thị trường chứng khoán cầm cố (MBS).
Về mặt này, Chính phủ Hàn Quốc cần áp dụng các giải pháp khuyến khích các
định chế tài chính tăng cường phát hành các loại chứng khoán cầm cố. Bên
cạnh đó, thời gian đáo hạn cho loại các trái phiếu cầm cố nhà ở và bất động sản
khác nên tăng lên khoảng 20 năm và có thể dài hơn nữa kết hợp với việc cho
phép phát hành trái phiếu có tỷ lệ lãi suất linh hoạt. Phải chăng cần thực thi các
giải pháp kích cầu đối với các sản phẩm chứng khoán cầm cố giữa các nhà đầu
tư cá nhân hơn là dựa vào các định chế tài chính và quỹ hưu trí. Trong khi đó,
các định chế tài chính cần tăng cường nỗ lực đảm bảo các nguồn tài chính hỗ
trợ hoạt động cho vay cầm cố thông qua phát triển nhiều kênh và tạo ra sản
phẩm cho vay cầm cố mới.
Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc cần có những giải pháp thích hợp để mở rộng
thị trường trái phiếu công cộng dài hạn và trái phiếu chính phủ. Từ đó tạo điều
kiện để thiết lập một thị trường trái phiếu chính phủ tích cực và linh hoạt, mở
rộng nguồn cung tài chính dài hạn. Cũng theo các nhà nghiên cứu ở Đại học
Yonsei về phương diện này, Hàn Quốc có thể tham khảo kinh nghiệm của
Xingapo và Hồng Kông. Hai nền kinh tế này liên tục phát hành trái phiếu dài
hạn để duy trì một thị trường trái phiếu chính phủ tích cực và trong những thời
kỳ nhất định họ đã có thặng dư tài khoá.
Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu Hàn Quốc cần được củng cố
và nâng cao với nhiều sản phẩm đầu tư gián tiếp được cung ứng và coi đó như
là phương tiện nuôi dưỡng nhu cầu trái phiếu công ty.
Những biện pháp giúp xây dựng niềm tin của công chúng và xúc tiến cơ cấu thị
trường lành mạnh, cần được điều chỉnh và thực thi. Hơn nữa, sự bất ổn của thị
trường ngoại hối cần được can thiệp kịp thời để hỗ trợ cho việc phát triển thị
trường trái phiếu dài hạn. Ngoài ra, các chuyên gia tài chính Hàn Quốc cho
rằng, nhiệm vụ phát hành trái phiếu chính phủ, chủ yếu gắn với trái phiếu ổn
định đồng tiền cần được giao cho một cơ quan có khả năng thì hiệu quả huy
động vốn sẽ lớn hơn. Đương nhiên, Chính phủ Hàn Quốc cũng cần thực hiện
các giải pháp đặc thù để quản lý tốt hơn những rủi ro liên quan đến đầu tư nước ngoài tại Hàn Quốc.
3. Các giải pháp bổ sung để đối phó vấn đề già hóa dân số
Cũng theo các chuyên gia tài chính Hàn Quốc, chính phủ nước này và các tổ
chức công cộng liên quan cần nỗ lực thúc đẩy phát triển thị trường thứ cấp để
đảm bảo nguồn cung phong phú cho thị trường tài chính. Để có một hệ thống
cầm cố tích cực Hàn Quốc cần chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng thông tin,
cung cấp kịp thời các loại thông tin liên quan đến giá cả mua bán và chính sách
tín dụng; thực hiện bảo hiểm cho các nhà kinh doanh cầm cố và thực thi chính
sách giảm thuế cho những người tham gia hệ thống cầm cố
Bên cạnh đó, việc đảm bảo nhiều kênh tiếp cận lao động, cần được coi là một
trong những giải pháp linh hoạt để đáp ứng nhu cầu gia tăng về việc làm trong
số những người có tuổi, kết hợp với những biện pháp liên quan tới đóng góp
vào các quỹ hưu trí và giảm giờ làm việc cho người lao động. Người ta cho
rằng, những nỗ lực cải cách của chính phủ nên tập trung vào việc khuyến khích
các nhà đầu tư tư nhân tham gia hoạt động trên thị trường tài chính, thực thi
giám sát các nhà quản lý quỹ hưu trí và yêu cầu họ áp dụng chế độ kế toán hiện hành.
Theo giáo sư Kim, “Cần chuẩn bị cho một xã hội đang già đi kết hợp với thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, dân số già hóa không nên coi là vấn đề không thể khắc
phục; vấn đề là cần phải nỗ lực kịp thời và phải có những chính sách hợp lý để
đối phó”. Ý kiến này được nhiều người chia sẻ; bởi như đã nói ở trên, dân số
già đi đồng nghĩa với gia tăng nhu cầu ở cấp số nhân về chăm sóc y tế và dịch
vụ phúc lợi xã hội. Do vậy có thể nói, việc chủ động ứng phó với tình hình này
ngay từ bây giờ, đặc biệt là phải tạo ra một cơ chế tăng trưởng kinh tế mới và
xúc tiến phát triển kinh tế công bằng được coi là nhiệm vụ cần làm ngay của cả
chính phủ và người dân Hàn Quốc.
Cùng với sự chủ động của chính phủ, sự nỗ lực của cá nhân nhằm chuẩn bị cho
nghỉ hưu, bao gồm quản lý tài sản thận trọng và tận dụng những lợi ích thuế,
được coi là những giải pháp đơn giản và cần thực hiện. Có thể nhấn mạnh rằng,
nếu những giải pháp trên được thực hiện thì những tác động tiêu cực của già
hóa dân số đối với nền kinh tế sẽ được giảm thiểu, thậm chí những thách thức
gây ra bởi dân số già đi có thể trở thành cơ hội, tạo ra động lực bổ sung cho nền
kinh tế Hàn Quốc phát triển theo hướng bền vững.18 KẾT LUẬN
Bàn luận Già hóa dân số là xu hướng tất yếu khi kinh tế, xã hội mỗi quốc gia
ngày một phát triển, đời sống vât chất của người dân được nâng cao. Từ nghiên ̣
cứu trên, tác giả rút ra một số nhân định như sau: Thứ nhất, già hóa dân số đã và ̣
đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Hàn Quốc trong hiện tại cũng như
trong tương lai gần. Những vấn đề tồn tại xung quanh cuộc sống của những
người cao tuổi Hàn Quốc như vất vả mưu sinh, sống cô đơn ở tuổi xế chiều, mại
dâm, tự tử, v.v.. đang là những bài toán khó giải đối với Chính phủ Hàn Quốc.
Điều này đòi hỏi chính phủ cũng như cộng đồng xã hội cần có những chuẩn bị
cả về nhân thức và tài chính phù hợp để có thể đối mặt và xử lý kịp thời khi ̣
những khó khăn xuất hiện. Theo chiều hướng hiện tại, Hàn Quốc sắp bước vào
tình thế nguy hiểm bên “bờ vực dân số” bởi tỷ lệ sinh thấp song hành cùng dân
số già hoá được mệnh danh là “quả bom hẹn giờ”. Cuộc Cách mạng 4.0 dù
được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho vấn đề thiếu nhân lực nhưng nếu Chính phủ
Tổng thống Moon Jae-in vẫn không tìm ra được giải pháp dài hạn để cải thiện
đời sống của người già, chính sách cải cách đất nước sẽ vấp phải những khó khăn.
Thứ hai, kinh nghiệm từ Hàn Quốc là bài học sáng giá cho Việt Nam hiện nay,
khi cơ cấu dân số của Việt Nam cũng đang có những biến động nhất định. Lợi
thế của cơ cấu dân số vàng đem lại cho chúng ta nguồn lao động dồi dào, đặc
biệt là lao động trẻ có khả năng sáng tạo lao động làm ra của cải vât chất. Điều ̣
quan trọng đó là có nắm bắt được lợi thế của thời kỳ này hay không. Thực tế
chứng minh có nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới đã tạo ra được sự đột
phá trong phát triển đất nước ở giai đoạn cơ cấu dân số vàng. Cơ cấu dân số
vàng không có nghĩa là sẽ mang lại của cải vât chất cho xã hội mà chỉ như là ̣
một cơ hội tốt được kỳ vọng tạo nên một sự bứt phá. Bên cạnh đó, già hóa dân
số cũng chính là một thách thức đối với một đất nước đang phát triển như Việt
Nam, đòi hỏi có sự ứng phó rộng rãi của toàn xã hội. Thông qua những vấn đề
của dân số Hàn Quốc, chúng ta cũng nhân thấy rõ nét hơn về tình trạng và ̣
những thách thức trong việc ổn định tốc độ gia tăng dân số ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, trong vấn đề người cao tuổi, Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm
tương đồng song cũng có những điểm khác biệt, đặc biệt là sự khác biệt về mức
18 http://www.inas.gov.vn/192-van-de-gia-hoa-dan-so-o-han-quoc.html