Giá trị của Luật La Mã trong thời đại ngày nay và nêu một ví dụ cụ thể
Luật La Mã là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ, được xây dựng công phu với sự đóng góp to lớn của các luật gia La Mã, ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thống pháp luật châu Âu lục địa sau này. Điều chúng ta đượcthừahưởnglớnnhấtchínhlàphápluật củangười LaMã, vìphápluậtlàcông cụ để tạo niềm tin cơ bản giữa người với người. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|45470709 LSNN&PL........
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
Đề: Giá trị của Luật La Mã trong thời đại ngày nay và nêu một ví dụ cụ thể.
Luật La Mã là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu
nô lệ, được xây dựng công phu với sự đóng góp to lớn của các luật gia La Mã, ảnh
hưởng rất nhiều đến hệ thống pháp luật châu Âu lục địa sau này. Điều chúng ta
được thừa hưởng lớn nhất chính là pháp luật của người La Mã, vì pháp luật là công
cụ để tạo niềm tin cơ bản giữa người với người. Rất nhiều khái niệm, chế định của
Luật La Mã trong lĩnh vực luật dân sự, lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ tài sản,
khái niệm sở hữu, vật quyền, hợp đồng, trái vụ, quan hệ pháp luật về hôn nhân –
gia đình, thừa kế được coi là cơ sở, có giá trị khoa học cao. Tuy nhiên, các hệ
thống pháp luật ngày nay một mặt vừa kế thừa các giá trị của luật La Mã, mặt khác
lại được điều chỉnh và phát triển để phù hợp với thực tế xã hội của từng quốc gia.
Ví dụ: Trong thời đại ngày nay, nguyên tắc về "innocent until proven guilty"
(vô tội cho đến khi chứng minh có tội) là một giá trị quan trọng từ Luật La Mã,
được giữ lại và phát triển trong nhiều hệ thống pháp luật hiện đại. Nguyên tắc này
đã được công nhận trong tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế
về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc, đó là: “Bất kỳ
người bị buộc tội nào đều có quyền suy đoán là không phạm tội cho đến khi lỗi của
người đó được xác định theo một trình tự do pháp luật quy định bằng phiên tòa xét
xử công khai của Tòa án với sự bảo đảm đầy đủ khả năng bào chữa của người đó”.
Nguyên tắc suy đoán vô tội được Việt Nam cam kết thực hiện thông qua sự
kiện Việt Nam ra nhập công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày
24/9/1982; hay hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ cũng là một minh chứng cho sự áp
dụng của nguyên tắc này, giúp bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội cho đến khi có đủ bằng chứng.
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)