Giá trị thặng sư trong nền kinh tế thị trường | Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin về Giá trị thặng sư trong nền kinh tế thị trường của trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt - Hàn giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (VKU)
Trường: Trường ĐH CNTT và Truyền thông Việt Hàn, Đại học Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG 1/23 3.1. 1 . LÝ LUẬN LUẬ CỦ N C A ỦA C.MÁC C.MÁC VÈ GIÁ VÈ GIÁ TR TR Ị THẶNG DƯ 2/23
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản T T là tiền ền thô
hô ng thường: H-T-H:Công
ông thức lưu thông hàng hó hó a a (gi gi ản ản đơn) ơn) H T H 3
Công thức chung của tư bản - T là tư bàn: T : T -H-T -H-T ’: Cô ’: Cô ng th th ức ch ch ung của tư bản(C (C T lưu lưu thông củ củ a TB) T H T’
Công thức chung của tư bản So S o s ánh cô c ng ô ng t hức hứ H H – – T T – H v ớ v i ớ T i T – – H H – – T ’ H H – T – T H T T – H – T ’ Gi G ố i ng ố ng nhau: Đều có Đều có hai nhân tố là hai hành vi là hàng và tiền mua và bán
Công thức chung của tư bản H H – T – T H T T – – H – T ’ Khác nhau:
Điểm mở đầu và điểm kết thúc -Bđ - ầu Bđ l ầu à à H và kth và k úc ú c H, T , đ T ón đ g vai ón -Bđ B ầu đ l à T à và k T th và k úc ú T , H T đón đ g vai ón t rò trò trun u g gian trun u g gi n an a - Bđ ầu Bđ b ầu ằng vi ằn ệc bán b và k án ế và k t - Bđ B ầ đ u u bằn b g vi ằn ệc mua và k mu ết ế thúc ú thú h c ú bằn b g vi ằn ệc mua mu bằn b g vi ằn ệc ệ bán b
Công thức chung của tư bản H H – T – T H T T – – H – T ’ Khác nhau:
Mục đích của sự vận động Nh N ằm ằ vào giá trị nh n ưn h g k ưn h g k ô h ng p n h g p ải h Nh N ằm vào gi h á trị sử d s ụ ử d ng n nê n n h n ai h là giá trị r bảo tồn b m à là giá trị r tăng tăn hàn h g h àn oá o k hi h trao đ r ổi nh n au h p au h p ải có lên ê (nh n ằm h vào gtri thặn h g d ặn ư) g d gtsd s k d hác h nh n au h T’ T - ’ T - = T m >0 (m:giá t rị thặn ặ g dư) g d
Công thức chung của tư bản H H – T – T H T T – – H – T ’ Khác nhau:
Giới hạn của sự vận động Không c ôn ó giới hạn Có gi C ới hạn h T – H T – T’ – – H T’ ’ .....Hn ’ .....H n- Tn - T
Công thức chung của tư bản KẾT L U L Ậ U N T T – H – T ’ Vậy côn Vậy g t g hức T hứ - c T H - - H T’ đượ T’ c đượ g
c ọi là công t hức ứ chu c ng của TB vì TB m ọi m TB đ TB ều ề vậ n đ n ộng theo cô heo c ng thức n hức ày nh ày ằm ằm m ụ m c đí c ch ma ch m ng l ại g i iá i trị t hặng dư. g dư
Công thức chung của tư bản T – T H H – T
’ ( T’ = T T + + Δ T) T) ΔT? Δ T?
Trong công thức chung của tư bản có sự mâu
thuẫn đó là mâu thuẫn của khoản tiền thu về
với số tiền đã bỏ ra: T’ > T
3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Một, người lao động được tự do về thân thề
Hai, người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất
cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra
hàng hóa để bán, cho nen họ phải bán sức lao động.
Thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do sổ lượng lao
động xã hội cần thiết đế sản xuất và tái sàn xuất ra sức lao động quyết định.
Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau dây hợp thành:
Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động;
Hai là, phí tổn đào tạo người lao dộng;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mân nhu cầu của người mua.
Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có
được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm. Giá trị sừ dụng cùa hàng hóa sức
lao động được thề hiện trong quá trình sử dụng sức lao động.
3.1.13. Sự sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình SX giá trị thặng dư:
Sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là
quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động và TLSX mà nhà tư bản đã mua. 14 VD quá trình SX ra sợi:
Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua: - 10 kg bông: 10$ - Hao mòn máy móc: 2$
- Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ). Số tiền ứng ra = 15$.
Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg sợi, giá trị 10 kg sợi 15$
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m VD quá trình SX ra sợi:
Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua: - 10 kg bông: 10$ - Hao mòn máy móc: 2$
- Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ). Số tiền ứng ra = 15$.
Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg sợi, giá trị 10 kg sợi 15$
Trong 4 giờ tiếp theo: Để SX 10 kg sợi nhà TB bỏ 10$ để mua 10kg bông và 2$ tiền
hao mòn máy móc. Giá trị 10kg sợi: 15$
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m
Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi
Tiền mua 20kg bông: 20 $
Giá trị bông -> sợi: 20 $ Tiền KHMM : 4$
Giá trị MMTB -> sợi: 4$
Tiền mua SLĐ (8h) : 3$
Giá trị mới (v+m) SLĐ : 6$ 27 $ 30$ 3 $ m
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m
Giá trị thặng dư (m) là một phần giá
trị mới (v+m) dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân làm thuê tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần.
NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ
Thời gian LĐ tất yếu (t)
Thời gian LĐ thặng dư (t’) 4 giờ 4 giờ
+ Thời gian lao động tất yếu: Phần
+ Thời gian lao động thặng dư:
ngày lao động mà người công nhân
Phần còn lại của ngày lao động.
tạo ra một lượng giá trị ngang bằng
Lao động trong thời gian đó là lao
với giá trị sức lao động của mình động thặng dư
Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi
ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là
kết quả cùa lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. 20
3.1.1.4. Tư bản hất biến và tư bản khả biến - Tư bản bất biến
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được lao động cụ thê của công nhãn làm thuê bào tôn và
chuyên nguyên vẹn vào giả trị sản phẩm, tức là giả trị không
biến đổi trong quả trình sản xuât được C.Mảc gọi là tư bàn bắt biến (ký hiệu là c). - Tư bản khả biến
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thải sức lao động không tải hiện ra,
nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức
biến đổi về so lượng trong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản
khả biến (ký hiệu là v). 3.1.1.5. Tiền công
Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Đó là bộ phận
của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao
động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường dược hiểu là do
người mua sức lao động trà cho người lao động làm thuê.
3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyến của tư bàn * Tuần hoàn tư bản
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trài qua ba giai
đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bàn sản xuất, tư bản
hàng hóa) gắn với thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều
kiện cần thiết để sàn xuất giá trị thặng dư, sản xuất giá trị thặng dư, thực
hiện giá trị thặng dư) và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư. * Chu chuyển cùa tư bản
Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình
định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đoi mới theo thời gian.
Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào
giá trị sản phẩm, tư bản được chia thành các bộ phận là tư bản cố
định và tư bản lưu động.
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao
động tham gia toàn bộ vào quả trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ
chuyên dân dân, từng phẩn vào giá trị sản phâm theo mức độ hao mòn.
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thải
sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được
chuyển một lần, toàn phần vào giả trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trâm giữa giá trị thặng dư và tư bản
khả biến để sản xuất ra giả trị thặng dư đó.
Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là: m
m' = x1oo%= t/t’ x 100% v
Trong đó, m’ là tỷ suất giá trị thăng dư; m là giá trị thặng dư; v là tư bản khả biến.
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa
thời gian lao động thặng dư (f) và thời gian lao động tất yếu (t).
Khối lượng giả trị thặng dư là lượng giả trị thặng dư bằng tiền mà
nhà tư bản thu được. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là: M = m ’. V
3.1.3. Các phương pháp sản suất giá trị thặng dư
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giả trị
thặng dư thu được do kẻo dài ngày Giá trị thặng dư
lao động vượt quá thời gian lao tuyệt đối
động tất yếu, trong khi năng suất
lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đôi.
Thời gian tất yếu Thời gian thặng dư Ngày lao động = 8h 4h 4h 4 m' 100 10 % 0 4 Ngày lao động = 10h 4h 6h 6 m' 100 15 % 0 4 32
Để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời + Tăng cường độ gian làm việc lao động trong 1 ngày, tháng , năm…
Giới hạn ngày lao động:
* Ngày lao động của người công nhân về ` sinh lý (ăn, ngủ, nghỉ ngơi…)
* Thời gian trong một ngày có giới hạn 24g
* Sự phản kháng của giai cấp công nhân
- Tuy nhiên: Việc rút ngắn ngày lao động không thể đến mức
chỉ bằng thời gian LĐ tất yếu
- Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ LLSX + Tính chất QHSX
+ so sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản 34
- Sản xuất giá trị thặng dư tương dổi
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị
thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu; do đó kéo dài Giá trị thặng dư
thời gian lao động thặng dư trong khi tương đối
độ dài ngày lao động không thay đồi
hoặc thậm chỉ rút ngắn.
Giá trị thặng dư tương đối Ngày lao động 4h 4h = 8h 4 m' 100 100% 4 Ngày lao động 2h 6h = 8h 6 m' 100 300% 2
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu Do đó phải tăng
năng suất lao động Bằng cách xã hội trong các hạ thấp giảm giá trị
ngành sản xuất tư giá trị sức tư liệu sinh
liệu sinh hoạt, các lao động hoạt của ngành SX TLSX công nhân để SX các TLSH đó Đổi mới công nghệ Tóm lại:
Hai phương pháp SX GTTD được nhà tư bản kết hợp để nâng cao
trình độ bóc lột SLĐ của công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của CNTB
Dưới CNTB việc áp dụng máy móc không phải để giảm nhẹ cường
độ lao động của công nhân mà thực chất là cương độ lao động tăng
lên nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thần kinh thay cho cơ bắp 38
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
+ Là: phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công
nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị thị trường của nó
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là Do tăng NSLĐ cá biệt GTTD GTXH - GTCB siêu ngạch = của hàng hóa của hàng hóa 39
- So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối
GTTD tương đối GTTD siêu ngạch
- Do tăng NSLĐ XH - Do tăng NSLĐ cá biệt
-Toàn bộ các nhà TB thu -Từng nhà TB thu
- Biểu hiện quan hệ giữa - Biểu hiện quan hệ
công nhân và tư bản giữa công nhân và tư
bản, tư bản với tư bản 40
• C.Mác gọi GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của
GTTD tương đối vì:
Xét trên phạm vi từng doanh nghiệp, giá trị thặng dư siêu
ngạch mang tính tạm thời nhưng xét trên quy mô xã hội giá trị
thặng dư siêu ngạch mang tính phổ biến.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy
các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ để
tăng NSLĐ cá biệt. Từ đó làm tăng NSLĐ XH 41
3.2 TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản Căn cứ vào phạm vi có 2 loại
Tái sản xuất giản đơn:
Tái sản xuất mở rộng: Là Là quá trình sản xuất
quá trình sản xuất lặp lại
lặp lại với quy mô như với quy mô lớn hơn cũ trước
Để có TSX mở rộng thì NSLĐ XH phải đạt đến trình dộ cao vượt
ngưỡng SP cần thiết, tạo ra SP thặng dư để đầu tư thêm vào quá trình SX
Thực chất của quá trình tích lũy TB là tư bản hóa giá trị thặng dư
3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tói quy mô tích luỹ
• Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động
• Thứ hai, năng suất lao động xã hội.
• Thứ ha, sử dụng hiệu quả máy móc.
• Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước.
3.2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản
• Thứ nhắt, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản.
• Thứ hai, tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản.
• Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản làm không ngừng làm tăng chênh lệch
giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê
cả tuyệt đối lẫn tương đối.
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.3.1. Lợi nhuận
3.3.1.1. Chi phí SX TBCN
Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã
hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: 46 Lao động SX lao động = hàng hóa + Lao động sống Quá khứ Giá trị = c + v + m Hàng hóa
• Đó là hao phí lao động thực tế của XH để SX ra hàng hóa Ký hiệu W W = c + v + m 47
- Đối với nhà tư bản, để tiến hành sản xuất hàng hoá
trên họ chỉ cần ứng một lượng tư bản để mua các yếu tố đầu vào
Gọi là chi phí SX TBCN. Ký hiệu K K = C + V
Công thức chuyển thành:
K = c + v W = K + m 48 + Về chất:
W là lao động xã hội cần thiêt
K chi phí về tư bản
+ Về lượng: W > K
(c + v + m) > (c + v)
- Nhà tư bản quan tâm đến K, tiết kiệm chi phí này bằng
mọi giá vì K là giới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà TB 49
Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá
cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã
được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
3.3.1.2. Bản chất lợi nhuận
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa
và chi phí sản xuất có một khoảng chênh lệch. Cho nên
sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư bàn không
những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được
số chcnh lệch bằng giá trị thặng dư. số chênh lệch này
C.Mác gọi là lợi nhuận.
. Gọi là lợi nhuận, ký hiệu là P 51
Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư,
được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước
W = K + m => W = K + P
“Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư
bản ứng trước mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận” C.Mác
(Tư bản, tập 3,tr46) 52
3.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ
suất lợi nhuận
- Tỷ suât lợi nhuận là tỳ lệ phân trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ
giá trị của tư bản ứng trước . Ký hiệu: P’ m p p' 100% 100% c v k
Ví dụ: Nếu TB ứng trước là: 200.000
Lợi nhuận hàng năm là: 40.000 Thì : 4 0 .0 0 0 P ' 1 0 0 % 2 0 % 2 0 0 .0 0 0 53
Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thăng dư: Sự khác nhau Sự khác nhau về lượng về chất
Thể hiện mức độ bóc lột lao m’ m’ > p’
động làm thuê của tư bản m m' 100% v
Thể hiện mức lợi nhuận của tư P’ bản ứng trước m P' 100% c v C > 0 54
P’ che giấu bản chất bóc lột của CNTB. Tuy nhiên:
* P’ lại nói lên mức doanh lợi của nhà tư bản đầu tư
Đầu tư vào ngành nào có lợi nhất
* P’ là thước đo tính hiệu quả của kinh doanh TBCN
(hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn đầu tư) 55
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
• Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư.
• Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản.
• Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản.
• Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất 56
3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân:
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của như
tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau (ký hiệu là P ).
P P '. K 57 Vậy:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân : Là con số trung bình của
tất cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau m P ' 1 0 0 % (c v )
P ' P ' ... P ' P 1 n ' 2 n 58
3.3.1.5.Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của
giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản
thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.
3.3.2. Lợi tức
Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường TBCN
Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó
nhường cho một người khác sử dụng trong một thời gian
để nhận được một số lời nào đó. Số lời đó gọi là lợi tức Ký hiệu là : z 03/25/2021 60 60
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm:
Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu.
Thứ hai, là hàng hóa đặc biệt.
Thử ba, là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất.
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên
lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
Giá cả ruộng đất:
Giá cả ruộng đất phụ thuộc:
- Mức địa tô thu được hàng năm.
- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng Địa tô Giá cả đất đai=
Tỷ suất lợi tức nhận gởi của ngân hàng 03/25/2021 63 63
Document Outline
- Slide 1
- 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÈ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
- Slide 3
- Slide 4
- Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản
- 3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m
- Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m
- Slide 18
- Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần.
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- - Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- - Sản xuất giá trị thặng dư tương dổi
- Giá trị thặng dư tương đối
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- 3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tói quy mô tích luỹ
- 3.2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63