Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 27 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 27 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 27 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 27
Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Chiếc đồng h ca Tht
ngoan ơi là ngoan! Sáng
nào cũng dậy sm Đúng
gi hn, chuông vang
Bé lin mau thc dy Tp
th dc nhp nhàng
Rồi đánh răng súc miệng
T giác ngi vào bàn
Bé ôn lại bài cũ
Cùng vi bn chim sâu
Cún con va tnh ng
Ngi lắc lư cái đầu
T ngày có đồng h
Bé không còn dy tr
Không làm phin b m
Bé càng thêm chuyên cn.
ng h báo thc, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v đồ vt nào?
A. Đồng h báo thc
B. Giá sách
C. T lnh
D. Bàn ghế
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
A. Ngoan ơi là ngoan
B. Sáng nào cũng dậy sm
C. Đúng giờ hn, chuông vang
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nh có đồng h, bé tr n như thế nào?
A. T giác hơn
B. i biếng hơn
C. Tt bụng hơn
D. Hiền lành hơn
Câu 4. Phần im đậm trong câu ôn lại bài cũ tr li cho câu hi gì?
A. Ai?
B. đâu?
C. Con gì?
D. Khi nào?
Câu 5. T ngày có đồng hồ, bé như thếo?
A. Không còn dy tr
B. Không làm phin b m
C. Bé càng thêm chuyên cn
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. Phn gch chân trong câu: “Cún con va tnh ngủ” tr li cho câu hi?
A. Khi nào?
B. đâu?
C. Con gì?
D. Làm gì?
Câu 7. Ni dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò ca chiếc đồng h báo thc
B. Đặc điểm ca chiếc đồng ho thc
C. Cu to ca chiếc đồng h báo thc
D. Không có đáp án đúng
Câu 8. Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Phần in đậm dưới đây là thành phần gì?
a. Nhng bông hoa đã bắt đầu n r.
b. Ông mt tri ln dn.
c. B em đi công tác.
d. Hùng cùng các bn đang đá bóng.
Bài 2. Đặt 2 câu có s dng du gch ngang.
Bài 3. Tô màu vào ô cha các t ch v đẹp ca thiên nhiên:
xinh xn
nết na
mt mi
lch s
ngoan ngoãn
rc r
tráng l
hùng vĩ
chăm chỉ
du hin
bao la
l phép
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Dế Mèn phiêu lưu kí
(Trích)
Bn nhện chăng từ n n sang bên kia đường biết bao nhện. Li thêm sng
sng gia lối đi một anh nhn gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thy lng
cng nhng nhn là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung d.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài:Viết đoạn văn tả một vườn rau.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Ngày ấy, cu Minh n xíu, chưa đi học.
Tôi rt quý nó, nhà c một thư viện
nh. Ba thy giáo dạy văn trên tỉnh.
Cui tháng, ông mi v nhà ngh mt hai
hôm. Mi ln v, ba mang theo c mt
cặp toàn sách báo. Khi ba đi khi
tôi lò tìm đến. Chao ôi toàn truyn
truyện! Tôi đọc ngn ngu, quên c ăn cơm. Còn cu Minh thì cứ dửng dưng như
không có gì. Cũng phải thôi, vì nó đã biết đọc ch gì đâu. Tôi bỗng thấy thương nó
cùng. Vy mi khi tôi gọi vào đ đọc cho nghe tc nhp nha nhp
nhổm đứng ngi không yên.
Chiu mùa hè, bn tr chúng tôi mỗi đứa đều có mt cánh diều để th. Thng Minh
rất thích chơi diều. thích nht chiếc diu ca thng Hi, chiếc diều đó
luôn bay cao nhất đẹp nht. Chiu hôm y, tôi thy Minh xon ly Hi. Và hôm
sau đã thy Minh cm chiếc diều đó trên tay. L tht! Hải cho ai cái đâu?
Khi tôi hi Minh, thì nó toét miệng cười:
Em đổi cho anh y cun truyn ngoài bìa v my chú lùn vi công chúa
đấy!
Nàng Bch Tuyết và by chú lùn! Tôi kêu lên tiếc r.
G mãi anh y mới đổi đấy!
Nhìn cánh diu trên tri cao, tôi thy tc thằng Minh quá. Nhưng truyn ca
nhà nó ch có phi của tôi đâu!
Tôi nhìn nó quát lên:
Mày biết nhng t báo này in gì không h?
Nó x mt rồi cũng cáu lại vi tôi:
Em không thích truyn, mà ch thích nhng chiếc máy bay này thôi!
Ri v ba mày s cho mày mt trn cho mà xem!
Tun y ba Minh v và nó b my roi quắn đít thật. Nó khóc tm tc nói vi tôi:
Sách báo thì có chơi được đâu mà ba cứ bt em gi cơ chứ!
Là vì như thế này…
Tôi kéo ngi xung k cho nghe nhng câu chuyện tôi đã đọc được
trong nhng quyn sách, nhng quyn báo nhà nó. Chuyn v nhng chú lùn tt
bụng, nàng công chúa xinh đẹp, những cung điện, lâu đài dát vàng dát bạc…
Tôi thấy đôi mắt Minh sáng lên. Có l nó không tin rng t nhng dòng ch dày xít
bé xíu kia tôi đã nhìn thy tt c những điều lung linh đó.
Đến tui ri, em phi chu khó học đọc, hc viết đi, rồi em cũng sẽ t đọc được
nhng câu chuyn hay, t mình nhìn thy nhng hoàng t công chúa, t mình
phiêu lưu với nhng con sóng trên biển khơi hay t mình cất cao đôi cánh trên bầu
tri bao la mà không cn anh dẫn đi nữa…
Minh gật đầu. t bữa đó, hôm nào tôi cũng đến nhà nó, tìm nhng cun truyn
hay nhất trên giá sách đọc cho nghe. Tt nhiên chính tôi rt nhng câu
chuyn trong y…
(Nhng dòng ch kì diu, Khuê Phan)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. T ng miêu t nhân vt cu Minh?
A. bé xíu
B. cao ln
C. Gy gò
D. Mp mp
Câu 2. Vì sao nhân vt tôi li rt quý cu Minh?
A. Vì cu Minh rt tt bng
B. Vì nhà cu Minh có c một thư viện nh
C. Vì cu Minh cho tôi những món đồ ăn vặt
D. Vì cu Minh hc gii
Câu 3. Tìm câu văn miêu t s say mê ca nhân vật tôi khi đọc truyn?
A. Ba nó là thy giáo dạy văn trên tỉnh.
B. Cui tháng, ông mi v nhà ngh mt hai hôm.
C. Mi ln v, ba nó mang theo c mt cp toàn sách và báo.
D. Tôi đọc ngn ngu, quên c ăn cơm.
Câu 4. Xác định v ng ca câu văn sau: Em không thích truyn, ch thích
nhng chiếc máy bay này thôi!”.
A. Em
B. không thích truyn
C. mà ch thích nhng máy bay này thôi
D. không thích truyn, mà ch thích nhng chiếc máy bay này thô
Câu 5. Trng ng trong câu: “Tuần y ba Minh v b my roi quắn đít
thật.” là gì?
A. Tun y
B. ba Minh v
C. và nó b my roi quắn đít thật
D. ba Minh v và nó b my roi quắn đít thật
Câu 6. Những điều lung linh trong câu: l không tin rng t nhng dòng
ch dày xít bé xíu kia tôi đã nhìn thấy tt c những điều lung linh đó.” là gì?
A. Chuyn v nhng chú lùn tt bụng, nàng công chúa xinh đp, những cung điện,
lâu đài dát vàng dát bạc…
B. Nhng ngôi sao trên bu tri
C. Nhng viên kim cương lấp lánh
D. Nhng bóng đèn sáng
Câu 7. Nhân vật tôi đã khuyên cu Minh điều gì?
A. Không nên ham chơi, chăm chỉ hc tp
B. Phi biết gi gìn sách v cn thn
C. Nên giúp đỡ bn bè khi gặp khó khăn
D. Chu khó học đc, hc viết
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc truyn?
II. Luyn t và câu
Bài 1.Thêm v ng để hoàn thành câu dưới đây:
a. Chú Bình…
b. Nhng bông hoa…
c. Đàn cò…
d. Chú lợn…
Bài 2. Du gạch ngang dưới đây có công dụng gì?
a. Tôi s lên chuyến tàu Hà Ni - Sài Gòn.
b. Ni quy ca khu tham quan:
- Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
- Không trêu chc thú nuôi trong chung.
- Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
- Gi gìn v chung trên đảo.
Bài 3. Tô màu vào ch s có cha câu k:
Huyền xinh đẹp quá!
Trong rừng, muôn loài đang tổ chc cuc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
Ngi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo ging bài.
Hôm qua, tôi đã được điểm mười môn Toán.
Cô Lan là giáo viên ch nhiệm năm học lp 4 ca em?
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Leng keng Đà Lạt
(Trích)
Vó ngựa khua giòn phía trước
Sau lưng lắc lư tiếng cười
Lc lc leng keng dc vng
Qu thông già nào vừa rơi…
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết bài văn tả cây bóng mát.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v đồ vt nào?
A. Đồng h báo thc
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nh có đồng h, bé tr n như thế nào?
A. T giác hơn
Câu 4. Phần im đậm trong câu ôn lại bài cũ tr li cho câu hi gì?
A. Ai?
Câu 5. T ngày có đồng hồ, bé như thếo?
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. Phn gch chân trong câu “Cún con va tnh ngủ” tr li cho câu hi?
D. Làm gì?
Câu 7. Ni dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò ca chiếc đồng h báo thc
Câu 8. Chúng ta cn phải đúng giờ, biết t giác và t lp.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Phần in đậm dưới đây là thành phần gì?
a. Ch ng
b. V ng
c. Ch ng
d. V ng
Bài 2. Đặt câu có s dng du gch ngang.
Chuyến xe khách Hà Ni - Bc Giang s khi hành ngay bây gi.
Bác Năm sẽ đi chuyến bay Đà Nẵng - TP. H Chí Minh lúc sáu gi sáng.
Bài 3. Tô màu vào ô cha các t ch v đẹp ca thiên nhiên:
xinh xn
nết na
mt mi
lch s
ngoan ngoãn
rc r
tráng l
hùng vĩ
chăm chỉ
du hin
bao la
l phép
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
(1) M đon
Gii thiu v ờn rau định miêu t?
(2) Thân bài
T bao quát vườn rau
T chi tiết vườn rau
(3) Kết bài
Lợi ích mà vườn rau đem lại.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. T ng miêu t nhân vt cu Minh?
A. bé xíu
Câu 2. Vì sao nhân vt tôi li rt quý cu Minh?
B. Vì nhà cu Minh có c một thư viện nh
Câu 3. Tìm câu văn miêu t s say mê ca nhân vật tôi khi đọc truyn?
D. Tôi đọc ngn ngu, quên c ăn cơm.
Câu 4. Xác định v ng ca câu văn sau: Em không thích truyn, ch thích
nhng chiếc máy bay này thôi!”.
D. không thích truyn, mà ch thích nhng chiếc máy bay này thô
Câu 5. Trng ng trong câu: “Tuần y ba Minh v b my roi quắn đít
thật.” là gì?
A. Tun y
Câu 6. Những điều lung linh trong câu: l không tin rng t nhng dòng
ch dày xít bé xíu kia tôi đã nhìn thấy tt c những điều lung linh đó.” là gì?
A. Chuyn v nhng chú lùn tt bụng, nàng công chúa xinh đp, những cung điện,
lâu đài dát vàng dát bạc…
Câu 7. Nhân vật tôi đã khuyên cu Minh điều gì?
A. Không nên ham chơi, chăm chỉ hc tp
Câu 8. Hãy biết trân trng sách, tích cực đọc sách hơn.
II. Luyn t và câu
Bài 1.Thêm v ng để hoàn thành câu dưới đây:
a. Chú Bình đang tưới hoa trong vườn.
b. Nhng bông hoa trông thật xinh đẹp.
c. Đàn cò bay lượn trên cánh đồng.
d. Chú ln nm im trong chung
Bài 2. Du gạch ngang dưới đây có công dụng gì?
a. Ni các t trong mt liên danh
b. Đánh dấu các ý được lit kê
Bài 3. Tô màu vào ch s có cha câu k: 2,3, 4
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
(1). M bài
Gii thiu v cây yêu thích.
(2). Thân bài
a. T bao quát
- Khi nhìn t xa, cây có hình dáng?
- Chiu cao của cây, độ rng ca thân cây?
b. T chi tiết
- Lá: hình dáng ca lá, màu sắc lá như thế nào?
- Hoa: hình dáng, màu sc của hoa như thế nào? mùi hương thu hút ong m
không
- Qu: miêu t hình dáng, màu sc, mùi v ca qu như thếo?
- V cây: v cây sn sùi, láng bóng hay nó khác
- R cây: ngon ngoèo, sn sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,….
c. T b sung
- Li ích, công dng của cây ăn quả mà em t đi vi em và mọi người.
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào.
- Có nhng con vt hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em t.
(3). Kết bài
- Nêu tình cm và cm nghĩ với cây ăn quả mà em t.
- Th hin li nhc nh, li ha ca em vi cây ăn quả đó.
| 1/17

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 27 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Chiếc đồng hồ của bé Thật ngoan ơi là ngoan! Sáng nào cũng dậy sớm Đúng
giờ hẹn, chuông vang
Bé liền mau thức dậy Tập
thể dục nhịp nhàng
Rồi đánh răng súc miệng
Tự giác ngồi vào bàn Bé ôn lại bài cũ
Cùng với bạn chim sâu
Cún con vừa tỉnh ngủ
Ngồi lắc lư cái đầu
Từ ngày có đồng hồ
Bé không còn dậy trễ
Không làm phiền bố mẹ
Bé càng thêm chuyên cần.”
(Đồng hồ báo thức, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về đồ vật nào? A. Đồng hồ báo thức B. Giá sách C. Tủ lạnh D. Bàn ghế
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào? A. Ngoan ơi là ngoan
B. Sáng nào cũng dậy sớm
C. Đúng giờ hẹn, chuông vang
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nhờ có đồng hồ, bé trở nên như thế nào? A. Tự giác hơn B. Lười biếng hơn C. Tốt bụng hơn D. Hiền lành hơn
Câu 4. Phần im đậm trong câu “ôn lại bài cũ trả lời cho câu hỏi gì? A. Ai? B. Ở đâu? C. Con gì? D. Khi nào?
Câu 5. Từ ngày có đồng hồ, bé như thế nào? A. Không còn dậy trễ
B. Không làm phiền bố mẹ
C. Bé càng thêm chuyên cần D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phần gạch chân trong câu: “Cún con vừa tỉnh ngủ” trả lời cho câu hỏi? A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Con gì? D. Làm gì?
Câu 7. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò của chiếc đồng hồ báo thức
B. Đặc điểm của chiếc đồng hồ báo thức
C. Cấu tạo của chiếc đồng hồ báo thức
D. Không có đáp án đúng
Câu 8. Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ trên?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Phần in đậm dưới đây là thành phần gì?
a. Những bông hoa đã bắt đầu nở rộ.
b. Ông mặt trời lặn dần.
c. Bố em đi công tác.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng.
Bài 2. Đặt 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang.
Bài 3. Tô màu vào ô chứa các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên: xinh xắn nết na mệt mỏi lịch sự ngoan ngoãn rực rỡ tráng lệ hùng vĩ chăm chỉ dịu hiền bao la lễ phép III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Dế Mèn phiêu lưu kí (Trích)
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng
sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng
củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài:Viết đoạn văn tả một vườn rau. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Ngày ấy, cu Minh còn bé xíu, chưa đi học.
Tôi rất quý nó, vì nhà nó có cả một thư viện
nhỏ. Ba nó là thầy giáo dạy văn trên tỉnh.
Cuối tháng, ông mới về nhà nghỉ một hai
hôm. Mỗi lần về, ba nó mang theo cả một
cặp toàn sách và báo. Khi ba nó đi khỏi là
tôi lò dò tìm đến. Chao ôi toàn truyện là
truyện! Tôi đọc ngốn ngấu, quên cả ăn cơm. Còn cu Minh thì cứ dửng dưng như
không có gì. Cũng phải thôi, vì nó đã biết đọc chữ gì đâu. Tôi bỗng thấy thương nó
vô cùng. Vậy mà mỗi khi tôi gọi vào để đọc cho nghe thì nó cứ nhấp nha nhấp
nhổm đứng ngồi không yên.
Chiều mùa hè, bọn trẻ chúng tôi mỗi đứa đều có một cánh diều để thả. Thằng Minh
rất thích chơi diều. Nó thích nhất là chiếc diều của thằng Hải, vì chiếc diều đó
luôn bay cao nhất và đẹp nhất. Chiều hôm ấy, tôi thấy Minh xoắn lấy Hải. Và hôm
sau đã thấy Minh cầm chiếc diều đó trên tay. Lạ thật! Hải có cho ai cái gì đâu?
Khi tôi hỏi Minh, thì nó toét miệng cười:
– Em đổi cho anh ấy cuốn truyện ngoài bìa có vẽ mấy chú lùn với cô công chúa đấy!
– Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn! – Tôi kêu lên tiếc rẻ.
– Gạ mãi anh ấy mới đổi đấy!
Nhìn cánh diều trên trời cao, tôi thấy tức thằng Minh quá. Nhưng truyện là của
nhà nó chứ có phải của tôi đâu!
Tôi nhìn nó quát lên:
– Mày biết những tờ báo này in gì không hả?
Nó xị mặt rồi cũng cáu lại với tôi:
– Em không thích truyện, mà chỉ thích những chiếc máy bay này thôi!
– Rồi về ba mày sẽ cho mày một trận cho mà xem!
Tuần ấy ba Minh về và nó bị mấy roi quắn đít thật. Nó khóc tấm tức nói với tôi:
– Sách báo thì có chơi được đâu mà ba cứ bắt em giữ cơ chứ!
– Là vì như thế này…
Tôi kéo nó ngồi xuống và kể cho nó nghe những câu chuyện mà tôi đã đọc được
trong những quyển sách, những quyển báo ở nhà nó. Chuyện về những chú lùn tốt
bụng, nàng công chúa xinh đẹp, những cung điện, lâu đài dát vàng dát bạc…
Tôi thấy đôi mắt Minh sáng lên. Có lẽ nó không tin rằng từ những dòng chữ dày xít
bé xíu kia tôi đã nhìn thấy tất cả những điều lung linh đó.
– Đến tuổi rồi, em phải chịu khó học đọc, học viết đi, rồi em cũng sẽ tự đọc được
những câu chuyện hay, tự mình nhìn thấy những hoàng tử công chúa, tự mình
phiêu lưu với những con sóng trên biển khơi hay tự mình cất cao đôi cánh trên bầu
trời bao la mà không cần anh dẫn đi nữa…
Minh gật đầu. Và từ bữa đó, hôm nào tôi cũng đến nhà nó, tìm những cuốn truyện
hay nhất trên giá sách đọc cho nó nghe. Tất nhiên là chính tôi rất mê những câu chuyện trong ấy…
(Những dòng chữ kì diệu, Khuê Phan)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Từ ngữ miêu tả nhân vật cu Minh? A. bé xíu B. cao lớn C. Gầy gò D. Mập mạp
Câu 2. Vì sao nhân vật tôi lại rất quý cu Minh?
A. Vì cu Minh rất tốt bụng
B. Vì nhà cu Minh có cả một thư viện nhỏ
C. Vì cu Minh cho tôi những món đồ ăn vặt D. Vì cu Minh học giỏi
Câu 3. Tìm câu văn miêu tả sự say mê của nhân vật tôi khi đọc truyện?
A. Ba nó là thầy giáo dạy văn trên tỉnh.
B. Cuối tháng, ông mới về nhà nghỉ một hai hôm.
C. Mỗi lần về, ba nó mang theo cả một cặp toàn sách và báo.
D. Tôi đọc ngốn ngấu, quên cả ăn cơm.
Câu 4. Xác định vị ngữ của câu văn sau: “Em không thích truyện, mà chỉ thích
những chiếc máy bay này thôi!”. A. Em B. không thích truyện
C. mà chỉ thích những máy bay này thôi
D. không thích truyện, mà chỉ thích những chiếc máy bay này thô
Câu 5. Trạng ngữ trong câu: “Tuần ấy ba Minh về và nó bị mấy roi quắn đít thật.” là gì? A. Tuần ấy B. ba Minh về
C. và nó bị mấy roi quắn đít thật
D. ba Minh về và nó bị mấy roi quắn đít thật
Câu 6. Những điều lung linh trong câu: “Có lẽ nó không tin rằng từ những dòng
chữ dày xít bé xíu kia tôi đã nhìn thấy tất cả những điều lung linh đó.” là gì?
A. Chuyện về những chú lùn tốt bụng, nàng công chúa xinh đẹp, những cung điện,
lâu đài dát vàng dát bạc…
B. Những ngôi sao trên bầu trời
C. Những viên kim cương lấp lánh D. Những bóng đèn sáng
Câu 7. Nhân vật tôi đã khuyên cu Minh điều gì?
A. Không nên ham chơi, chăm chỉ học tập
B. Phải biết giữ gìn sách vở cẩn thận
C. Nên giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
D. Chịu khó học đọc, học viết
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc truyện?
II. Luyện từ và câu
Bài 1.Thêm vị ngữ để hoàn thành câu dưới đây: a. Chú Bình… b. Những bông hoa… c. Đàn cò… d. Chú lợn…
Bài 2. Dấu gạch ngang dưới đây có công dụng gì?
a. Tôi sẽ lên chuyến tàu Hà Nội - Sài Gòn.
b. Nội quy của khu tham quan:
- Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
- Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
- Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
- Giữ gìn vệ chung trên đảo.
Bài 3. Tô màu vào chữ số có chứa câu kể: ① Huyền xinh đẹp quá!
② Trong rừng, muôn loài đang tổ chức cuộc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
③ Ngồi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
④ Hôm qua, tôi đã được điểm mười môn Toán.
⑤ Cô Lan là giáo viên chủ nhiệm năm học lớp 4 của em? III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Leng keng Đà Lạt (Trích)
Vó ngựa khua giòn phía trước
Sau lưng lắc lư tiếng cười
Lục lạc leng keng dốc vắng
Quả thông già nào vừa rơi…
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết bài văn tả cây bóng mát. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về đồ vật nào? A. Đồng hồ báo thức
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nhờ có đồng hồ, bé trở nên như thế nào? A. Tự giác hơn
Câu 4. Phần im đậm trong câu “ôn lại bài cũ trả lời cho câu hỏi gì? A. Ai?
Câu 5. Từ ngày có đồng hồ, bé như thế nào? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phần gạch chân trong câu “Cún con vừa tỉnh ngủ” trả lời cho câu hỏi? D. Làm gì?
Câu 7. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò của chiếc đồng hồ báo thức
Câu 8. Chúng ta cần phải đúng giờ, biết tự giác và tự lập.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Phần in đậm dưới đây là thành phần gì? a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Chủ ngữ d. Vị ngữ
Bài 2. Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
Chuyến xe khách Hà Nội - Bắc Giang sẽ khởi hành ngay bây giờ.
Bác Năm sẽ đi chuyến bay Đà Nẵng - TP. Hồ Chí Minh lúc sáu giờ sáng.
Bài 3. Tô màu vào ô chứa các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên: xinh xắn nết na mệt mỏi lịch sự ngoan ngoãn rực rỡ tráng lệ hùng vĩ chăm chỉ dịu hiền bao la lễ phép III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý: (1) Mở đoạn
Giới thiệu về vườn rau định miêu tả? (2) Thân bài
⚫ Tả bao quát vườn rau
⚫ Tả chi tiết vườn rau (3) Kết bài
Lợi ích mà vườn rau đem lại. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Từ ngữ miêu tả nhân vật cu Minh? A. bé xíu
Câu 2. Vì sao nhân vật tôi lại rất quý cu Minh?
B. Vì nhà cu Minh có cả một thư viện nhỏ
Câu 3. Tìm câu văn miêu tả sự say mê của nhân vật tôi khi đọc truyện?
D. Tôi đọc ngốn ngấu, quên cả ăn cơm.
Câu 4. Xác định vị ngữ của câu văn sau: “Em không thích truyện, mà chỉ thích
những chiếc máy bay này thôi!”.
D. không thích truyện, mà chỉ thích những chiếc máy bay này thô
Câu 5. Trạng ngữ trong câu: “Tuần ấy ba Minh về và nó bị mấy roi quắn đít thật.” là gì? A. Tuần ấy
Câu 6. Những điều lung linh trong câu: “Có lẽ nó không tin rằng từ những dòng
chữ dày xít bé xíu kia tôi đã nhìn thấy tất cả những điều lung linh đó.” là gì?
A. Chuyện về những chú lùn tốt bụng, nàng công chúa xinh đẹp, những cung điện,
lâu đài dát vàng dát bạc…
Câu 7. Nhân vật tôi đã khuyên cu Minh điều gì?
A. Không nên ham chơi, chăm chỉ học tập
Câu 8. Hãy biết trân trọng sách, tích cực đọc sách hơn.
II. Luyện từ và câu
Bài 1.Thêm vị ngữ để hoàn thành câu dưới đây:
a. Chú Bình đang tưới hoa trong vườn.
b. Những bông hoa trông thật xinh đẹp.
c. Đàn cò bay lượn trên cánh đồng.
d. Chú lợn nằm im trong chuồng
Bài 2. Dấu gạch ngang dưới đây có công dụng gì?
a. Nối các từ trong một liên danh
b. Đánh dấu các ý được liệt kê
Bài 3. Tô màu vào chữ số có chứa câu kể: 2,3, 4 III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý: (1). Mở bài
Giới thiệu về cây yêu thích. (2). Thân bài a. Tả bao quát
- Khi nhìn từ xa, cây có hình dáng?
- Chiều cao của cây, độ rộng của thân cây? b. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,…. c. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với em và mọi người.
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào.
- Có những con vật hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tả. (3). Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả.
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó.