Giải bài tập Hóa 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt, chắc chắn bộ tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Gii bài tp Hóa hc 12 bài 37: Luyn tp Tính cht hóa hc
ca st và hp cht ca st
A. Tóm tt lý thuyết hóa hc 12 bài 37
1. St.
Cu hình electron: [Ar] 3d
6
4s
2
.
D nhường 2e phân lp 4s th hin s oxi hóa +2 và có th nhường thêm 1e phân lp 3d
th hin s oxi hóa +3.
2. Hp cht ca st.
Tính cht hóa học đặc trưng của hp cht Fe(II) là tính kh : Fe
2+
→ Fe
3+
+ 1e.
Tính cht hóa học đặc trưng của hp cht Fe(III) là tính oxi hóa :
Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
; Fe
3+
+ 3e → Fe
3. Hp kim ca st: gang và thép.
Hp kim cht rắn thu được sau khi làm ngui hn hp nóng chy ca nhiu kim loi khác
nhau hoc ca kim loi và phi kim.
1. Gang hp kim ca st với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm t 2-5%, ngoài ra
còn có một lượng nh các nguyên t khác như Si, Mn, s,... Gang cứng và giòn hơn st.
2. Thép hp kim ca st vi cacbon và mt s nguyên t khác, trong đó m lượng
cacbon chiếm dưới 2%. Thép có nhiu tính chất lí, hóa quý hơn sắt. Thép được dùng làm vt
liu xây dng, chế to máy, dng c lao động...
B. Gii bài tp Hóa hc 12 bài 37
Bài 1 trang 165 SGK Hóa 12
Đin công thc hóa hc ca cht vào nhng ch trng và lập các phương trình hóa học sau:
a. Fe + H
2
SO
4
đặc → SO
2
+ ………
b. Fe + HNO
3
đặc → NO
2
+ ………
c. Fe + HNO
3
loãng → NO + ………
d. FeS + HNO
3
→ NO + Fe
2
(SO
4
)
3
+ ………
Đáp án hướng dn gii
2Fe + 6H
2
SO
4
(d) → 3SO
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
Fe + 6HNO
3
(d) → 3NO
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Fe + 4HNO
3
(l) → NO + Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O
3FeS + 12HNO
3
→ 9NO + Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ 6H
2
O
Bài 2 trang 165 SGK Hóa 12
Bằng phương pháp hóa hc, hãy phân bit 3 mu hp kim sau:
Al Fe; Al Cu ; Cu Fe.
Đáp án hướng dn gii
Cho dung dch NaOH vào 3 mu hp kim, mu th nào kthoát ra Al-Fe Al-Cu,
mu th nào không có khí thoát ra là Cu-Fe
2Al + 2NaOH + 6H
2
O → 2Na[Al(OH)
4
] + 3H
2
Cho dung dịch HCl đến vào hai mu th trên, mu th nào không hòa tan hết Al-Cu,
mu th nào tan hết là Al-Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Bài 3 trang 165 SGK Hóa 12
Mt hn hp bt gm Al, Fe, Cu, Hãy trình bày mt phương pháp hóa học để tách tng kim
loi ra khi hn hợp đó. Viết các phương trình hóa hc ca các phn ng.
Đáp án hướng dn gii
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hp 3 kim loại thu được hai phn.
Phn dung dch là NaAlO
2
và NaOH dư
Phn cht rn là Cu và Fe
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2H
2
Ly phn dung dch dn CO
2
đến thu được kết ta Al(OH)
3
. Lc ly kết tủa đem nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được cht rn là Al
2
O
3
. Điện phân nóng chy
Al
2
O
3
ta được Al.
NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ Al(OH)
3
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
CO
2
+ NaOH → Na2CO3 + H2O
2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3
→ 4Al + 3O
2
Phn cht rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dch FeCl
2
, còn phn cht rn
Cu. Đin phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
FeCl
2
→ Fe + Cl
2
Bài 4 trang 165 SGK Hóa 12
Cho mt ít bt st nguyên cht tác dng hết vi dung dch H
2
SO
4
loãng thu được 560 ml mt
cht k đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột st nói trên tác dng hết vi dung dch
CuSO
4
thì thu được mt cht rn. Tính khối lượng bt sắt đã dùng trong hai trường hp nói
trên và khối lượng cht rắn thu được.
Đáp án hướng dn gii
S mol H
2
là n
H2
= 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol)
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
Theo pt n
Fe
= n
H2
= 0,025(mol) → m
Fe
= 0,025 x 56 = 1,4(g)
ng Fe gp đôi khi đó s mol Fe là : 0,05 (mol)
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
n
Fe
= 0,05 mol.
Khối lượng Fe đã dùng m
Fe
= 0,05 x 56 = 2,8 (g)
Khối lượng cht rn m = m
Cu
- m
Fe
= 0,05 x 64 0,05 x 56 = 0,4(g)
Bài 5 trang 165 SGK Hóa 12
Biết 2,3 gam hn hp gm MgO, CuO, FeO tác dng vừa đủ vi 100ml dung dch H
2
SO
4
0,2M. Khối lượng muối thu được là:
A. 3,6 gam.
B. 3,7 gam.
C. 3,8 gam.
D. 3,9 gam.
Đáp án hướng dn gii
Đáp án D.
n
H2SO4
= 0,2.0,1 = 0,02 mol
2,3 gam (MgO, CuO, FeO) + 0,2 mol H
2
SO
4
→ muối sunfat + H
2
O
Ta thy:
n
H2SO4
= n
H2O
= 0,2 mol
Áp dng ĐLBTKL:
m
oxit
+ m
H2SO4
= m
mui
+ m
H2O
=> 2,3 + 96.0,2 = m
mui
+ 18.0,2
=> m
mui
= 3,9 gam
Bài 6 trang 165 SGK Hóa 12
Nguyên t ca nguyên t X tng s hạt bản (p,n,e) 82, trong đó s hạt mang điện
nhiều hơn s hạt không mang đin là 22. Nguyên t X là nguyên t nào?
A. St.
B. Brom.
C. Photpho.
D. Crom.
Đáp án hướng d gii
Đáp án A.
Gi p, n, e ln lượt là s proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
| 1/5

Preview text:


Giải bài tập Hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học
của sắt và hợp chất của sắt
A. Tóm tắt lý thuyết hóa học 12 bài 37 1. Sắt.
Cấu hình electron: [Ar] 3d64s2.
Dễ nhường 2e ở phân lớp 4s thể hiện số oxi hóa +2 và có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d
thể hiện ở số oxi hóa +3.
2. Hợp chất của sắt.
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(II) là tính khử : Fe2+ → Fe3+ + 1e.
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa :
Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Fe3+ + 3e → Fe
3. Hợp kim của sắt: gang và thép.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác
nhau hoặc của kim loại và phi kim.
1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài ra
còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, s,... Gang cứng và giòn hơn sắt.
2. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng
cacbon chiếm dưới 2%. Thép có nhiều tính chất lí, hóa quý hơn sắt. Thép được dùng làm vật
liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao động...
B. Giải bài tập Hóa học 12 bài 37
Bài 1 trang 165 SGK Hóa 12
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau:
a. Fe + H2SO4đặc → SO2 + ………
b. Fe + HNO3đặc → NO2 + ………
c. Fe + HNO3loãng → NO + ………
d. FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + ………
Đáp án hướng dẫn giải
2Fe + 6H2SO4(d) → 3SO2 + Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe + 6HNO3(d) → 3NO2 + Fe(NO3)3 + 3H2O
Fe + 4HNO3(l) → NO + Fe(NO3)3 + 2H2O
3FeS + 12HNO3 → 9NO + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 6H2O
Bài 2 trang 165 SGK Hóa 12
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau:
Al – Fe; Al – Cu ; Cu – Fe.
Đáp án hướng dẫn giải
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu hợp kim, mẫu thử nào có khí thoát ra là Al-Fe và Al-Cu,
mẫu thử nào không có khí thoát ra là Cu-Fe
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Cho dung dịch HCl đến dư vào hai mẫu thử trên, mẫu thử nào không hòa tan hết là Al-Cu,
mẫu thử nào tan hết là Al-Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Bài 3 trang 165 SGK Hóa 12
Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu, Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim
loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Đáp án hướng dẫn giải
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
Phần chất rắn là Cu và Fe
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓ CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 → 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là
Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 → Fe + Cl2
Bài 4 trang 165 SGK Hóa 12
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một
chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch
CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói
trên và khối lượng chất rắn thu được.
Đáp án hướng dẫn giải
Số mol H2 là nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol) → mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)
Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là : 0,05 (mol) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu nFe = 0,05 mol.
Khối lượng Fe đã dùng mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)
Khối lượng chất rắn m = mCu - mFe = 0,05 x 64 – 0,05 x 56 = 0,4(g)
Bài 5 trang 165 SGK Hóa 12
Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4
0,2M. Khối lượng muối thu được là: A. 3,6 gam. B. 3,7 gam. C. 3,8 gam. D. 3,9 gam.
Đáp án hướng dẫn giải Đáp án D. nH2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
2,3 gam (MgO, CuO, FeO) + 0,2 mol H2SO4 → muối sunfat + H2O Ta thấy: nH2SO4 = nH2O = 0,2 mol Áp dụng ĐLBTKL:
moxit + mH2SO4 = m muối + mH2O
=> 2,3 + 96.0,2 = m muối + 18.0,2 => m muối = 3,9 gam
Bài 6 trang 165 SGK Hóa 12
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là nguyên tố nào? A. Sắt. B. Brom. C. Photpho. D. Crom.
Đáp án hướng dẫ giải Đáp án A.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron. Ta có p + n + e = 82. p + e - n = 22. → p = e = 26 ; n = 30. X là Fe.
Document Outline

  • A. Tóm tắt lý thuyết hóa học 12 bài 37
    • 1. Sắt.
    • 2. Hợp chất của sắt.
    • 3. Hợp kim của sắt: gang và thép.
  • B. Giải bài tập Hóa học 12 bài 37
    • Bài 1 trang 165 SGK Hóa 12
    • Bài 2 trang 165 SGK Hóa 12
    • Bài 3 trang 165 SGK Hóa 12
    • Bài 4 trang 165 SGK Hóa 12
    • Bài 5 trang 165 SGK Hóa 12
    • Bài 6 trang 165 SGK Hóa 12