Giải bài tập lý thuyết người tiêu dùng | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại

Giải bài tập lý thuyết người tiêu dùng | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
B
Z
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 2
Bài 1: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB
α
Z
β
, với a, α, β là hằng số. Giá của B
Z lần lượt P
B
= 2, P
Z
= 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B
*
, Z
*
).
Ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
- Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z
- Hàm mục tiêu:
Max l
= aB
α
Z
β
(2B+ZY)
B, Z
Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z,
ta :
=
𝛼
a
Z
𝗉
B
𝛼
-
1
-
2
=
0
(a)
=
𝗉
a
B
𝛼
Z
𝗉
-
1
-
=
0
(b)
=
Y
-
2B
-
Z
=
0
(c)
Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu:
B
=
𝛼
Y
2
𝛼
+
2
𝗉
Z
=
𝗉
Y
𝛼
+
𝗉
Bài 2: Giả sử một người tiêu dùng giành thu nhập hàng tháng của mình 1.860.000đ
để mua 2 hàng hóa X,Y với giá tương ứng: P
X
= 6000đ/sp; P
Y
= 10.000 đ/sp
Hàm lợi ích U(X,Y) = (X + 2)Y
a) Xác lập phương trình đường ngân sách biểu diễn trên đồ thị.
Phương trình đường ngân sách là:
I = X.P
X
+ Y.P
Y
<=> 1.860.000 = 6.000X + 10.000Y
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
6.000X + 10.000Y = 1.860.000
186
Y
X
310
b) Người tiêu dùng này nên chọn kết hợp tiêu dùng bao nhiêu sản phẩm X, bao
nhiêu SP Y để tối đa hóa lợi ích cho mình? Tổng hợp lợi ích được thỏa mãn tối đa
là bao nhiêu? Nếu áp dụng phương trình cân bằng tiêu dùng và lý thuyết đường
ngân sách.
Lợi ích cận biên của hai loại hàng X Y là:
MUx = dU(X,Y)/dX = Y
MUy = dU(X,Y)/dY = X + 2
Phương án lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là nghiệm X Y của phương
trình:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
(1) X.Px + Y.Py = I
(2) MUx/Px = MUy/Py
Thay số vào ta được:
6.000X + 10.000Y = 1.860.000
Y/6.000 = (X+2)/10.000
Giải hệ phương trình ta được:
X = 154
Y = 93.6
Tổng lợi ích tiêu dùng tối ưu là:
U = (154 + 2)*93.6 = 14.601,6
c) Xác định độ dốc của đường ngân sách độ dốc của đường bàng quan? Xác
định tiêu dùng tối ưu theo cách này.
Độ dốc của đường ngân sách chính tỉ số:
MRT = -Px/Py = -6000/10000 = -3/5
Độ dốc của đường bàng quan tỉ lệ thay thế biên tế (Tỉ suất thay thế cận biên)của
hàng X cho hàng Y.
MRS = -MU
X
/MU
Y
= -Y/(X+2)
Để người tiêu dùng lựa chọn được phương án tối ưu thì đường bàng quan (đường
cong) phải tiếp xúc với đường ngân sách (đường thẳng), hay nói cách khác đường
ngân sách phải tiếp tuyến của đường bàng quan tại tiếp điểm đó chính phương
án tiêu dùng tối ưu. Khi đó độ dốc của đường bàng quan sẽ bằng độ dốc của đường
ngân sách. Tức MRT = MRS
<=> -3/5 = -Y/(X + 2) <=> 5Y = 3X + 6 <=> Y = 0,6X + 1,2
Thay Y = 0,6X + 1,2 vào lại phương trình ngân sách: 1860000 = 6000X + 10000Y ta
được phương trình 1 ẩn.
6.000X + 10.000(0,6X + 1,2) = 1860000 <=> 46000Y = 1860000 <=> X = 154
Tương tự ta có: Y = 93,6
Vậy phương án tiêu dùng tối ưu là: (X;Y) = (154; 93,6)
d) Áp dụng thuyết đường ngân sách thuyết tối đa hóa ích lợi để xác định
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng, nếu ngân sách mua hai hàng hóa X, Y tăng
lên 2.510.000đ và giá không đổi, Vẽ hình minh họa.
Ta phương trình đường ngân sách mới: 6.000X + 10.000Y = 2.510.000
Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình:
6.000X + 10.000Y = 2.510.000
Y/6.000 = (X+2)/10.000
(MU
X
/P
X
= MU
Y
/P
Y
)
Ta tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu : (X ; Y) = (208,17 ; 126,1)
X
208,17
154
0
93,6
126,1 Y
e). Nếu giá hàng hóa X giữ nguyên, giá hàng hóa Y tăng lên P
Y
= 15.100đ/sp thì
quyết định lựa chọn tối ưu của người này thay đổi như thế nào? (các yếu tố khác
không thay đổi). Vẽ hình minh họa.
Thay P
Y
= 15.100 vào phương trình đường ngân sách. Giải tương tự câu d.
Ta có tổ hợp hàng hóa tối ưu (X; Y) = (154 ; 62)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
6.000X + 10.000Y = 1.860.000
6.000X + 10.000Y = 2.510.000
I
2
I
1
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
X
154
0
62 93,6 Y
Bài 3 : Giải tương tự như bài tập 2.
Bài 4 : Giải tương tự bài tập 2.
Bài 5 : Jones và Smith đã quyết định dành 1000 đôla mỗi năm để mua đồ uống dưới
dạng bia rượu hoặc nước ngọt. Jones và Smith có những sở thích rất khác nhau đói với
hai loại giải khát này. Jones thích bia rượu hơn nước ngọt, trong khi Smith thích nước
ngọt hơn.
a). Hãy vẽ một tập hợp các đường bàng quan cho Jones tập hợp khác cho Smith
Lần lượt hiệu bia rượu và nước ngọt B N.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
6.000X + 10.000Y = 1.860.000
I
1
I
2
6.000X + 15.100Y= 1.860.000
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
B
0 N
b) Hãy thảo luận xem sao 2 tập hợp này lại khác nhau, sử dụng khía niệm tỷ lệ
thay thế cận biên.
Söï mong muoán ñeå giaûm moät löôïng haøng hoùa naøy vaø
thay moät löôïng haøng hoùa khaùc vaãn cho söï öa thích nhö nhau
ñöôïc ño löôøng baèng
tyû suaát bieân cuûa söï thay theá
(margnal rate of substitution ) MRS.
Jones thích B hơn N nên Jones chấp nhận đổi một lượng lớn N để lấy một
lượng nhỏ B. Hay nói cách khác |∆B| < |∆N|, cụ thể hơn là |MRS| < 1( ở đây MRS tính
theo công thức MRS = ∆B/∆N). Do đó tập hợp các đường thõa dụng cho Jones dạng
I
J1
; I
J2
; I
J3
Tương tự, Smith thích N hơn B nên chấp nhận đổi một lượng nhiều B hơn để lấy 1
lượng ít N nên |MRS| > 1 các đường thõa dụng của Smith dạng
I
s1
; I
s2
; I
s3
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
I
J3
I
J2
I
J1
I
S3
I
S2
I
S1
lOMoARcPSD|1596273 6
Khoa kinh tế
Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
c) Nếu cả Smith Jones đều trả cùng một giá cho đồ uống của họ thì liệu các tỷ lệ
thay thế cận biên đối với bia rượu nước ngọt của hai người như nhau hay
không ? Giải thích.
Ta có công thức MRS = ∆B/∆N nếu tại điểm tối đa hóa thõa dụng thì MRS = MRT
Trong khi MRT = ∆B/∆N = - P
N
/ P
B
. Nếu giá của B N như nhau tức P
B
= P
N
Thì lúc đó MRT = MRS = -1. nghĩa là tại điểm tối đa hóa thõa dụng của Jones
Smith thì tỷ lệ thay thế cận biên của 2 người là như nhau.
Xét trường hợp không tối đa hóa thõa dụng thì MRT khác MRS do đó MRS của hai
người khác nhua họ sở thích trái ngược nhau đối với hai loại hàng hóa này.ư
Ghi chú:
- Các bạn xem kỹ lại bài hướng dẫn để thi tốt.
- Nên xem kỹ phần giải bài tập tối đa hóa thõa dụng bằng phương pháp
Lagrange trong hướng dẫn giải bài kiểm tra 15.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 2
Bài 1: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aBαZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B
và Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*).
Ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
- Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z - Hàm mục tiêu:
Max l = aBαZβ – (2B+Z – Y) B, Z
Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, ta có: ∂ =𝛼 ∂ a B
Z𝗉 B𝛼 - 1 - 2 =0 (a) ∂ =𝗉a ∂Z
B𝛼 Z 𝗉 - 1 - =0 (b) ∂ =Y - 2B - Z =0 (c) ∂
Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu: B = 𝛼Y 2𝛼 + 2𝗉 Z = 𝗉Y 𝛼 + 𝗉
Bài 2: Giả sử một người tiêu dùng giành thu nhập hàng tháng của mình là 1.860.000đ
để mua 2 hàng hóa X,Y với giá tương ứng: PX= 6000đ/sp; PY = 10.000 đ/sp
Hàm lợi ích U(X,Y) = (X + 2)Y
a) Xác lập phương trình đường ngân sách và biểu diễn trên đồ thị.
Phương trình đường ngân sách là: I = X.PX + Y.PY
<=> 1.860.000 = 6.000X + 10.000Y
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng X 310 6.000X + 10.000Y = 1.860.000 0 186 Y
b) Người tiêu dùng này nên chọn kết hợp tiêu dùng bao nhiêu sản phẩm X, bao
nhiêu SP Y để tối đa hóa lợi ích cho mình? Tổng hợp lợi ích được thỏa mãn tối đa
là bao nhiêu? Nếu áp dụng phương trình cân bằng tiêu dùng và lý thuyết đường ngân sách.
Lợi ích cận biên của hai loại hàng X và Y là: MUx = dU(X,Y)/dX = Y MUy = dU(X,Y)/dY = X + 2
Phương án lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là nghiệm X và Y của hê phương trình:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng (1) X.Px + Y.Py = I (2) MUx/Px = MUy/Py Thay số vào ta được: 6.000X + 10.000Y = 1.860.000 Y/6.000 = (X+2)/10.000
Giải hệ phương trình ta được: X = 154 Y = 93.6
Tổng lợi ích tiêu dùng tối ưu là: U = (154 + 2)*93.6 = 14.601,6
c) Xác định độ dốc của đường ngân sách và độ dốc của đường bàng quan? Xác
định tiêu dùng tối ưu theo cách này.
Độ dốc của đường ngân sách chính là tỉ số:
MRT = -Px/Py = -6000/10000 = -3/5
Độ dốc của đường bàng quan là tỉ lệ thay thế biên tế (Tỉ suất thay thế cận biên)của hàng X cho hàng Y. MRS = -MUX/MUY = -Y/(X+2)
Để người tiêu dùng lựa chọn được phương án tối ưu thì đường bàng quan (đường
cong) phải tiếp xúc với đường ngân sách (đường thẳng), hay nói cách khác đường
ngân sách phải là tiếp tuyến của đường bàng quan và tại tiếp điểm đó chính là phương
án tiêu dùng tối ưu. Khi đó độ dốc của đường bàng quan sẽ bằng độ dốc của đường
ngân sách. Tức là MRT = MRS
<=> -3/5 = -Y/(X + 2) <=> 5Y = 3X + 6 <=> Y = 0,6X + 1,2
Thay Y = 0,6X + 1,2 vào lại phương trình ngân sách: 1860000 = 6000X + 10000Y ta
được phương trình 1 ẩn.
6.000X + 10.000(0,6X + 1,2) = 1860000 <=> 46000Y = 1860000 <=> X = 154 Tương tự ta có: Y = 93,6
Vậy phương án tiêu dùng tối ưu là: (X;Y) = (154; 93,6)
d) Áp dụng lý thuyết đường ngân sách và lý thuyết tối đa hóa ích lợi để xác định
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng, nếu ngân sách mua hai hàng hóa X, Y tăng
lên 2.510.000đ và giá không đổi, Vẽ hình minh họa.
Ta có phương trình đường ngân sách mới: 6.000X + 10.000Y = 2.510.000
Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình: 6.000X + 10.000Y = 2.510.000
Y/6.000 = (X+2)/10.000 (MUX/PX = MUY/PY)
Ta tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu là : (X ; Y) = (208,17 ; 126,1) X 6.000X + 10.000Y = 1.860.000 208,17 6.000X + 10.000Y = 2.510.000 154 I 2 I 1 0 93,6 126,1 Y
e). Nếu giá hàng hóa X giữ nguyên, giá hàng hóa Y tăng lên PY = 15.100đ/sp thì
quyết định lựa chọn tối ưu của người này thay đổi như thế nào? (các yếu tố khác
không thay đổi). Vẽ hình minh họa.
Thay PY = 15.100 vào phương trình đường ngân sách. Giải tương tự câu d.
Ta có tổ hợp hàng hóa tối ưu là (X; Y) = (154 ; 62)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng X 6.000X + 10.000Y = 1.860.000 154 I 1 I 2 6.000X + 15.100Y= 1.860.000 0 62 93,6 Y
Bài 3 : Giải tương tự như bài tập 2.
Bài 4 : Giải tương tự bài tập 2.
Bài 5 : Jones và Smith đã quyết định dành 1000 đôla mỗi năm để mua đồ uống dưới
dạng bia rượu hoặc nước ngọt. Jones và Smith có những sở thích rất khác nhau đói với
hai loại giải khát này. Jones thích bia rượu hơn là nước ngọt, trong khi Smith thích nước ngọt hơn.
a). Hãy vẽ một tập hợp các đường bàng quan cho Jones và tập hợp khác cho Smith
Lần lượt ký hiệu bia rượu và nước ngọt là B và N.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng B I J3 I J2 I IS3 J1 I S2 I S1 0 N
b) Hãy thảo luận xem vì sao 2 tập hợp này lại khác nhau, sử dụng khía niệm tỷ lệ
thay thế cận biên.
Söï mong muoán ñeå giaûm moät löôïng haøng hoùa naøy vaø
thay moät löôïng haøng hoùa khaùc vaãn cho söï öa thích nhö nhau
ñöôïc ño löôøng baèng tyû suaát bieân cuûa söï thay theá
(margnal rate of substitution ) MRS.
Vì Jones thích B hơn là N nên Jones chấp nhận đổi một lượng lớn N để lấy một
lượng nhỏ B. Hay nói cách khác |∆B| < |∆N|, cụ thể hơn là |MRS| < 1( ở đây MRS tính
theo công thức MRS = ∆B/∆N). Do đó tập hợp các đường thõa dụng cho Jones có dạng IJ1 ; IJ2 ; IJ3
Tương tự, Smith thích N hơn B nên chấp nhận đổi một lượng nhiều B hơn để lấy 1
lượng ít N nên |MRS| > 1 các đường thõa dụng của Smith có dạng Is1 ; Is2 ; Is3
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương
lOMoARcPSD|15962736 Khoa kinh tế Kinh tế vi mô 1
Bài tập Lý thuyết người tiêu dùng
c) Nếu cả Smith và Jones đều trả cùng một giá cho đồ uống của họ thì liệu các tỷ lệ
thay thế cận biên đối với bia rượu và nước ngọt của hai người có như nhau hay
không ? Giải thích.
Ta có công thức MRS = ∆B/∆N nếu tại điểm tối đa hóa thõa dụng thì MRS = MRT
Trong khi MRT = ∆B/∆N = - PN / PB. Nếu giá của B và N là như nhau tức là PB = PN
Thì lúc đó MRT = MRS = -1. Có nghĩa là tại điểm tối đa hóa thõa dụng của Jones và
Smith thì tỷ lệ thay thế cận biên của 2 người là như nhau.
Xét trường hợp không tối đa hóa thõa dụng thì MRT khác MRS do đó MRS của hai
người khác nhua vì họ có sở thích trái ngược nhau đối với hai loại hàng hóa này.ư Ghi chú:
- Các bạn xem kỹ lại bài hướng dẫn để thi tốt.
- Nên xem kỹ phần giải bài tập tối đa hóa thõa dụng bằng phương pháp
Lagrange trong hướng dẫn giải bài kiểm tra 15.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên
Hiệu chỉnh: T.S Đặng Minh Phương