Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp - Một số loại gió chính

Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp - Một số loại gió chính được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 10

Gii bài tập SBT Địa lý 10 bài 12: S phân b khí áp - Mt s loi gió
chính
Câu 1: Tô kín O trưc ý tr lời đúng.
Càng lên cao
a) O tng khí quyn càng mỏng, do đó khí áp giảm.
b) O nhit đ không khí gim, nên khí áp gim.
c) O không khí càng loãng, sức nén càng nhò. do đó khí áp gim.
d) O không khí ít hơi nước, t trng gim. nên khí áp gim.
Gii:
Càng lên cao:
c) không khí càng loãng, sc nén càng nh do đó khí áp giảm.
Câu 2: Da vào kiến thc đã hc, hãy hoàn thành bảng dưới đây:
S thay đổi ca khí áp
S thay đổi ca khí áp
Nguyên nhân
Theo đ cao
Theo nhiệt độ
Theo đ m
Gii:
S thay đổi ca khí áp
Nguyên nhân
Theo đ cao
Càng lên cao không khí càng loãng,
sc nén càng nh do đó khí áp gim
Theo nhiệt độ
-Nhiệt đ tăng, không khí n ra, t
trng giảm đi, khí áp gim
-Nhiệt độ gim, không khí co li, t
trọng tăng nên, khí áp tăng
Theo đ m
Không khí cha nhiu hơi nước khí áp
cũng gim
Câu 3: Ni ô gia vi ô bên phi, bên trái sao cho phù hp.
Câu 4: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Nguyên nhân hình thành gió mùa ch yếu do s nóng lên hoc lạnh đi
không đều gia lục địa đại dương theo mùa. từ đó sự thay đi ca các
vùng khí áp cao và khí áp thp lc địa và đại dương theo mùa.
b) Nguyên nhân hình thành gió đt, gió bin là s nóng lên hoc lạnh đi không
đều giữa đất biển trong ngày đêm. từ đó dản ti s chênh lch khí áp gia
đất và biển trong ngày đêm. *
Gii:
a) Đúng.
b) Đúng
Câu 5: Hãy gii thích ti sao vào mùa hạ, gió fơn Tây Nam lại mang đến thi
tiết khô nóng cho vùng Bc Trung B c ta.
Gii:
Vào mùa hạ, gió fơn y Nam mang đến thi tiết khô nóng cho vùng Bc
Trung B nước ta vì:
Khi khí t bán cầu nam vượt qua xích đạo đổi hướng, khi đến Thượng Lào g
đã bị chn bi dãy Trường Sơn Bắc. y Trường Sơn Bắc chy gần như vuông
góc với ng gió, lại sườn đón gió thoải nên khối khí đã y mưa hết bên
ờn đón gió (sườn Tây) khi tràn vào nước ta gió đã biến tính và tr nên cc k
khô và nóng.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp - Một số loại gió chính
Câu 1: Tô kín O trước ý trả lời đúng. Càng lên cao
a) O tầng khí quyển càng mỏng, do đó khí áp giảm.
b) O nhiệt độ không khí giảm, nên khí áp giảm.
c) O không khí càng loãng, sức nén càng nhò. do đó khí áp giảm.
d) O không khí ít hơi nước, tỉ trọng giảm. nên khí áp giảm. Giải: Càng lên cao:
c) không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ do đó khí áp giảm.
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Sự thay đổi của khí áp
Sự thay đổi của khí áp Nguyên nhân Theo độ cao Theo nhiệt độ Theo độ ẩm Giải:
Sự thay đổi của khí áp Nguyên nhân Theo độ cao
Càng lên cao không khí càng loãng,
sức nén càng nhỏ do đó khí áp giảm Theo nhiệt độ
-Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ
trọng giảm đi, khí áp giảm
-Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ
trọng tăng nên, khí áp tăng Theo độ ẩm
Không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm
Câu 3: Nối ô ở giữa với ô bên phải, bên trái sao cho phù hợp.
Câu 4: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi
không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. từ đó có sự thay đổi của các
vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương theo mùa.
b) Nguyên nhân hình thành gió đất, gió biển là sự nóng lên hoặc lạnh đi không
đều giữa đất và biển trong ngày đêm. từ đó dản tới sự chênh lệch khí áp giữa
đất và biển trong ngày đêm. * Giải: a) Đúng. b) Đúng
Câu 5: Hãy giải thích tại sao vào mùa hạ, gió fơn Tây Nam lại mang đến thời
tiết khô nóng cho vùng Bắc Trung Bộ nước ta. Giải:
Vào mùa hạ, gió fơn Tây Nam mang đến thời tiết khô nóng cho vùng Bắc Trung Bộ nước ta vì:
Khối khí từ bán cầu nam vượt qua xích đạo đổi hướng, khi đến Thượng Lào gió
đã bị chắn bởi dãy Trường Sơn Bắc. Dãy Trường Sơn Bắc chạy gần như vuông
góc với hướng gió, lại có sườn đón gió thoải nên khối khí đã gây mưa hết bên
sườn đón gió (sườn Tây) khi tràn vào nước ta gió đã biến tính và trở nên cực kỳ khô và nóng.