Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 16: Sóng - Thủy triều - Dòng biển ( có đáp án)

Đây là lời giải hay cho các câu hỏi nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh

Gii bài tập SBT Địa lý 10 bài 16: Sóng - Thy triu - Dòng
bin
Câu 1: Cho biết thếo là sóng bin, sóng bc đu. sóng thn.
- Sóng bin:
- Sóng thn:.....
- Sóng bc đu:
Gii:
Sóng bin: mt hình thức dao động cửa nước bin theo chiu thẳng đứng,
nhưng lại cho ta cảm giác nước bin chuyển động theo chiu ngang t
ngoài khơi xô vào b.
Sóng thần: sóng thưng chiu cao khong 20 40m, truyn theo chiu
ngang vi tc đ có th ti 400 800km/h.
Sóng bạc đầu: Sóng được tao ra do gió mnh, các phn t c bin chuyn
động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, v tung tóe ra to thành bt trng.
Câu 2: Tô kín O trưc ý tr lời đúng.
2.1. Nguyên nhân ch yếu to nên sóng là do
a) O sc hút ca Mt Trăng, Mt Tri.
b) O bão.
c) O gió.
d) O sóng thần và động đất ngm dưới đáy biển.
2.2. Nhận định nào sau đây không đúng?
a) O Các dòng bin nóng và lnh chy đối xng nhau hai b đại dương.
b) O các vùng gió mùa thường xut hin các dòng biển đổi chiu theo
mùa.
c) O Các dòng bin lạnh thường xut phát t hai cc chy v Xích đạo.
d) O Các dòng bin nóng dòng bin chy t độ thấp hơn lên đ cao
hơn.
Gii:
2.1. Nguyên nhân ch yếu to nên sóng là do:
a) gió.
2.2. Nhận định không đúng là:
c) Các dòng bin lnh thường xut phát t hai cc chy v Xích đạo.
Câu 3: Da vào hình sau và kiến thc đã hc
Hãy nhn xét v chế độ thu triu của Trái Đất khi Mặt trăng các v trí trên
hình (1, 2, 3, 4) và gii thích nguyên nhân.
Khi Mặt Trăng ở v trí 1:
Khi Mặt Trăng ở v trí 2:
Khi Mặt Trăng ở v trí 3:
Khi Mặt Trăng ở v trí 4:
Gii:
Khi Mặt Trăng v trí 1: Mt Tri, Mặt Trăng, Trái Đất nm thng hàng thì
dao động thy triu ln nht.
Khi Mặt Trăng v trí 2: Mặt Trăng, Trái Đất, Mt Tri v trí vuông góc thì
dao động thy triu nh nht.
Khi Mặt Trăng v trí 3: Mt Tri, Mặt Trăng, Trái Đất nm thng hàng thì
dao động thy triu ln nht.
Khi Mặt Trăng v trí 4: Mặt Trăng, Trái Đất, Mt Tri v trí vuông góc thì
dao động thy triu nh nht.
Gai thích: Mt Tri, Mặt Trăng, Trái Đất nm thng hàng thì lc hút kết hp
dao động thy triu ln nht. (Triu cường, ngày 1 15, không trăng, trăng
tròn).
Mặt Trăng, Trái Đt, Mt Tri v trí vuông góc thì lực hút đối nghch dao
động thy triu nh nht. (Triều kém, ngày 8 và 23, trăng khuyết).
Câu 4: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Nguyên nhân ch yếu gây ra các hiện tượng sóng và dò/ig bin là gió.
b) vĩ độ thp ca bán cu Nam, các dòng bin tạo thành hoàn lưu chy theo
chiều kim đồng h; bán cu Bc theo chiu ngưc li.
Gii:
a) Đúng.
b) Sai.
Câu 5: Ti sao độ thp, b đông các lục địa mưa nhiều n b y,
vĩ độ cao thì ngược li?
- vĩ độ thp: ....
- vĩ độ cao:
Gii:
độ thp, b đông các lục địa mưa nhiều hơn b y, độ cao thì
ngược li vì:
độ thp, chy ven b y các đại dương (tức b đông các lục đa) các
dòng nước nóng, còn chy ven b đông các đại dương (tức b y các lục địa)
là các dòng nưc lnh.
độ cao ca bán cu Bc, chy ven b tây các đại dương (tc b đông các
lục địa) là các dòng c lnh, còn chy ven b đông các đại dương (tc b tây
các lc địa) là các dòng nước nóng.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 16: Sóng - Thủy triều - Dòng biển
Câu 1: Cho biết thế nào là sóng biển, sóng bạc đầu. sóng thần. - Sóng biển: - Sóng thần:..... - Sóng bạc đầu: Giải:
Sóng biển: là một hình thức dao động cửa nước biển theo chiều thẳng đứng,
nhưng lại cho ta có cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.
Sóng thần: là sóng thường có chiều cao khoảng 20 – 40m, truyền theo chiều
ngang với tốc độ có thể tới 400 – 800km/h.
Sóng bạc đầu: Sóng được tao ra do gió mạnh, các phần tử nước biển chuyển
động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe ra tạo thành bọt trắng.
Câu 2: Tô kín O trước ý trả lời đúng.
2.1. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là do
a) O sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời. b) O bão. c) O gió.
d) O sóng thần và động đất ngầm dưới đáy biển.
2.2. Nhận định nào sau đây không đúng?
a) O Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ đại dương.
b) O Ở các vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
c) O Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ hai cực chảy về Xích đạo.
d) O Các dòng biển nóng là dòng biển chảy từ vĩ độ thấp hơn lên vĩ độ cao hơn. Giải:
2.1. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là do: a) gió.
2.2. Nhận định không đúng là:
c) Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ hai cực chảy về Xích đạo.
Câu 3: Dựa vào hình sau và kiến thức đã học
Hãy nhận xét về chế độ thuỷ triều của Trái Đất khi Mặt trăng ở các vị trí trên
hình (1, 2, 3, 4) và giải thích nguyên nhân.
Khi Mặt Trăng ở vị trí 1:
Khi Mặt Trăng ở vị trí 2:
Khi Mặt Trăng ở vị trí 3:
Khi Mặt Trăng ở vị trí 4: Giải:
Khi Mặt Trăng ở vị trí 1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng thì
dao động thủy triều lớn nhẩt.
Khi Mặt Trăng ở vị trí 2: Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc thì
dao động thủy triều nhỏ nhẩt.
Khi Mặt Trăng ở vị trí 3: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng thì
dao động thủy triều lớn nhẩt.
Khi Mặt Trăng ở vị trí 4: Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc thì
dao động thủy triều nhỏ nhẩt.
Gỉai thích: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng thì lực hút kết hợp
dao động thủy triều lớn nhẩt. (Triều cường, ngày 1 và 15, không trăng, trăng tròn).
Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc thì lực hút đối nghịch dao
động thủy triều nhỏ nhẩt. (Triều kém, ngày 8 và 23, trăng khuyết).
Câu 4: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Nguyên nhân chủ yếu gây ra các hiện tượng sóng và dò/ig biển là gió.
b) Ở vĩ độ thấp của bán cầu Nam, các dòng biển tạo thành hoàn lưu chảy theo
chiều kim đồng hồ; ở bán cầu Bắc theo chiều ngược lại. Giải: a) Đúng. b) Sai.
Câu 5: Tại sao ở vĩ độ thấp, bờ đông các lục địa có mưa nhiều hơn ở bờ tây, ở
vĩ độ cao thì ngược lại? - Ở vĩ độ thấp: .... - Ở vĩ độ cao: Giải:
Ở vĩ độ thấp, bờ đông các lục địa có mưa nhiều hơn ở bờ tây, ở vĩ độ cao thì ngược lại vì:
Ở vĩ độ thấp, chảy ven bờ tây các đại dương (tức bờ đông các lục địa) là các
dòng nước nóng, còn chảy ven bờ đông các đại dương (tức bờ tây các lục địa)
là các dòng nước lạnh.
Ở vĩ độ cao của bán cầu Bắc, chảy ven bờ tây các đại dương (tức bờ đông các
lục địa) là các dòng nước lạnh, còn chảy ven bờ đông các đại dương (tức bờ tây
các lục địa) là các dòng nước nóng.