Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết

Gii bài tập SBT Địa lý 10 bài 20: Lp v địa lí - Quy lut thng nht
và hoàn chnh ca lp v địa lí
Câu 1: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Lp v địa lí (lp v cnh quan) là lp v ca Trái Đt.
b) Lp v địa bao gm toàn b khí quyn, thch quyn, thu quyn, th
nhưỡng quyn và sinh quyn.
c) Trong lp v địa s m nhập tác động ln nhau gia khí quyn,
thch quyn, thu quyn, th nhưỡng quyn và sinh quyn.
Gii:
a) Đúng
b) Đúng
c) Đúng
Câu 2: Nêu khái nim v lp v địa lí
Gii:
Khái nim lp v địa lý:
Lp v địa lý là lp v của Trái Đt, đó các lp v b phn (khí quyn, thch
quyn, thu quyn, th nhưng quyn sinh quyn xâm nhập tác đng ln
nhau.
Câu 3: Hãy hoàn thành bảng dưới đây
Quy lut thông nht và hoàn chnh ca
lóp v địa lí
Khái nim
Nguyên nhân
Biu hin
Gii:
Quy lut thông nht và hoàn chnh ca lóp v địa lí
Khái nim
quy lut v mi quan h quy định ln nhau gia các
thành phn ca mi b phn lãnh th nh trong lp v
địa lí
Nguyên nhân
+ Mi thành phn ca lp v địa đều đồng thi chu tác
động trc tiếp hay gián tiếp ca ni lc và ngoi lc.
+ Các thành phn t nhiên luôn s tác động qua li
gn bó mt thiết vi nhau.
Biu hin
Trong mt lãnh th:
+ Các thành phn t nhiên luôn có s ảnh hưởng ph thuc
ln nhau.
+ Nếu mt thành phần thay đổi s thay đổi ca các thành
phn còn li và toàn b lãnh th.
Câu 4: Hãy nêu d để thy s thay đổi ca khí hu, ng ngòi hoc sinh vt
s làm thay đổi các thành phn khác ca t nhiên, dn ti s thay đi ca toàn
b lãnh th.
- S thay đổi ca khí hu:
- S thay đổi ca sinh vt:
Gii:
d để thy s thay đổi ca khí hu, sông ngòi hoc sinh vt s làm thay đi
các thành phn khác ca t nhiên, dn ti s thay đổi ca toàn b lãnh th.
- S thay đổi ca khí hu:
Khí hậu (lượng mưa tăng):
+ Sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chy tăng).
+ Địa hình (mc đ i mòn tăng).
+ Th nhưỡng (lượng phù sa tăng).
+ Thc vt (phát trin mnh).
- S thay đổi ca sông ngòi;
+ Sông ngòi (thay đổi chế độ dòng chy).
+ Địa hình (xói mòn mnh, phá hy đá).
+ Th nhưỡng (quá trình hình thành đất nhanh hơn).
- S thay đổi ca sinh vt
+ Thc vt rng b phá hy:
+ Địa hình (xói mòn).
+ Khí hu (biến đổi).
+ Th nhưỡng (đất biến đổi).
Câu 5: Tô kín O trưc ý tr lời đúng.
Ý nào dưới đây không phải hu qu ca vic phá rừng đối với môi trường t
nhiên?
a) O Khí hậu Trái đất nóng lên.
b) O Đất b xói mòn
c) O Chế độ nước sông tht thưng.
d) O Mt s loi khoáng sản nguy cơ cạn kit.
Gii:
Ý kiến không phi là hu qu ca vic phá rng đối với môi trường t nhiên là
a) Mt s loi khoáng sản có nguy cơ cạn kit
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SBT Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí - Quy luật thống nhất
và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Câu 1: Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất.
b) Lớp vỏ địa lí bao gồm toàn bộ khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ
nhưỡng quyển và sinh quyển.
c) Trong lớp vỏ địa lí có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa khí quyển,
thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. Giải: a) Đúng b) Đúng c) Đúng
Câu 2: Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí Giải:
Khái niệm lớp vỏ địa lý:
Lớp vỏ địa lý là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch
quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Câu 3: Hãy hoàn thành bảng dưới đây
Quy luật thông nhất và hoàn chỉnh của lóp vỏ địa lí Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Giải:
Quy luật thông nhất và hoàn chỉnh của lóp vỏ địa lí Khái niệm
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các
thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ trong lớp vỏ địa lí Nguyên nhân
+ Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác
động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và ngoại lực.
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và
gắn bó mật thiết với nhau. Biểu hiện Trong một lãnh thổ:
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.
+ Nếu một thành phần thay đổi sự thay đổi của các thành
phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Câu 4: Hãy nêu ví dụ để thấy sự thay đổi của khí hậu, sông ngòi hoặc sinh vật
sẽ làm thay đổi các thành phần khác của tự nhiên, dẫn tới sự thay đổi của toàn bộ lãnh thổ.
- Sự thay đổi của khí hậu:
- Sự thay đổi của sinh vật: Giải:
Ví dụ để thấy sự thay đổi của khí hậu, sông ngòi hoặc sinh vật sẽ làm thay đổi
các thành phần khác của tự nhiên, dẫn tới sự thay đổi của toàn bộ lãnh thổ.
- Sự thay đổi của khí hậu:
Khí hậu (lượng mưa tăng):
+ Sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chảy tăng).
+ Địa hình (mức độ xói mòn tăng).
+ Thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng).
+ Thực vật (phát triển mạnh).
- Sự thay đổi của sông ngòi;
+ Sông ngòi (thay đổi chế độ dòng chảy).
+ Địa hình (xói mòn mạnh, phá hủy đá).
+ Thổ nhưỡng (quá trình hình thành đất nhanh hơn).
- Sự thay đổi của sinh vật
+ Thực vật rừng bị phá hủy: + Địa hình (xói mòn). + Khí hậu (biến đổi).
+ Thổ nhưỡng (đất biến đổi).
Câu 5: Tô kín O trước ý trả lời đúng.
Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc phá rừng đối với môi trường tự nhiên?
a) O Khí hậu Trái đất nóng lên. b) O Đất bị xói mòn
c) O Chế độ nước sông thất thường.
d) O Một số loại khoáng sản nguy cơ cạn kiệt. Giải:
Ý kiến không phải là hậu quả của việc phá rừng đối với môi trường tự nhiên là
a) Một số loại khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt