Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 25

Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân nố dân cư thế giới được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 10

Gii bài tập SGK Đa lý 10 bài 25: Thc hành: Phân tích bn đ phân n dân cư
thế gii
Ni dung: Da vào nh 25 (hoc bản đồ Phân b dân các đô thị ln
trên thế gii) và bng 22:
a.Hãy xác định các khu vực thưa dân các khu vực tập trung n đông
đúc.
b.Ti sao li có s phân b dân cư không đồng đều như vậy?
Tr li:
a. Xác đnh các khu vực thưa dân và đông dân:
- Các khu vực thưa dân:
+ Châu Mĩ: Ca-na-da, trung tâm Hoa Kì, trung tâm lc đa Nam Mĩ.
+ Châu Á: LB Nga, Mông C, min tây Trung Quc, Tây Nam Á, Trung Á.
+ Châu Đại Dương.
+ Châu Phi: vùng hoang mc Xa-ha-ra, trung tâm Nam Phi.
+ Châu Nam Cc.
- Các khu vực đông dân:
+ Châu Mĩ: phía đông Hoa Kì, phía đông Nam Mĩ.
+ Châu Âu.
+ Châu Á: miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á.
+ Châu Phi: ven vnh Ghi-nê, quần đảo Ma-đa-ga-xca, phía đông CH Nam Phi,
Ê-ti-ô-pi-a.
+ Châu Đại Dương: ven biển phía đông nam Ô-xtrây-li-a.
b. Dân phân b không đồng đều do tác động của điều kin t nhiên điều
kin kinh tế xã hi.
- Điu kin t nhiên:
+ Khí hậu: dân cư tập trung đông ở khu vc khí hu ôn hòa, nhiệt đới m; thưa
các vùng nóng quá như hoang mạc, lạnh quá như vùng cực mưa nhiều
quá như xích đạo m.
+ Địa hình: dân tập trung ch yếu vùng đồng bng ven biển, thưa thớt
vùng núi cao.
+ Nguồn nước: dân tập trung ven các con sông lớn thưa thớt vùng
ni đa khô hn hay xa nguồn nước.
+ Tài nguyên khoáng sản thu hút dân cư khai thác để phát trin kinh tế.
- Điu kin kinh tế - xã hi:
+ Trình độ phát trin ca lực lượng sn xut: nhng khu vực trình độ kinh
tế phát triển cao thường thu hút dân bất chấp điều kin khí hu hoặc địa
hình khó khăn.
+ Tính cht nn kinh tế: nhng vùng phát trin công nghiệp thường tp trung
dân cư đông đúc hơn vùng phát trin nông nghip.
+ Lch s khai thác nh thổ: các vùng đồng bng châu th hay ven các con
sông ln có lch s khai phá lâu đời hơn thì có dân cư đông đúc hơn.
+ S di quốc tế do nhu cu vic làm, thiếu lương thực, chiến tranh, thiên
tai,...
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân nố dân cư thế giới
Nội dung: Dựa vào hình 25 (hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn
trên thế giới) và bảng 22:
a.Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc.
b.Tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy? Trả lời:
a. Xác định các khu vực thưa dân và đông dân: - Các khu vực thưa dân:
+ Châu Mĩ: Ca-na-da, trung tâm Hoa Kì, trung tâm lục địa Nam Mĩ.
+ Châu Á: LB Nga, Mông Cổ, miền tây Trung Quốc, Tây Nam Á, Trung Á. + Châu Đại Dương.
+ Châu Phi: vùng hoang mạc Xa-ha-ra, trung tâm Nam Phi. + Châu Nam Cực. - Các khu vực đông dân:
+ Châu Mĩ: phía đông Hoa Kì, phía đông Nam Mĩ. + Châu Âu.
+ Châu Á: miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á.
+ Châu Phi: ven vịnh Ghi-nê, quần đảo Ma-đa-ga-xca, phía đông CH Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.
+ Châu Đại Dương: ven biển phía đông nam Ô-xtrây-li-a.
b. Dân cư phân bố không đồng đều do tác động của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội. - Điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu: dân cư tập trung đông ở khu vực khí hậu ôn hòa, nhiệt đới ẩm; thưa
ở các vùng nóng quá như hoang mạc, lạnh quá như vùng cực và mưa nhiều quá như xích đạo ẩm.
+ Địa hình: dân cư tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi cao.
+ Nguồn nước: dân cư tập trung ở ven các con sông lớn và thưa thớt ở vùng
nội địa khô hạn hay xa nguồn nước.
+ Tài nguyên khoáng sản thu hút dân cư khai thác để phát triển kinh tế.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: những khu vực có trình độ kinh
tế phát triển cao thường thu hút dân cư bất chấp điều kiện khí hậu hoặc địa hình khó khăn.
+ Tính chất nền kinh tế: ở những vùng phát triển công nghiệp thường tập trung
dân cư đông đúc hơn vùng phát triển nông nghiệp.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: các vùng đồng bằng châu thổ hay ven các con
sông lớn có lịch sử khai phá lâu đời hơn thì có dân cư đông đúc hơn.
+ Sự di cư quốc tế do nhu cầu việc làm, thiếu lương thực, chiến tranh, thiên tai,...