Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất

Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được sưu tầm và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. 

Gii bài tập SGK Đa lý 10 bài 9: Tác đng ca ngoi lc đến đa hình b mt
Trái Đt
Tr li câu hỏi Đa 10 Bài 9 trang 32: sao quá trình phong hóa li xy
ra mnh nht b mặt Trái Đất?
Tr li:
b mặt Trái Đất nơi nhận được năng ng bc x t Mt Tri, tiếp
xúc trc tiếp vi khí quyn, thy quyn và sinh vt.
Tr li câu hỏi Địa Lí 10 Bài 9 trang 32: sao phong hóa hc li xy ra
mnh các min khí hu khô nóng (hoang mc bán hoang mc) min
khí hu lnh?
Tr li:
- Phong hóa hc hiện tượng đá nứt v do s tăng giảm nhiệt đ đột ngt,
nhưng không làm thay đổi màu sc, thành phn khoáng vt.
- các min khí hậu knóng, biên độ nhiệt dao động ngày đêm ln, nên
phong hóa lí hc xy ra mnh m.
- các miền đới lạnh, nước b đóng băng trong các khe nứt của đá, thể tích
nước đá tăng lên m cho các khe nứt dãn thêm, hiện tượng y din ra nhiu
ln khiến cho đá bị v thành tng mnh vn.
Tr li câu hi Địa Lí 10 Bài 9 trang 34: Hãy k tên mt vài dng địa hình
cacxto mà em biết.
Tr li:
- Hang động đá vôi (Phong Nha, Vnh H Long, Tràng An Ninh Bình,…).
- Các măng đá, nhũ đá,
Bài 1 trang 34 Địa 10: Ngoi lc gì? sao nói nguồn năng ng ch
yếu sinh ra ngoi lc là nguồn năng lưng ca bc x Mt Tri?
Tr li:
- Ngoi lc là lc có ngun gc t n ngoài Trái Đất.
- Nguồn năng lượng ca bc x Mt Tri vai trò ch yếu sinh ra ngoi lc
do bc x Mt Tri có ảnh hưởng trc tiếp đến các nhân t ngoi lc như nhiệt
độ, độ ẩm, gió, nước,
Bài 2 trang 34 Địa Lí 10: S khác nhau gia phong hóa lí hc, phong hóa hóa
hc và phong hóa sinh hc?
Tr li:
- Phong hóa hc: Làm đất đá biến đổi v kích thước nhưng không biến đổi
v màu sc, thành phn khoáng vt.
- Phong hóa hóa hc: Làm biến đổi v thành phn khoáng vt, tính cht hóa
hc.
- Phong hóa sinh hc: Làm biến đổi v c mặt cơ giới ln thành phn hóa hc.
Bài 3 trang 34 Địa 10: Hãy nêu mt vài hoạt động kinh tế của con người
có tác đng phá hy đá.
Tr li:
- Khai thác khoáng sn.
- Phá rng đồi núi.
- Khai thác đá, vt liu xây dng.
- Xây dựng đường giao thông min núi.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 9 trang 32: Vì sao quá trình phong hóa lại xảy
ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất? Trả lời:
Vì ở bề mặt Trái Đất là nơi nhận được năng lượng bức xạ từ Mặt Trời, tiếp
xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh vật.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 9 trang 32: Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra
mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh? Trả lời:
- Phong hóa lý học là hiện tượng đá nứt vỡ do sự tăng giảm nhiệt độ đột ngột,
nhưng không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật.
- Ở các miền khí hậu khô nóng, biên độ nhiệt dao động ngày và đêm lớn, nên
phong hóa lí học xảy ra mạnh mẽ.
- Ở các miền đới lạnh, nước bị đóng băng trong các khe nứt của đá, thể tích
nước đá tăng lên làm cho các khe nứt dãn thêm, hiện tượng này diễn ra nhiều
lần khiến cho đá bị vỡ thành từng mảnh vụn.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 9 trang 34: Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxto mà em biết. Trả lời:
- Hang động đá vôi (Phong Nha, Vịnh Hạ Long, Tràng An – Ninh Bình,…).
- Các măng đá, nhũ đá,…
Bài 1 trang 34 Địa Lí 10: Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ
yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời? Trả lời:
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài Trái Đất.
- Nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời có vai trò chủ yếu sinh ra ngoại lực
do bức xạ Mặt Trời có ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân tố ngoại lực như nhiệt
độ, độ ẩm, gió, nước,…
Bài 2 trang 34 Địa Lí 10: Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa
học và phong hóa sinh học? Trả lời:
- Phong hóa lí học: Làm đất đá biến đổi về kích thước nhưng không biến đổi
về màu sắc, thành phần khoáng vật.
- Phong hóa hóa học: Làm biến đổi về thành phần khoáng vật, tính chất hóa học.
- Phong hóa sinh học: Làm biến đổi về cả mặt cơ giới lẫn thành phần hóa học.
Bài 3 trang 34 Địa Lí 10: Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người
có tác động phá hủy đá. Trả lời: - Khai thác khoáng sản.
- Phá rừng ở đồi núi.
- Khai thác đá, vật liệu xây dựng.
- Xây dựng đường giao thông miền núi.