Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 17: Lao động và việc làm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 17: Lao động và việc làm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

66 33 lượt tải Tải xuống
Địa lý 12 Địa lí dân
Bài 17: Lao đng và vic làm
Trang 73 sgk Đa 12: T bng 17.1 (SGK), hãy so nh rút ra nhn xét v s
thay đổi cấu lao đng việc làm chia theo trình đ chuyên môn thut c
ta.
Tr li:
- T m 1996 đến 2005, lao đng có việc m đã qua đào tạo tăng nhanh, lao động chưa
qua đào tạo gim nhanh.
- Trong s lao động đã qua đào tạo, tăng nhanh nhất lao động chng ch ngh
cấp, sau đó đến cao đẳng, đại hc trên đại hc, cuối cùng tăng chậm lao động được
đào tạo trình độ trung hc chuyên nghip.
- Lao động đã qua đào tạo chiếm t l rt bé so vi lao động chưa qua đào to.
- Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học còn ít, lao động có trình đ trung
hc chuyên nghip rt ít. Phn lớn lao động đã qua đào to trình độ chng ch ngh
sơ cấp.
Trang 74 sgk Địa Lí 12: T bng 17.2 (SGK), hãy so sánh và nhn xét s thay đổi cơ
cu lao đng theo nhóm ngành kinh tế c ta giai đon 2000 - 2005.
Tr li:
- T 2000 - 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp gim nhanh; công nghip y dng
tăng nhanh, dch v tăng.
- S thay đổi cơ cấu này phù hp vi quá trình công nghip hoá, hiện đại hoá nước ta.
Trang 75 sgk Địa Lí 12: T bng 17.3 (SGK), hãy so sánh và nhn xét s thay đổi cơ
cu lao đng theo thành phn kính tế c ta giai đon 2000 2005.
Tr li:
- Giai đoạn 2000 - 2005, lao dng khu vc kinh tế Nhà nước tăng chậm, lao đng khu
vc kinh tế ngoài Nh nước gim, lao động khu vc kinh tế vốn đầu nước ngoi
tăng nhanh.
- S chuyn dch này phù hp vi xu thế phát trin ca nn kinh tế th trường theo định
bướng xã hi ch nghĩa ờ nước ta.
Trang 75 sgk Đa 12: T bng 17.4 (SGK), nhn xét s thạy đổi cấu lao động
nông thôn và thành th c ta
Tr li:
- T 1996 - 2005, t l lao động nông thôn giảm, lao động thành th tăng.
- S thay đổi này phù hp với quá trình đô thị hoá nước ta.
Bài 1 (trang 76 sgk Địa Lí 12): Phân tích nhng thế mnh và mt hn chế ca ngun
lao đng c ta.
Li gii:
- Nguồn lao động dồi dào (năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta 42,53 triu
người, chiếm 51,2% tng dân s. Mỗi năm nước ta có thêm khong mt triệu lao động).
- Người lao động cn cù, sáng to, kinh nghim sn xut phong phú, kh năng tiếp
thu, vn dng khoa học kĩ thuật nhanh...
- Chất lượng lao động ngày ng đưc nâng cao. S lao động chuyên môn thụật
đang làm việc trong các đơn vị sn xut kinh doanh chiếm khong 21% so vi tng lc
ợng lao động c ớc (năm 2005).
- So vi yêu cu hin nay lực lượng lao động trình độ vn còn mng, đặc biệt là đội
ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành ngh còn thiếu nhiu.
Bài 2 (trang 76 sgk Địa Lí 12): Hãy nêu mt s chuyn biến hin nay v vic s dng
lao đng trong các ngành kinh tế quốc dân nước ta.
Li gii:
- T 2000 - 2005, khu vục nông, lâm, ngư nghiệp gim nhanh; công nghip y dng
tăng nhanh, dch v tăng.
- m 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thu hút tới 56,7% lao động, công nghip
xây dng 17,8%, kh vc dch v 25,5%: 9
Bài 3 (trang 76 sgk Địa 12): Trình bày các phương hướng gii quyết vic làm
nhm s dng hp lí lao động c ta nói chung và địa phương nói riêng.
Li gii:
a) Trong c nước
+ Phân b lại dân cư và nguồn lao động gia các vùng.
+ Thc hin tt chính sách dân s, sc kho sinh sn các vùng, đc bit nông thôn
đồng bng và thành ph ln.
+ Thc hiện đa dạng hoá các hot động sn xuất địa phương (nghề truyn thng, th
công nghip, tiu th công nghip...), cý thích đáng đến hot đng các ngành dch v.
+ Đa dạng hoá các loi hình sn xuất, tăng ng hp tác liên kết kêu gi vốn đầu
nước ngoài m rng sn xut hàng xut khu.
+ M rộng, đa dạng các loại hình đào to các cp, các ngành ngh, nâng cao chất lượng
đội ngũ lao động để h th t to nhng công vic hoặc tham gia vào các đơn vị sn
xut d dàng thun li.
+ Đẩy mnh xut khẩu lao động.
b) địa phương: liên h để nêu các phương hướng ti địa phương, chú ý các vấn đề:
+ Người địa phương đã di chuyển dến các vùng nà?
+ Địa phương đã đưa ra những chính sách dân s như thế nào?
+ địa phương có những cơ sở sn xut gì? có khoảng bao nhiêu lao động? lao đng là
người địa phương hay nơi khác đến, nhiều người đi tham gia hợp tác lao động
nước ngoài không?…
| 1/3

Preview text:

Địa lý 12 Địa lí dân cư
Bài 17: Lao động và việc làm
Trang 73 sgk Địa Lí 12: Từ bảng 17.1 (SGK), hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự
thay đổi cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ờ nước ta. Trả lời:
- Từ năm 1996 đến 2005, lao động có việc làm đã qua đào tạo tăng nhanh, lao động chưa qua đào tạo giảm nhanh.
- Trong số lao động đã qua đào tạo, tăng nhanh nhất là lao động có chứng chỉ nghề sơ
cấp, sau đó đến cao đẳng, đại học và trên đại học, cuối cùng tăng chậm là lao động được
đào tạo ở trình độ trung học chuyên nghiệp.
- Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất bé so với lao động chưa qua đào tạo.
- Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học còn ít, lao động có trình độ trung
học chuyên nghiệp rất ít. Phần lớn lao động đã qua đào tạo ở trình độ có chứng chỉ nghề sơ cấp.
Trang 74 sgk Địa Lí 12: Từ bảng 17.2 (SGK), hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ
cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 - 2005. Trả lời:
- Từ 2000 - 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh; công nghiệp và xây dụng
tăng nhanh, dịch vụ tăng.
- Sự thay đổi cơ cấu này phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Trang 75 sgk Địa Lí 12: Từ bảng 17.3 (SGK), hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ
cấu lao động theo thành phần kính tế ở nước ta giai đoạn 2000 – 2005. Trả lời:
- Giai đoạn 2000 - 2005, lao dộng ở khu vục kinh tế Nhà nước tăng chậm, lao động ở khu
vục kinh tế ngoài Nhả nước giảm, lao động ờ khu vục kinh tế có vốn đầu tư nước ngoải tăng nhanh.
- Sự chuyển dịch này phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường theo định
bướng xã hội chủ nghĩa ờ nước ta.
Trang 75 sgk Địa Lí 12: Từ bảng 17.4 (SGK), nhận xét sự thạy đổi cơ cấu lao động
nông thôn và thành thị nước ta Trả lời:
- Từ 1996 - 2005, tỉ lệ lao động nông thôn giảm, lao động thành thị tăng.
- Sự thay đổi này phù hợp với quá trình đô thị hoá ở nước ta.
Bài 1 (trang 76 sgk Địa Lí 12): Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn
lao động nước ta. Lời giải:
- Nguồn lao động dồi dào (năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu
người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm khoảng một triệu lao động).
- Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú, có khả năng tiếp
thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh...
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. Số lao động có chuyên môn kĩ thụật
đang làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 21% so với tổng lực
lượng lao động cả nước (năm 2005).
- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội
ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
Bài 2 (trang 76 sgk Địa Lí 12): Hãy nêu một số chuyển biến hiện nay về việc sử dụng
lao động trong các ngành kinh tế quốc dân nước ta. Lời giải:
- Từ 2000 - 2005, khu vục nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh; công nghiệp và xây dựng
tăng nhanh, dịch vụ tăng.
- Năm 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thu hút tới 56,7% lao động, công nghiệp và
xây dựng 17,8%, khụ vực dịch vụ 25,5%: 9
Bài 3 (trang 76 sgk Địa Lí 12): Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm
nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và ở địa phương nói riêng. Lời giải: a) Trong cả nước
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
+ Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản ở các vùng, đặc biệt là nông thôn
đồng bằng và thành phố lớn.
+ Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
+ Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tăng cường hợp tác liên kết kêu gọi vốn đầu tư
nước ngoài mỏ rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng
đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản
xuất dễ dàng thuận lợi.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
b) Ở địa phương: liên hệ để nêu các phương hướng tại địa phương, chú ý các vấn đề:
+ Người ở địa phương đã di chuyển dến các vùng nàọ?
+ Địa phương đã đưa ra những chính sách dân số như thế nào?
+ Ở địa phương có những cơ sở sản xuất gì? có khoảng bao nhiêu lao động? lao động là
người ở địa phương hay ở nơi khác đến, có nhiều người đi tham gia hợp tác lao động ở nước ngoài không?…