Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Địa lý 12 Địa lí các ngành kinh tế
Mt s vn đ phát trin và phân b nông nghip
Bài 28: Vn đ t chc lãnh th công nghip
Trang 125 sgk Địa Lí 12: Dựa vào đồ hình 28.1 (SGK), hãy phân tích các nhân t
ch yếu nh hưng đến vic t chc lãnh th công nghip.
Tr li:
- Nhóm nhân t bên trong: có ảnh hưởng rt quan trọng đến TCLTCN.
+ V trí địa tạo điều kin cho việc giao lưu về sn xut công nghip (nguyên, nhiên
liu, th trưng,..), t đó ảnh hưởng đến t chc lãnh th công nghip (TCLTCN).
+ Tài nguyên thiên nhiên s nguyên, nhiên liu quan trng cn thiết cho s
phát trin công nghip, to ra s phân hoá ban đầu ca lãnh thng nghip.
+ Điều kin kính tế - xã hi có tính quyết định đến TCLTCN.
- Nhóm nhân t bên ngoài: Trong mt chng mc nhất định, nhóm này ý nghĩa đặc
bit quan trng. Trong mt s trưng hp c th, ngun lc bên ngoài chi phi mnh m,
thm chí có th mang tính quyết định đối vi TCLTCN ca mt lãnh th nào đó.
+ S hp tác quc tế được th hin qua mt s lĩnh vc như:
+ H tr vốn đầu tư từ các nưc kinh tế phát triển: Quá trình đầu tư này làm xuất hin
mt s ngành công nghip mi, các khu công nghip tp trung, khu chế xut m mang
ngành ngh truyn thng, dn ti s thay đổi TCLTCN theo c hai chiều ng tích cc
và tiêu cc.
+ Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ: Kĩ thuật và công ngh hiện đại có ý nghĩa quyết
định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. ảnh hưởng trc tiếp đến quy mô, phương ng,
phân b sn xuất cũng như các hình thức t chc lãnh th b mt kinh tế của đất nước
nói chung và các vùng nói riêng.
+ Chuyn giao kinh nghim quản lí đến các nước đang phát triển đã và đang trở thành
yêu cu cp thiết. Kinh nghim qun tr gii không ch giúp cho tng doanh nghip m
ăn phát đạt, còn m ra cho h hội hp tác cht ch vi nhau, to ra s liên kết bn
vng trong mt h thng sn xut kinh doanh thng nht. Chính s liên kết đó tiền đ
để hình thành các không gian công nghiệp cũng như hình thức TCLTCN.
Trang 126 sgk Địa 12: Da vào kiến thức đã học lp 10, hãy nêu những đặc
đim chính của điểm công nghip.
Tr li:
- Ch bao gm 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ.
- Các nghiệp y thường đưc phân b gn ngun nguyên, nhiên liu hoc trung tâm
tiêu th.
- Gia chúng không có mi liên h v sn xut.
Trang 126 sgk Địa12: Ti sao các khu công nghip tp trung li phân b ch yếu
Đông Nam Bộ, Đng bng sông Hng và Duyên hi min Trung.
Tr li:
Tại đây là nhng khu vc v trí địa thun li cho phát trin sn xut, cho vic
xut và nhp hàng hóa, máy móc thiết b.
kết cu h tng tốt, đặc bit giao thông vn ti, thông tin liên lc, kh ng
cung cấp điện, nước.
Có nguồn lao đng đông đảo vi cht lưng cao.
Có th trưng tiêu th rng ln c trong và ngoài nước.
Các ngành kinh tế phát tin trình độ cao hơn so với các vùng khác.
Có các vùng kinh tế trọng điểm.
Các nguyên nhân khác: chế qun có nhiều đổi mới, ng động, s mt ca
mt s loi tài nguyên…
Trang 127 sgk Địa 12: Hãy trình bày những đặc điểm chính ca trung m công
nghip.
Tr li:
- Trung tâm công nghip hình thc t chc lãnh th công nghip trình độ cao. Đó
khu vc rt tp trung công nghip gn lin vi các đ th va và ln.
- Mi trung tâm công nghiệp thường ngành chuyên môn hoá vi vai trò hạt nhân để
to nên trung tâm. Xoay quanh ngành này là các ngành b trphc v.
Trang 127 sgk Địa Lí 12: Quan sát bn đ công nghip chung (hoặc Atlat Đa lí Vit
Nam), hãy xác định các trung tâm công nghiệp chính và cơ cu ca mi trung tâm.
Tr li:
Hai trung tâm chính có quy mô rt ln và ln:
- TP H Chí Minh: Luyện kim đen, luyện kim màu, khí, sản xut ô tô, điện t; hoá
cht, phân bón; sn xuy vt liu y dng; dt, may; chế biến nông sn; sn xut giy,
xenlulô; đóng tàu, nhit đin.
- Ni: Luyện kim đen, khí, sản xuất ô tô, điện t; hcht, phân bón; sn xuy
vt liu xây dng; dt, may; chế biến nông sn; sn xut giy, xenlulô.
Trang 127 sgk Địa Lí 12: Trình bày nhng đặc điểm chính ca vùng công nghip.
Tr li:
Đặc đim chính ca vùng công nghip là có:
- Din tích rng bao gm nhiu tnh thành ph (tương đương cp tỉnh), nhưng ranh
gii ch mang tính quy ưc.
- Mt s ngành chuyên môn hoá th hin b mt công nghip ca vùng.
Bài 1 (trang 127 sgk Đa Lí 12): Thế nào là t chc lãnh th công nghip?
Li gii:
T chc lãnh th công nghip s sp xếp, phi hp gia các quá trình sở sn
xut công nghip trên mt lãnh th nhất định nhm đạt đưc mục tiêu đã định trước.
Bài 2 (trang 127 sgk Đa 12): So sánh các hình thc t chc lãnh th công nghip
c ta.
Li gii:
- Đim công nghip
+ Ch bao gm 1-2 xí nghiệp đơn lẻ.
+ Các xí nghiệp này thường được phân b gn ngun nguyên, nhiên liêu hoc trung tâm
tiêu th.
+ Gia chúng không có mi lin h v sn xut.
+ nước ta nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thưng hình
thành các tnh min núi như Tây Bắc, Tây Nguyên.
- Khu công nghip
+ hình thc t chc lãnh th công nghip mới đưc hình thành nước ta t thp
niên 90 ca thế k XX cho đến hay.
+ Do Chính ph (hoặc cơ quan, chức năng được Chính ph u nhiêm) quyết định thành
lp, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sn xut công nghip và thc hin các dch v h
tr sn xut công nghiệp, không có dân cư sinh sống.
+ nước ta, ngoài khu công nghip tp trung còn khu chế xut (chế biến để xut
khu) và khu công ngh cao.
+ Tính đến tháng 8/2007, c c hình thành 150 khu công nghip tp trung, khu
chế xut, khu công ngh cao, trong đó đã có 90 khu đang đi vào hoạt động.
+ Các khu công nghip tp trung phân b không đều theo lãnh th: tp trung nht
Đông Nam B (chu yếu TP H Chí Minh, Đồng Nai, Bình ơng, Ra - Vũng
Tàu), sau đó đến Đồng bng sông Hng (phn ln Ni, Hi Phòng) Duyên hi
min Trung. các vùng khác, vic hình thành các khu công nghip tp trung còn b hn
chế.
- Trung tâm công nghip
+ Là hình thc t chc lãnh th công nghip trình độ cao. Đó khu vc rt tp trung
công nghip gn lin vi các đô th va và ln.
+ Mi trung tâm công nghip thung ngành chuyên môn hoá vi vai trò hạt nhân để
to nên trung tâm. Xoay quanh ngành này là các ngành b tr và phc v.
+ Trong quá trình công nghip hóa c ta, nhiu trung tâm công nghiệp đã được
hình thành. Da vào vai trò ca trung m công nghip (hoc vào giá tr sn xut công
nghip), th chia thành các nhóm: quy rt ln ln (TP H Chí Minh, Ni),
quy trung bình (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ...), quy nhỏ (Vit Trì, Thái
Nguyên, Vinh, Nha Trang...)
- Vùng công nghip
+ din ch rng bao gm nhiu tnh thành ph (tương đương cấp tỉnh), nhưng
ranh gii ch mang tính quy ước.
+ Có mt s ngành chuyên môn hoá th hin b mt công nghip ca vùng.
+ Theo quy hoch ca B Công nghiệp (năm 2001), cả nước đưc phân thành sáu vùng
công nghip.
Bài 3 (trang 127 sgk Địa 12): Căn cứ vào kiến thức đã có, vào bản đồ ng
nghiệp chung (hay Atlat Đa Vit Nam), hãy gii thích ti sao TP H Chí Minh
Hà Ni là 2 trung tâm công nghip ln nhất nước ta.
ng dn gii:
Nêu nhng thun li ch yếu ca hai trung tâm công nghip v:
- V trí đa lí.
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn lao động có tay ngh.
- Th trưng.
- Kết cu h tng.
| 1/4

Preview text:

Địa lý 12 Địa lí các ngành kinh tế
Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Trang 125 sgk Địa Lí 12: Dựa vào sơ đồ hình 28.1 (SGK), hãy phân tích các nhân tố
chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Trả lời:
- Nhóm nhân tố bên trong: có ảnh hưởng rất quan trọng đến TCLTCN.
+ Vị trí địa lí tạo điều kiện cho việc giao lưu về sản xuất công nghiệp (nguyên, nhiên
liệu, thị trường,..), từ đó ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN).
+ Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở nguyên, nhiên liệu quan trọng và cần thiết cho sự
phát triển công nghiệp, tạo ra sự phân hoá ban đầu của lãnh thổ công nghiệp.
+ Điều kiện kính tế - xã hội có tính quyết định đến TCLTCN.
- Nhóm nhân tố bên ngoài: Trong một chừng mực nhất định, nhóm này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng. Trong một số trường hợp cụ thể, nguồn lực bên ngoài chi phối mạnh mẽ,
thậm chí có thể mang tính quyết định đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đó.
+ Sự hợp tác quốc tế được thể hiện qua một số lĩnh vực như:
+ Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước kinh tế phát triển: Quá trình đầu tư này làm xuất hiện
một số ngành công nghiệp mới, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và mở mang
ngành nghề truyền thống, dẫn tới sự thay đổi TCLTCN theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực.
+ Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ: Kĩ thuật và công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết
định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, phương hướng,
phân bố sản xuất cũng như các hình thức tổ chức lãnh thổ và bộ mặt kinh tế của đất nước
nói chung và các vùng nói riêng.
+ Chuyển giao kinh nghiệm quản lí đến các nước đang phát triển đã và đang trở thành
yêu cầu cấp thiết. Kinh nghiệm quản trị giỏi không chỉ giúp cho từng doanh nghiệp làm
ăn phát đạt, mà còn mở ra cho họ cơ hội hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo ra sự liên kết bền
vững trong một hệ thống sản xuất kinh doanh thống nhất. Chính sự liên kết đó là tiền đề
để hình thành các không gian công nghiệp cũng như hình thức TCLTCN.
Trang 126 sgk Địa Lí 12: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc
điểm chính của điểm công nghiệp. Trả lời:
- Chỉ bao gồm 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ.
- Các xí nghiệp này thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ.
- Giữa chúng không có mối liên hệ về sản xuất.
Trang 126 sgk Địa Lí 12: Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu
ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Trả lời:
Tại vì đây là những khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc
xuất và nhập hàng hóa, máy móc thiết bị.
– Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năng cung cấp điện, nước.
– Có nguồn lao động đông đảo với chất lượng cao.
– Có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước.
– Các ngành kinh tế phát tiển ở trình độ cao hơn so với các vùng khác.
– Có các vùng kinh tế trọng điểm.
– Các nguyên nhân khác: cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, năng động, sự có mặt của
một số loại tài nguyên…
Trang 127 sgk Địa Lí 12: Hãy trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp. Trả lời:
- Trung tâm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao. Đó là
khu vực rất tập trung công nghiệp gắn liền với các đồ thị vừa và lớn.
- Mỗi trung tâm công nghiệp thường có ngành chuyên môn hoá với vai trò hạt nhân để
tạo nên trung tâm. Xoay quanh ngành này là các ngành bổ trợ và phục vụ.
Trang 127 sgk Địa Lí 12: Quan sát bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt
Nam), hãy xác định các trung tâm công nghiệp chính và cơ cấu của mỗi trung tâm. Trả lời:
Hai trung tâm chính có quy mô rất lớn và lớn:
- TP Hồ Chí Minh: Luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, sản xuất ô tô, điện tử; hoá
chất, phân bón; sản xuấy vật liệu xây dựng; dệt, may; chế biến nông sản; sản xuất giấy,
xenlulô; đóng tàu, nhiệt điện.
- Hà Nội: Luyện kim đen, cơ khí, sản xuất ô tô, điện tử; hoá chất, phân bón; sản xuấy
vật liệu xây dựng; dệt, may; chế biến nông sản; sản xuất giấy, xenlulô.
Trang 127 sgk Địa Lí 12: Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp. Trả lời:
Đặc điểm chính của vùng công nghiệp là có:
- Diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh), nhưng ranh
giới chỉ mang tính quy ước.
- Một số ngành chuyên môn hoá thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng.
Bài 1 (trang 127 sgk Địa Lí 12): Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Lời giải:
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sẳp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản
xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
Bài 2 (trang 127 sgk Địa Lí 12): So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta. Lời giải: - Điểm công nghiệp
+ Chỉ bao gồm 1-2 xí nghiệp đơn lẻ.
+ Các xí nghiệp này thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liêu hoặc trung tâm tiêu thụ.
+ Giữa chúng không có mối liện hệ về sản xuất.
+ Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình
thành ở các tỉnh miền núi như Tây Bắc, Tây Nguyên. - Khu công nghiệp
+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ thập
niên 90 của thế kỉ XX cho đến hay.
+ Do Chính phủ (hoặc cơ quan, chức năng được Chính phủ uỷ nhiêm) quyết định thành
lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ
trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.
+ Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất (chế biến để xuất
khẩu) và khu công nghệ cao.
+ Tính đến tháng 8/2007, cả nước dã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu
chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đã có 90 khu đang đi vào hoạt động.
+ Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ: tập trung nhất là ở
Đông Nam Bộ (chu yếu là TP Hổ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng
Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải
miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn bị hạn chế. - Trung tâm công nghiệp
+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao. Đó là khu vực rất tập trung
công nghiệp gắn liền với các đô thị vừa và lớn.
+ Mỗi trung tâm công nghiệp thuờng có ngành chuyên môn hoá với vai trò hạt nhân để
tạo nên trung tâm. Xoay quanh ngành này là các ngành bổ trợ và phục vụ.
+ Trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp đã được
hình thành. Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp (hoặc vào giá trị sản xuất công
nghiệp), có thể chia thành các nhóm: quy mô rất lớn và lớn (TP Hổ Chí Minh, Hà Nội),
quy mô trung bình (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ...), quy mô nhỏ (Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...) - Vùng công nghiệp
+ Có diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh), nhưng
ranh giới chỉ mang tính quy ước.
+ Có một số ngành chuyên môn hoá thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng.
+ Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp.
Bài 3 (trang 127 sgk Địa Lí 12): Căn cứ vào kiến thức đã có, vào bản đồ Công
nghiệp chung (hay Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh và
Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. Hướng dẫn giải:
Nêu những thuận lợi chủ yếu của hai trung tâm công nghiệp về: - Vị trí địa lí.
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn lao động có tay nghề. - Thị trường. - Kết cấu hạ tầng.