Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 38: Thực hành

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 38: Thực hành. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 38: Thực hành

Giải bài tập SGK Địa Lý lớp 12 Bài 38: Thực hành. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

71 36 lượt tải Tải xuống
Gii bài tp Đa lí 12 bài 38
Bài 1 (trang 174 sgk Đa Lí 12)
Cho bng s liu sau:
Bng 38.1. Din tích gieo trng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005
(Đơn vị: nghìn ha)
Loi cây
C c
Trung du và min núi Bc B
Tây Nguyên
Cây CN lâu năm
1633,6
91,0
634,3
Cà phê
497,4
3,3
445,4
Chè
122,5
80,0
27,0
Cao su
482,7
-
109,4
Các cây khác
531,0
7,7
52,5
a, V biểu đồ thích hp th hin din tích cây công nghiệp lâu năm ca c nước, Trung
du và min núi Bc B, Tây Nguyên năm 2005.
b, Da vào kiến thc đã học, hãy nhn xét gii thích v nhng s ging nhau khác
nhau trong sn xut cây trng công nghip lâu năm giữa hai vùng này
Li gii:
a) V biểu đồ thích hp. Trên nguyên tc, th v biểu đồ ct chng hoc biểu đồ tròn
kích thước khác nhau. Tuy nhiên, do s chênh lch ln v quy din tích cây công
nghiệp lâu năm giữa c nước vi Trung du và min núi Bc B, nên v biểu đồ tròn
thích hợp hơn cả. Biểu đồ tròn cũng phản ánh cơ cấu tốt hơn biểu đồ ct chng.
- X lý s liu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu din tích tng loi cây trong tng s cây công nghiệp lâu năm như
sau:
- % cấu din tích cây phê (hoc cây khác)= (Din tíchy Cà phê (hoc cây khác)/
Tng din tích cây CN ) x 100% = ?%
Ví d:
% cơ cấu din tích cây Cà phê ca C c = (497,4 / 1633,6) X 100 %= 30,4%
% cơ cấu din tích cây Chè ca TDMN Bc B = (80,0 / 91,0) X 100% = 87,9%
% cơ cấu din tích cây Cà phê ca C c = (52,5 / 634,3) X 100% = 8,3%
Cuối cùng, ta được bng kết qu đầy đủ như sau:
Cơ cấu din tích gieo trng cây công nghip lâu năm, năm 2005
(Đơn vị: %)
- Tính quy mô bán kính đường tròn:
Đặt RTDMNBB bán kính đưng tròn vùng Trung du min núi Bc B = 1,0
(đơn vị bán kính)
RTN là bán kính đường tròn vùng Tây Nguyên = 2,6 (đơn vịn kính)
RCN là bán kính đưng tròn ca C ớc = 4,2 (đơn vị bán kính)
- V biểu đồ:
Biểu đồ th hin din tích cây công nghiệp u năm của c nước, Trung du min núi
Bc B, Tây Nguyên năm 2005
* Nhn xét:
Ging nhau:
o Quy mô:
Là hai vùng chuyên canh cây công nghip ln ca c nước.
Mức độ tập trung hóa đất đai tương đi cao, các khu vc chuyên
canh phê, chè,... tp trung trên quy lớn. Điều đó thuận li cho
vic to ra vùng sn xut hàng hóa ln, phc v nhu cầu trong c
và xut khu.
o V hướng chuyên môn hóa: c hai vùng đều trng cây công nghiệp lâu năm
là ch yếu và đạt hiu qu kinh tế cao trên ng chuyên môn hóa này.
o V điều kin phát trin:
C hai vùng đều tim năng phong phú về t nhiên để phát trin
cây công nghiệp lâu năm, trong đó phải k đến thế mnh v đất đai
và khí hu.
Dân truyền thng kinh nghim v vic trng chế biến
sn phm cây công nghip.
Đưc s quan m của Đảng Nhà nước thông qua các ch trương
chính sách v phát trin cây công nghip, v đầu tư, xây dựng các
s chế biến,...
Khác nhau:
o V quy mô:
Tây Nguyên vùng chuyên canh cây công nghip ln th hai sau
Đông Nam B, vi mức độ tp trung hóa cao ca mt sn phm
cây công nghip ni tiếng trong và ngoài nước (cà phê).
Trung du min núi Bc B vùng chuyên canh cây công nghip
ln th ba sau Đông Nam Bộ y Nguyên vi mức độ tp trung
hóa thấp hơn (ngoài chè đưc trng thành các vùng chuyên canh quy
ln, còn các y công nghip khác trng phân tán trên din tích
nh ch mang tính chất địa phương).
o V hướng chuyên môn hóa:
Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè.
Trung du và min núi Bc B: chè.
o V điều kin phát trin:
Điu kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình:
Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tng với độ cao trung
bình 500 - 600m, b mặt tương đối bng phng.
Trung du min núi Bc B: núi cao nguyên
chiếm phn ln diện ch, địa thế him trở, độ chia ct
ln.
S khác nhau v địa hình (độ cao), trong mt chng
mc nhất định ảnh hưởng đến mức độ tp trung hóa
và chuyên môn hóa cây công nghip.
Đất đai:
Tây Nguyên: ch yếu đất feralit phát triển trên đá
badan.
Trung du min núi Bc B: phn lớn đất feralit
trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác.
Khí hu:
Tây Nguyên: tính cht cận xích đạo vi mt mùa
mưa một mùa khô rõ rt, li có s phân a theo đ
cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trng, ảnh hưởng ln
đến vic phát trin cây công nghip.
Trung du min núi Bc B: khí hu nhiệt đới gió
mùa, có mùa đông lạnh, li chu ảnh hưởng sâu sc ca
điều kiện địa hình vùng núi. thế, đây có điều kin
thun lợi đ phát trin cây công nghip ngun gc
cn nhit (chè). Vào nửa đầu mùa đông mưa phùn
ẩm ướt cũng điều kin thun lợi để y trng phát
trin. Tuy nhiên, vào những ngày gió mùa Đông
Bc hoạt động mnh thưng xut hin các hiện tượng
như sương muối, sương giá tuyết rơi trên vùng núi
cao, ảnh hưởng xấu đến vic phát trin y công
nghip.
Điu kin kinh tế - xã hi
Dân cư và nguồn lao động:
Tây Nguyên: mt độ dân s trung bình 89
người/km
2
(năm 2006). Đây vùng thưa dân nhất
nước ta.
Trung du min i Bc B: mật độ dân s trung
bình là 119 người/km (năm 2006).
Cơ sở h tầng và cơ sở vt cht - kĩ thuật:
Trung du min núi Bc B: mt s tuyến đưng
b: quc l 1A, 2, 3, 5, 6,... 5 tuyến đường st
ni với Đồng bng sông Hng các vùng khác. Các
sở chế biến chè tp trung Mộc Châu (Sơn La),
Yên Bái, Thái Nguyên.
Tây Nguyên: sở vt cht - thuật s h tng
còn nhiu hn chế.
* Gii thích
Nguyên nhân ca s khác bit v ng chuyên môn a y công nghip hai
vùng là do có s khác nhau v điều kin t nhiên:
Trung du min núi Bc B mùa đông lạnh, đất feralit độ phì không cao,
địa hình núi b ct x, ít mt bng rng ln, t đó dẫn đến quy mô sn xut nh.
Tây Nguyên có nn nhiệt cao, địa hình tương đối bng phng, đất đỏ badan với độ
phì cao, thích hp cho vic các vùng chuyên canh quy mô ln và tp trung.
s khác bit v đặc điểm dân - hi, lch s khai thác lãnh th, tp quán
sn xut,...
Trung du min núi Bc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong vic trng và chế biến
chè t lâu đi.
Tây Nguyên: dân cư có kinh nghim trng và chế biến cà phê.
Bài 2 (trang 175 sgk Đa Lí lp 12)
Cho bng s liu sau:
Bng 38.2. S ợng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
C c
Trung du và min
núi Bc B
Trâu
2922,2
1679,5
5540,7
899,8
a) Hãy tính t trng ca trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của c nước, Trung du và min núi
Bc B, Tây Nguyên.
b, Da vào bn đồ giáo khoa treo ng Nông nghip, lâm nghip, thy sn (hoc Atlat
Địa lí Vit Nam) và các kiến thc đã hc, hãy cho biết:
Ti sao hai vùng trên đu có thế mnh v chăn nuôi gia sức ln?
Thế mạnh y đưc th hiện nthế nào trong t trng ca hai vùng so vi c
nước?
Ti sao Trung du min núi Bc bộ, trâu đưc nuôi nhiều hơn bò, còn Tây
Nguyên thì ngược li?
ng dn gii:
a) T trng của đàn trâu đàn ca Trung du min núi Bc B, y Nguyên trong
tổng đàn trâu bò của c nước.
Áp dng công thc: Trâu (hoc Bò) ca vùng / (tng Trâu + Bò) x 100% = %
Ví d: %Trâu ca C c = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
Hoc %Bò ca Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bng kết qu đầy đủ như sau:
T trng ca trâu, trong tổng đàn trâu của c nước, Trung du min núi Bc B,
Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
C c
Trung du và min
núi Bc B
Tây Nguyên
Trâu
34,5
65,1
10,4
65,5
34,9
89,6
b,
Đàn trâu tp trung ch yếu Trung du min núi Bc B phù hp với điều
kin khí hu lnh m. Có nhiều đồng c nm ri rác phù hp vi tp quán chăn thả
trong rừng. Đàn cũng phát triển khá đng c ln trên cao nguyên Mc
Châu, n điu kin nuôi sa tập trung. Giao thông đưc ci thin nên vic
vn chuyển đến các th trưng tiêu th cũng thuận li.
Đàn nuôi nhiều y Nguyên đây một s đồng c ln, tp trung thích
hp với chăn nuôi bò đàn, sa theo quy lớn. Tuy nhiên chăn nuôi chưa
phát triển tương xứng vi tiềm năng của vùng.
| 1/7

Preview text:


Giải bài tập Địa lí 12 bài 38
Bài 1 (trang 174 sgk Địa Lí 12)
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 38.1. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (Đơn vị: nghìn ha) Loại cây Cả nước
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Cây CN lâu năm 1633,6 91,0 634,3 Cà phê 497,4 3,3 445,4 Chè 122,5 80,0 27,0 Cao su 482,7 - 109,4 Các cây khác 531,0 7,7 52,5
a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung
du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005.
b, Dựa vào kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về những sự giống nhau và khác
nhau trong sản xuất cây trồng công nghiệp lâu năm giữa hai vùng này Lời giải:
a) Vẽ biểu đồ thích hợp. Trên nguyên tắc, có thể vẽ biểu đồ cột chồng hoặc biểu đồ tròn
có kích thước khác nhau. Tuy nhiên, do sự chênh lệch lớn về quy mô diện tích cây công
nghiệp lâu năm giữa cả nước với Trung du và miền núi Bắc Bộ, nên vẽ biểu đồ tròn là
thích hợp hơn cả. Biểu đồ tròn cũng phản ánh cơ cấu tốt hơn biểu đồ cột chồng. - Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích từng loại cây trong tổng số cây công nghiệp lâu năm như sau:
- % cơ cấu diện tích cây Cà phê (hoặc cây khác)= (Diện tích cây Cà phê (hoặc cây khác)/
Tổng diện tích cây CN ) x 100% = ?% Ví dụ:
 % cơ cấu diện tích cây Cà phê của Cả nước = (497,4 / 1633,6) X 100 %= 30,4%
 % cơ cấu diện tích cây Chè của TDMN Bắc Bộ = (80,0 / 91,0) X 100% = 87,9%
 % cơ cấu diện tích cây Cà phê của Cả nước = (52,5 / 634,3) X 100% = 8,3%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (Đơn vị: %)
- Tính quy mô bán kính đường tròn:
 Đặt RTDMNBB là bán kính đường tròn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ = 1,0 (đơn vị bán kính)
 RTN là bán kính đường tròn vùng Tây Nguyên = 2,6 (đơn vị bán kính)
 RCN là bán kính đường tròn của Cả nước = 4,2 (đơn vị bán kính) - Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi
Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005 * Nhận xét:  Giống nhau: o Quy mô:
 Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.
 Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên
canh cà phê, chè,... tập trung trên quy mô lớn. Điều đó thuận lợi cho
việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
o Về hướng chuyên môn hóa: cả hai vùng đều trồng cây công nghiệp lâu năm
là chủ yếu và đạt hiệu quả kinh tế cao trên hướng chuyên môn hóa này.
o Về điều kiện phát triển:
 Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển
cây công nghiệp lâu năm, trong đó phải kể đến thế mạnh về đất đai và khí hậu.
 Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm về việc trồng và chế biến
sản phẩm cây công nghiệp.
 Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chủ trương
chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến,...  Khác nhau: o Về quy mô:
 Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau
Đông Nam Bộ, với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm
cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).
 Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp
lớn thứ ba sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với mức độ tập trung
hóa thấp hơn (ngoài chè được trồng thành các vùng chuyên canh quy
mô lớn, còn các cây công nghiệp khác trồng phân tán trên diện tích
nhỏ chỉ mang tính chất địa phương).
o Về hướng chuyên môn hóa:
 Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè.
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè.
o Về điều kiện phát triển:
 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên  Địa hình:
 Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung
bình 500 - 600m, bề mặt tương đối bằng phẳng.
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên
chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn.
 Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng
mực nhất định có ảnh hưởng đến mức độ tập trung hóa
và chuyên môn hóa cây công nghiệp.  Đất đai:
 Tây Nguyên: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan.
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit
trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác.  Khí hậu:
 Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo với một mùa
mưa và một mùa khô rõ rệt, lại có sự phân hóa theo độ
cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn
đến việc phát triển cây công nghiệp.
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của
điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện
thuận lợi để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc
cận nhiệt (chè). Vào nửa đầu mùa đông có mưa phùn
ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi để cây trồng phát
triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đông
Bắc hoạt động mạnh thường xuất hiện các hiện tượng
như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên vùng núi
cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp.
 Điều kiện kinh tế - xã hội
 Dân cư và nguồn lao động:
 Tây Nguyên: có mật độ dân số trung bình 89
người/km2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất nước ta.
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số trung
bình là 119 người/km (năm 2006).
 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật:
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: có một số tuyến đường
bộ: quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6,... và có 5 tuyến đường sắt
nối với Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác. Các
cơ sở chế biến chè tập trung ở Mộc Châu (Sơn La), Yên Bái, Thái Nguyên.
 Tây Nguyên: cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế. * Giải thích
 Nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai
vùng là do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:
 Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao,
địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng rộng lớn, từ đó dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ.
 Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đỏ badan với độ
phì cao, thích hợp cho việc các vùng chuyên canh quy mô lớn và tập trung.
 Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư - xã hội, lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất,...
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè từ lâu đời.
 Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng và chế biến cà phê.
Bài 2 (trang 175 sgk Địa Lí lớp 12)
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005 (Đơn vị: nghìn con) Trung du và miền Tây Nguyên Cả nước núi Bắc Bộ Trâu 2922,2 1679,5 71,9 Bò 5540,7 899,8 616,9
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat
Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
 Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
 Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
 Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại? Hướng dẫn giải:
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong
tổng đàn trâu bò của cả nước.
 Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
 Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
 Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên (Đơn vị: %) Trung du và miền Tây Nguyên Cả nước núi Bắc Bộ Trâu 34,5 65,1 10,4 Bò 65,5 34,9 89,6 b,
 Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều
kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả
trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc
Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc
vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
 Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích
hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa
phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.