Giải bài tập trang 153, 154 SGK Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học

xin mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải bài tập trang 153, 154 SGK Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học, chắc chắn bộ tài liệu sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải bài tập Hóa một cách nhanh và chính xác hơn.

Gii bài tp Hóa hc lp 10: Tốc độ phn ng hóa hc
Bài 1: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bt c phn ứng nào cũng chỉ vn dụng đưc mt trong các yếu t nh
hưởng đến tốc độ phn ứng để tăng tốc độ phn ng.
B. Bt c phn ứng nào cũng phải vn dụng đ các yếu t ảnh hưởng đến tc
độ phn ng mới tăng được tc đ phn ng.
C. Tùy theo phn ng mà vn dng mt, mt s hay tt c các yếu t nh
hưởng đến tốc độ phn ứng để tăng tốc độ phn ng.
D. Bt c phn ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tc độ phn ng.
Li gii:
C đúng.
Bài 2: Tìm mt s thí d cho mi loi phn ng nhanh và chm mà em
quan sát đưc trong cuc sng và trong phòng thí nghim.
Li gii:
Mt s thí d v loi phn ng:
- Phn ng nhanh: Phn ng n, s đốt cháy các nhiên liu (than, dầu, khí đốt),
phn ng gia hai dung dch H
2
SO
4
và BaCl
2
...
- Phn ng chm: S lên men rượu, s g st.
Bài 3: Nng đ, áp sut, nhiệt độ, kích thước ht, cht xúc tác ảnh hưởng
như thế nào đến tc đ phn ng?
Li gii:
Các yếu t ảnh hưởng đến tc đ phn ng:
a) Phn ng ca nồng độ
Khi nồng độ cht phn ứng tăng, tốc đ phn ứng tăng
Gii thích:
- Điu kiện để các cht phn ứng được vi nhau là chúng phi va chm vào
nhau, tn s va chm càng ln thì tc đ phn ng càng ln.
- Khi nồng độ các cht phn ứng tăng, tần s va chạm tăng nên tốc độ phn ng
tăng. Tuy nhiên không phi mi va chạm đều gây ra phn ng, ch có nhng va
chm có hiu qu mi xy ra phn ng. T s gia s va chm có hiu qu
s va chm chung ph thuc vào bn cht ca các cht phn ng, nên các phn
ng, nên các phn ng khác nhau có tc đ phn ng không ging nhau.
b) Ảnh hưởng ca áp sut
Đối vi phn ng có cht khí tham gia, khi áp sut tăng, tc đ phn ứng tăng
Gii thích: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, tn s va chạm tăng
nên tc đ phn ứng tăng.
c) Ảnh hưởng ca nhit đ
Khi nhit đ tăng, tc đ phn ứng tăng.
Gii thích: Khi nhit đ tăng dẫn đến hai h qu sau:
- Tc đ chuyển động ca các phân t tăng, dẫn đến tn s va chm gia các
cht phn ứng tăng.
- Tn s va chm có hiu qu các cht phn ứng tăng nhanh. Đây là yếu t
chính làm cho tc đ phn ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.
d) Ảnh hưởng ca din tích b mt
Đối vi phn ng có cht rn tham gia, khi din tích b mt tăng, tốc độ phn
ứng tăng.
Gii thích: Cht rn vi kch thưc ht nh tng din tích b mt tiếp xúc
vi cht phn ng ln hơn so vi cht rn có kch thưc ht lớn hơn cùng khối
ng, nên có tc đ phn ng lớn hơn.
e) Ảnh hưởng ca cht xúc tác
Cht xúc tác là cht làm tăng tốc độ phn ứng, nhưng không bị tiêu hao trong
phn ng.
Gii thích: Ngưi ta cho rng s hp th các phân t cht phn ng trên b mt
cht xúc tác làm tăng hot tính ca chúng. Cht xúc tác làm yếu liên kết gia
các nguyên t ca phân t tham gia phn ng làm biến đổi cơ chế phn ng
nên làm tăng tốc đ phn ng.
Bài 4: Hãy cho biết người ta li dng yếu t nào đ tăng tốc độ phn ng
trong các trường hp sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao đ đốt cháy than cc (trong sn
xut gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao đ sn xut vôi sng.
c) Nghin nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung đ sn xut clanhke (trong sn
xuất ximăng).
Li gii:
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thi vào
lò cao nên tc đ phn ứng tăng.
b) Li dng yếu t nhit đ (tăng nhit đ).
c) Li dng yếu t din tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc ca nguyên liu).
Bài 5: Cho 6g km ht vào mt cc đng dung dch H
2
SO
4
4M (dư) ở nhit
độ thường.
Nếu gi nguyên các điều kin khác, ch biến đổi một trong các điều kin sau
đây thì tốc độ phn ng biến đổi như thế nào (tăng lên, gim xung hay không
đổi)?
a) Thay 6g km ht bng 6g km bt.
b) Thay dung dch H
2
SO
4
4M bng dung dch H
2
SO
4
2M.
c) Thc hin phn ng nhit đ phn ng là 50oC.
d) Dùng th tích dung dch H
2
SO
4
4M lên gấp đôi ban đầu.
Li gii:
a) Tc đ phn ứng tăng lên (tăng diện tích b mt).
b) Tc đ phn ng gim xung (gim nồng độ cht phn ng).
c) Tc đ phn ứng tăng.
d) Tc đ phn ứng không thay đổi.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học
Bài 1: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Lời giải: C đúng.
Bài 2: Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em
quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
Lời giải:
Một số thí dụ về loại phản ứng:
- Phản ứng nhanh: Phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt),
phản ứng giữa hai dung dịch H2SO4 và BaCl2 ...
- Phản ứng chậm: Sự lên men rượu, sự gỉ sắt.
Bài 3: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng
như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Lời giải:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
a) Phản ứng của nồng độ
Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Giải thích:
- Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào
nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
- Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng
tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ có những va
chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và
số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên các phản
ứng, nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng không giống nhau.
b) Ảnh hưởng của áp suất
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng
Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, tần số va chạm tăng
nên tốc độ phản ứng tăng.
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến hai hệ quả sau:
- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
- Tần số va chạm có hiệu quả các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố
chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.
d) Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Chất rắn với kịch thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc
với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kịch thước hạt lớn hơn cùng khối
lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
e) Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
Giải thích: Người ta cho rằng sự hấp thụ các phân tử chất phản ứng trên bề mặt
chất xúc tác làm tăng hoạt tính của chúng. Chất xúc tác làm yếu liên kết giữa
các nguyên tử của phân tử tham gia phản ứng làm biến đổi cơ chế phản ứng
nên làm tăng tốc độ phản ứng.
Bài 4: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng
trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất ximăng). Lời giải:
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào
lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu).
Bài 5: Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau
đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu. Lời giải:
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.