Giải Công nghệ 10 Ôn tập chương 2 KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Công nghệ 10 Ôn tập chương 2 KNTT. Bài viết là tài liệu tham khảo giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 10 Ôn tập chương 2 KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Công nghệ 10 Ôn tập chương 2 KNTT. Bài viết là tài liệu tham khảo giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

81 41 lượt tải Tải xuống
Gii Công ngh 10 Ôn tập chương 2 KNTT
Câu hi 1 trang 40 SGK Công ngh 10 KNTT
Trình bày khái nim, thành phn và tính cht ca đt trng?
Li gii
a. Khái niệm đt trng: - lp b mặt tơi xp ca v trái đất trên đó thc vt
có th sinh sng, phát trin và sn xut ra sn phm
b. Thành phần đất trng:
- Phn lng
- Phn rn
- Phn khí
- Sinh vật đất
c. Tính chất đất trng:
*Thành phần cơ gii ca đt
- T l các ht cát, limon và sét trong đt to nên thành phần cơ giới ca đt.
- Đất có nhiu hạt kích thước nh
- Có 3 loại đất chính:
+ Đất cát: t l cát ln
+ Đất tht: t l hạt cân đối
+ Đất sét: t l sét ln
* Phn ng ca dung dch đt
+ Phn ng chua
- Là do nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-
- Độ PH dưi 6,6.
+ Phn ng kim
- Là do nồng độ H+ nh hơn nồng độ OH-
- Độ PH trên 7,5
+ Phn ng trung tính:
- Là do nồng độ H+ và OH- trong dung dịch đất cân bng nhau.
- Độ PH t 6,6 đến 7,5
Câu hi 2 trang 40 SGK Công ngh 10 KNTT
Giải thích cơ s khoa hc ca các bin pháp s dng và ci to đất chua, đất mn và
đất bc màu?
Li gii
sở khoa hc ca các bin pháp s dng ci tạo đất chua, đất mặn đất bc
màu
* Bin pháp ci tạo đt chua
- Bin pháp vôi
+ Mt kh năng gây đc cho cây và c định lân trong đất
+ Tăng cường hot đng ca vi sinh vt
+ Đất tơi xốp
+ Điều chnh PH phù hp.
- Bin pháp thy li:
+ Vùng ngoài: đắp đê kết hp trng cây chn sóng.
+ Vùng trong: dùng nưc ngt kết hp bón vôi
- Bin pháp canh tác:
+ Không làm đất vào mùa mưa
+ Che ph đất bằng tàn dư thực vt, nylon, trng cây phân xanh.
* Bin pháp ci tạo đt mn
- Bin pháp bón phân: S dng phân hữu cơ, hạn chế phân vô cơ, kết hp bón vôi
- Bin pháp thy li:
+ Xây dng, cng c h thống đê biển, trng cây chn sóng.
+ Xây dng h thống kênh, mương
+ Làm mương hạ mc nước ngm.
- Bin pháp canh tác:
+ Xây dng chế độ luân canh
+ B trí thi v tránh mn
- Chế độ làm đất thích hp
+ Cày không lt, xi đt nhiu ln
+ Vùng đã cải tạo không để khô hn, không làm i.
* Bin pháp ci tạo đt bc màu
- Bin pháp bón phân:
+ Phân hữu cơ
+ Phân vô cơ
+ Phân xanh
+ Bón vôi
- Bin pháp thy li: tưi tiêu hp lí
- Bin pháp canh tác:
+ S dng ging ngn ngày
+ S dụng luân canh, tăng vụ, trng xen cây h đậu.
Câu hi 3 trang 40 SGK Công ngh 10 KNTT
Phân bit giá th hữu tự nhiên giá th trơ cứng. Trình bày đặc điểm ca mt
s loi giá th trng cây ph biến?
Li gii
1. Phân bit giá th hữu cơ tự nhiên và giá th trơ cứng
- Giá th hữu cơ tự nhiên: có ngun gc t thc vt
- Giá th trơ cứng có ngun gc t các loại đá khoáng.
2. Đặc đim ca mt s loi giá th trng cây ph biến:
* Giá th than bùn
- giá th được to ra t xác các loài thc vt khác nhau, thủy phân trong điều
kin k khí
- Ưu điểm:
+ Xp, nh, thoáng khí, gi m tt
+ Gi chất dinh dưng không b ra trôi.
- Nhưc đim:
+ Hàm lượng chất dinh dưỡng thp
* Giá th mùn cưa
- là loi giá th to ra t mùn cưa trong quá trình sản xut và chế biến g.
- Ưu điểm:
+ Đất tơi xốp, ổn đnh nhit
+ Cung cp chất dinh dưỡng cho cây thông qua biến đổi ca vi sinh vt.
- Nhưc đim:
+ Độ thoáng khí thp
+ Gi ẩm không đều
* Giá th tru hun
- loi giá th được to bởi quá trình đốt v tru ca hạt thóc trong điu kin k
khí.
- Ưu điểm:
+ Sạch, tơi, xốp
+ Gi nước và gi phân tt
+ Không có nm bnh và vi khun
+ Tt cho đt trng và cây trng
+ Không hại cho môi trường
+ Giúp cây cng cáp, chng rét tt
- Nhưc đim:
+ Dinh dưỡng kém
+ Hp th nhit ln
+ Không tt cho cây điều kin nng nóng.
* Giá th xơ dừa
- Là loi giá th to ra t v da
- Ưu điểm:
+ Nhẹ, tơi, xốp, thoáng khí
+ Gi và duy trì độ m tt, thoát nưc xanh
+ Ci thiện quá trình trao đổi cation
+ Tăng cường hot đng ca vi sinh vt c đinh đạm
+ Kích thích quá trình ny mm
+ Cây sinh trưởng nhanh, phát trin thun li.
- Nhưc đim:
+ Gây nghẽn quá trình hút dinh dưỡng và nước ca r.
* Giá th perlite
- Khái nim: Là giá th to ra t đá perlite trong tự nhiên bng cách xay, nghin nh
và nung nhit đ cao.
- Đặc đim: trng, xp, nh, ngậm nưc, cha nhiu cht khoáng.
- Ưu điểm:
+ Giúp đất xp
+ Gi nước
+ Cân bng nhit đ
+ Giúp r cây sinh trưng, phát trin thun li
+ Năng suất cao
- Nhưc điểm: Độ PH gim
* Giá th gm
- loi giá th được sn xut t đất sét, đất phù sa, mt s ph phm nông nghip
bng cách nghin, nn thành viên và nung nhit đ cao
- Ưu điểm:
+ Xp, nh, thoáng khí
+ Gi chất dinh dưng giúp r cây phát trin tt
+ R, sch, không ô nhim môi trưng
+ Độ bn cao, trung tính, tái s dng nhiu ln
+ Hn chế sâu bnh và c di
+ Cht lưng cao
- Nhưc đim:
+ Không gi được nưc, khô nhanh, không cha cht dinh dưng
+ Đất sét là nguyên liu không tái tạo được.
Câu hi 4 trang 40 SGK Công ngh 10 KNTT
Trình bày các bước sn xut giá th than n, giá th mùn cưa, giá thể tru hun
giá th xơ dừa?
Li gii
* Các bước sn xut giá th than bùn:
+ Bước 1: Tp kết than bùn sau khi thai thác v nơi chế biến
+ Bước 2: Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nh
+ c 3: Phi trn vi vôi bt, cht ph gia, chế phn vi sinh vật; sau đó mt
thi gian
+ Bước 4: Kim tra cht lượng, đóng gói và vận chuyn.
* Các bước sn xut giá th mùn cưa
+ Bước 1: Tp kết mùn cưa về xưởng chế biến
+ Bước 2: Phơi khô đảo đều
+ Bước 3: mùn cưa với chế phm vi sinh vt
+ Bước 4: Kim tra cht lượng, đóng gói và vận chuyn.
* Các bước sn xut giá th tru hun
+ Bước 1: Thu nhn tru v cơ s sn xut
+ Bước 2: Đốt trấu trong điều kin k khí; làm ngui bng vic dàn thành lp mng,
di nưc lên trấu đã hun; loại b tp cht.
+ Bước 3: Phi trn vi chế phm vi sinh vt
+ Bước 4: Kim tra cht lượng, đóng gói và vận chuyn.
* Các bước sn xut giá th xơ dừa:
+ Bước 1: Thu gom v dừa, phơi khô, làm khô
+ Bước 2: Ngâm v dừa đã được làm nh trong c sch khong 2 3 ngày; sau
đó, ngâm trong c vôi khong 5 7 ngày đ loi b các chất độc hại đối vi cây
trng.
+ Bước 3: Phi trn vi chế phm vi sinh vt.
+ Bước 4: Kim tra cht lượng, đóng gói và vận chuyn.
Câu hi 5 trang 40 SGK Công ngh 10 KNTT: Xác định đ chua, độ mn của đất
trồng có ý nghĩa như thế nào đối vi trng trt? Nêu ví d minh ha.
Li gii
1. Ý nghĩa của việc xác định độ chua, độ mn ca đt trồng đối vi trng trt:
Cần xác định độ chua, độ kim của đất đểbin pháp ci tạo thành đất màu m thì
mi có th trng trt
2. Ví d:
* Nếu là đất chua cn:
- Bin pháp vôi
+ Mt kh năng gây đc cho cây và c định lân trong đất
+ Tăng cường hot đng ca vi sinh vt
+ Đất tơi xốp
+ Điều chnh PH phù hp.
- Bin pháp thy li:
+ Vùng ngoài: đắp đê kết hp trng cây chn sóng.
+ Vùng trong: dùng nưc ngt kết hp bón vôi
- Bin pháp canh tác:
+ Không làm đất vào mùa mưa
+ Che ph đất bằng tàn dư thực vt, nylon, trng cây phân xanh.
* Nếu là đất mn cn:
- Bin pháp bón phân: S dng phân hữu cơ, hạn chế phân vô cơ, kết hp bón vôi
- Bin pháp thy li:
+ Xây dng, cng c h thống đê biển, trng cây chn sóng.
+ Xây dng h thống kênh, mương
+ Làm mương hạ mc nước ngm.
- Bin pháp canh tác
+ Xây dng chế độ luân canh
+ B trí thi v tránh mn
- Chế độ làm đất thích hp
+ Cày không lt, xi đt nhiu ln
+ Vùng đã cải tạo không để khô hn, không làm i.
* Nếu là đất bc màu cn:
- Bin pháp bón phân:
+ Phân hữu cơ
+ Phân vô cơ
+ Phân xanh
+ Bón vôi
- Bin pháp thy li: tưi tiêu hp lí
- Bin pháp canh tác:
+ S dng ging ngn ngày
| 1/8

Preview text:

Giải Công nghệ 10 Ôn tập chương 2 KNTT
Câu hỏi 1 trang 40 SGK Công nghệ 10 KNTT
Trình bày khái niệm, thành phần và tính chất của đất trồng? Lời giải
a. Khái niệm đất trồng: - Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật
có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm
b. Thành phần đất trồng: - Phần lỏng - Phần rắn - Phần khí - Sinh vật đất
c. Tính chất đất trồng:
*Thành phần cơ giới của đất
- Tỉ lệ các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
- Đất có nhiều hạt kích thước nhỏ - Có 3 loại đất chính:
+ Đất cát: tỉ lệ cát lớn
+ Đất thịt: tỉ lệ hạt cân đối
+ Đất sét: tỉ lệ sét lớn
* Phản ứng của dung dịch đất + Phản ứng chua
- Là do nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH- - Độ PH dưới 6,6. + Phản ứng kiềm
- Là do nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ OH- - Độ PH trên 7,5 + Phản ứng trung tính:
- Là do nồng độ H+ và OH- trong dung dịch đất cân bằng nhau.
- Độ PH từ 6,6 đến 7,5
Câu hỏi 2 trang 40 SGK Công nghệ 10 KNTT
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu? Lời giải
Cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu
* Biện pháp cải tạo đất chua - Biện pháp vôi
+ Mất khả năng gây độc cho cây và cố định lân trong đất
+ Tăng cường hoạt động của vi sinh vật + Đất tơi xốp
+ Điều chỉnh PH phù hợp. - Biện pháp thủy lợi:
+ Vùng ngoài: đắp đê kết hợp trồng cây chắn sóng.
+ Vùng trong: dùng nước ngọt kết hợp bón vôi - Biện pháp canh tác:
+ Không làm đất vào mùa mưa
+ Che phủ đất bằng tàn dư thực vật, nylon, trồng cây phân xanh.
* Biện pháp cải tạo đất mặn
- Biện pháp bón phân: Sử dụng phân hữu cơ, hạn chế phân vô cơ, kết hợp bón vôi - Biện pháp thủy lợi:
+ Xây dựng, củng cố hệ thống đê biển, trồng cây chắn sóng.
+ Xây dựng hệ thống kênh, mương
+ Làm mương hạ mực nước ngầm. - Biện pháp canh tác:
+ Xây dựng chế độ luân canh
+ Bố trí thời vụ tránh mặn
- Chế độ làm đất thích hợp
+ Cày không lật, xới đất nhiều lần
+ Vùng đã cải tạo không để khô hạn, không làm ải.
* Biện pháp cải tạo đất bạc màu - Biện pháp bón phân: + Phân hữu cơ + Phân vô cơ + Phân xanh + Bón vôi
- Biện pháp thủy lợi: tưới tiêu hợp lí - Biện pháp canh tác:
+ Sử dụng giống ngắn ngày
+ Sử dụng luân canh, tăng vụ, trồng xen cây họ đậu.
Câu hỏi 3 trang 40 SGK Công nghệ 10 KNTT
Phân biệt giá thể hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. Trình bày đặc điểm của một
số loại giá thể trồng cây phổ biến? Lời giải
1. Phân biệt giá thể hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng
- Giá thể hữu cơ tự nhiên: có nguồn gốc từ thực vật
- Giá thể trơ cứng có nguồn gốc từ các loại đá khoáng.
2. Đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến: * Giá thể than bùn
- Là giá thể được tạo ra từ xác các loài thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí - Ưu điểm:
+ Xốp, nhẹ, thoáng khí, giữ ẩm tốt
+ Giữ chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. - Nhược điểm:
+ Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp * Giá thể mùn cưa
- là loại giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ. - Ưu điểm:
+ Đất tơi xốp, ổn định nhiệt
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thông qua biến đổi của vi sinh vật. - Nhược điểm: + Độ thoáng khí thấp + Giữ ẩm không đều * Giá thể trấu hun
- Là loại giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí. - Ưu điểm: + Sạch, tơi, xốp
+ Giữ nước và giữ phân tốt
+ Không có nấm bệnh và vi khuẩn
+ Tốt cho đất trồng và cây trồng
+ Không hại cho môi trường
+ Giúp cây cứng cáp, chống rét tốt - Nhược điểm: + Dinh dưỡng kém + Hấp thụ nhiệt lớn
+ Không tốt cho cây ở điều kiện nắng nóng. * Giá thể xơ dừa
- Là loại giá thể tạo ra từ vỏ dừa - Ưu điểm:
+ Nhẹ, tơi, xốp, thoáng khí
+ Giữ và duy trì độ ẩm tốt, thoát nước xanh
+ Cải thiện quá trình trao đổi cation
+ Tăng cường hoạt động của vi sinh vật cố đinh đạm
+ Kích thích quá trình nảy mầm
+ Cây sinh trưởng nhanh, phát triển thuận lợi. - Nhược điểm:
+ Gây nghẽn quá trình hút dinh dưỡng và nước của rễ. * Giá thể perlite
- Khái niệm: Là giá thể tạo ra từ đá perlite trong tự nhiên bằng cách xay, nghiền nhỏ
và nung ở nhiệt độ cao.
- Đặc điểm: trắng, xốp, nhẹ, ngậm nước, chứa nhiều chất khoáng. - Ưu điểm: + Giúp đất xốp + Giữ nước + Cân bằng nhiệt độ
+ Giúp rễ cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi + Năng suất cao
- Nhược điểm: Độ PH giảm * Giá thể gốm
- Là loại giá thể được sản xuất từ đất sét, đất phù sa, một số phụ phẩm nông nghiệp
bằng cách nghiền, nặn thành viên và nung ở nhiệt độ cao - Ưu điểm: + Xốp, nhẹ, thoáng khí
+ Giữ chất dinh dưỡng giúp rễ cây phát triển tốt
+ Rẻ, sạch, không ô nhiễm môi trường
+ Độ bền cao, trung tính, tái sử dụng nhiều lần
+ Hạn chế sâu bệnh và cỏ dại + Chất lượng cao - Nhược điểm:
+ Không giữ được nước, khô nhanh, không chứa chất dinh dưỡng
+ Đất sét là nguyên liệu không tái tạo được.
Câu hỏi 4 trang 40 SGK Công nghệ 10 KNTT
Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa? Lời giải
* Các bước sản xuất giá thể than bùn:
+ Bước 1: Tập kết than bùn sau khi thai thác về nơi chế biến
+ Bước 2: Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ
+ Bước 3: Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩn vi sinh vật; sau đó ủ một thời gian
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói và vận chuyển.
* Các bước sản xuất giá thể mùn cưa
+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến
+ Bước 2: Phơi khô đảo đều
+ Bước 3: Ủ mùn cưa với chế phẩm vi sinh vật
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói và vận chuyển.
* Các bước sản xuất giá thể trấu hun
+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất
+ Bước 2: Đốt trấu trong điều kiện kị khí; làm nguội bằng việc dàn thành lớp mỏng,
dội nước lên trấu đã hun; loại bỏ tạp chất.
+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói và vận chuyển.
* Các bước sản xuất giá thể xơ dừa:
+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm khô
+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa đã được làm nhỏ trong nước sạch khoảng 2 – 3 ngày; sau
đó, ngâm trong nước vôi khoảng 5 – 7 ngày để loại bỏ các chất độc hại đối với cây trồng.
+ Bước 3: Phối trộn và ủ với chế phẩm vi sinh vật.
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói và vận chuyển.
Câu hỏi 5 trang 40 SGK Công nghệ 10 KNTT: Xác định độ chua, độ mặn của đất
trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa. Lời giải
1. Ý nghĩa của việc xác định độ chua, độ mặn của đất trồng đối với trồng trọt:
Cần xác định độ chua, độ kiềm của đất để có biện pháp cải tạo thành đất màu mỡ thì
mới có thể trồng trọt 2. Ví dụ:
* Nếu là đất chua cần: - Biện pháp vôi
+ Mất khả năng gây độc cho cây và cố định lân trong đất
+ Tăng cường hoạt động của vi sinh vật + Đất tơi xốp
+ Điều chỉnh PH phù hợp. - Biện pháp thủy lợi:
+ Vùng ngoài: đắp đê kết hợp trồng cây chắn sóng.
+ Vùng trong: dùng nước ngọt kết hợp bón vôi - Biện pháp canh tác:
+ Không làm đất vào mùa mưa
+ Che phủ đất bằng tàn dư thực vật, nylon, trồng cây phân xanh.
* Nếu là đất mặn cần:
- Biện pháp bón phân: Sử dụng phân hữu cơ, hạn chế phân vô cơ, kết hợp bón vôi - Biện pháp thủy lợi:
+ Xây dựng, củng cố hệ thống đê biển, trồng cây chắn sóng.
+ Xây dựng hệ thống kênh, mương
+ Làm mương hạ mực nước ngầm. - Biện pháp canh tác
+ Xây dựng chế độ luân canh
+ Bố trí thời vụ tránh mặn
- Chế độ làm đất thích hợp
+ Cày không lật, xới đất nhiều lần
+ Vùng đã cải tạo không để khô hạn, không làm ải.
* Nếu là đất bạc màu cần: - Biện pháp bón phân: + Phân hữu cơ + Phân vô cơ + Phân xanh + Bón vôi
- Biện pháp thủy lợi: tưới tiêu hợp lí - Biện pháp canh tác:
+ Sử dụng giống ngắn ngày