Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:

Đề thi HĐTN 6 6 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

134 67 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS ………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 2024
MÔN:HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM HƯỚNG NGHIỆP
THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT
TT
Nội dung
Kiến thức
Đơn vị kiến
thức
Mức đô nhân thức
Tng
%
Tổng
điểm
Vận dụng
Vận dụng
cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
TN
TL
1
CHỦ ĐỀ 1:
“Em với nhà
trường”
-Lớp học
mới của em
-Điều chỉnh
bản thân cho
phù hợp với
môi trường
-Em các
bạn
3
5
1
10
3
1
15
3,5
2
CHỦ ĐỀ
2“ Khám
phá bản
thân”
-Em đã lớn
-Những giá
trị của bản
thân
3
5
1
10
1
15
3
2
30
6,5
Tổng
6
2
1
6
3
45
10
Tỉ lệ (%)
20
30
Tỉ lệ chung (%)
50
50
9
45
100
TRƯỜNG THCS……..
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – M HỌC 2023 2024
MÔN:HOẠT ĐỌNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 6
THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT
TT
Nội dung Kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kỹ năng
cần kiểm tra đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
biết
Nhận
biết
Thông
hiu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
CHỦ ĐỀ 1: “Em
với nhà trường
-Lớp học mới của
em
- Nhận biết:những việc nên làm
không nên làm khi thiết lập mối quan hệ
bạn bè phù hợp với môi trường học tập
mới
3
-Điều chỉnh bản
thân cho phù hợp
với môi trường
- Thông hiểu:Nêu được những việc nên
làm để điều chỉnh bản thân
1
2
CHỦ ĐỀ 2“ Khám
phá bản thân”
-Em đã lớn
- Nhận biết:những thay đổi của bản thân,
những việc làm biểu hiện em đã lớn
- Thông hiểu:những thay đổi và giá trị
của bản thân.
3
1
1
-Những giá trị của
bản thân
- Vận dụng cao:Giải quyết được tình
huống
Tổng
6
1
1
1
III-ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD & ĐT……………………. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS……… MÔN: HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Thời gian làm bài 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ )
Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô
A. Không lắng nghe thầy cô.
B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.
D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 3 : Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 4 : Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Tất cả các ý trên .
Câu 5 : Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập.
B. Nhường em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 6: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không ?
A. Trung thực.
B. Nhân ái.
C. Trách nhiệm.
D Tất cả các ý trên.
II. TỰ LUẬN ( 7 đ )
Câu 1 ( 2đ ) Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới ?
Câu 2 ( 2đ ) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?
Câu 3 ( 3đ ) Tình huống: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa thấy rõ về nội dung đã học. Nếu là Hưng,
em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ )
Câu 1 (0,5đ ) : A Câu 4 (0,5đ ):D
Câu 2 (0,5đ ) : B Câu 5 (0,5đ ):D
Câu 3 (0,5đ ) : D Câu 6 (0,5đ ):D
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ )
Câu 1 ( 2đ ): HS nêu được 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân ( Mỗi việc làm được 0,5đ)
VD: - Chủ động làm quen với bạn mới.
- Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới.
- Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
- Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới.
Câu 2 ( 2đ ): HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học.( Mỗi một sự thay đổi được 0,
)
VD: - Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô .
Câu 3 ( 3đ ): Nếu là Hưng thứ nhất em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi bạn lớp trưởng hoặc lớp phó học
tập. Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học đó thì có thể hỏi trực tiếp thầy,cô giáo dạy trực tiếp
môn đó.
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG THCS ………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN:HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM HƯỚNG NGHIỆP
THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT TT Nội dung Đơn vị kiến
Mức đô nhân thức Tổng % Kiến thức thức Vận dụng Số CH Thời Tổng Nhận biết Thông hiêu Vận dụng cao gian điểm Thời Thời Thời Thời (phút) Số Số Số Số gian gian gian
gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 CHỦ ĐỀ 1: -Lớp học 3 5 1 10 3 1 15 3,5
“Em với nhà mới của em trường” -Điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường -Em và các bạn 2 CHỦ ĐỀ -Em đã lớn 3 5 1 10 1 15 3 2 30 6,5 2“ Khám -Những giá phá bản trị của bản thân” thân Tổng 6 2 1 6 3 45 10 Tỉ lệ (%) 30 20 20 30 Tỉ lệ chung (%) 50 50 9 45 100 TRƯỜNG THCS……..
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN:HOẠT ĐỌNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 6
THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận biết Nội dung Kiến
Mức độ kiến thức, kỹ năng TT
Đơn vị kiến thức thức Vận
cần kiểm tra đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao
- Nhận biết:những việc nên làm và 3
-Lớp học mới của không nên làm khi thiết lập mối quan hệ em
bạn bè phù hợp với môi trường học tập CHỦ ĐỀ 1: “Em 1 mới với nhà trường
-Điều chỉnh bản - Thông hiểu:Nêu được những việc nên 1
thân cho phù hợp làm để điều chỉnh bản thân với môi trường
- Nhận biết:những thay đổi của bản thân, 3 1 1 -Em đã lớn
những việc làm biểu hiện em đã lớn CHỦ ĐỀ 2“ Khám
- Thông hiểu:những thay đổi và giá trị 2 của bản thân. phá bản thân” -Những giá trị của
- Vận dụng cao:Giải quyết được tình bản thân huống Tổng 6 1 1 1 III-ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD & ĐT……………………. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS……… MÔN: HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Thời gian làm bài 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ )
Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô
A. Không lắng nghe thầy cô.
B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.
D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 3 : Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 4 : Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D.Tất cả các ý trên .
Câu 5 : Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A.Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 6: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không ? A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên. II. TỰ LUẬN ( 7 đ )
Câu 1 ( 2đ )
Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới ?
Câu 2 ( 2đ ) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?
Câu 3 ( 3đ ) Tình huống: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa thấy rõ về nội dung đã học. Nếu là Hưng,
em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ )
Câu 1 (0,5đ ) : A Câu 4 (0,5đ ):D
Câu 2 (0,5đ ) : B Câu 5 (0,5đ ):D
Câu 3 (0,5đ ) : D Câu 6 (0,5đ ):D
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ )
Câu 1 ( 2đ ):
HS nêu được 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân ( Mỗi việc làm được 0,5đ)
VD: - Chủ động làm quen với bạn mới.
- Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới.
- Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
- Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới.
Câu 2 ( 2đ ): HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học.( Mỗi một sự thay đổi được 0,5đ )
VD: - Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô .
Câu 3 ( 3đ ): Nếu là Hưng thứ nhất em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi bạn lớp trưởng hoặc lớp phó học
tập. Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học đó thì có thể hỏi trực tiếp thầy,cô giáo dạy trực tiếp môn đó.