Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

65 33 lượt tải Tải xuống
TUN 9 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA K I
Năm học 2023-2024
Môn:Lch s và Đa lí 6
Thi gian làm bài: 60 phút
I. Mc tiêu bài kim tra
1. Kiến thc
Kim tra kiến thc thuc ch đề I, II, III gm
- Da vào đâu đ biết và dng li lch s.
- Cách tính thi gian trong lch s.
- Quá trình tiến hóa t ợn người thành Người.
- Các giai đoạn phát trin ca xã hi nguyên thy.
- S phát hin ra kim loi và bưc tiến ca xã hi nguyên thy.
- S hình thành và phát trin ca Ai Cập và Lưỡng Hà c đại.
2. Năng lc
- Phát triển năng lực t ch, t học; năng lực gii quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực lch s: năng lc tái hin lch s, nhận xét, đánh giá nhân vật, s kin lch s.
3. Phm cht
- Giáo dc lòng trung thc, ý chí quyết tâm đạt hiu qu cao trong hc tp.
- Kim tra giúp các em đánh giá việc hc tp ca mình, t đó điều chnh vic học đưc tốt hơn.
II. Hình thc bài kim tra
- Hình thc kim tra: Trc nghim 20% + t lun 30%
- Cách thc kim tra: HS làm bài ra giy
- Thời gian: 60’
- Ni dung kim tra: Kim tra nhng kiến thức đã hc trong ch đề I, II và III
III. Thiết lp ma trn và bn đc t
1. Thiết lp ma trn
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
STT
CHƯƠNG/
CH ĐỀ
NỘI DUNG / ĐƠN V
KIN THC
MỨC ĐỘ NHN THC
Tổng % điểm
NHN BIÊT
THÔNG HIU
VN DNG CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
sao phi
hc lch s
Dựa vào đâu để biết
và dng li lch s.
1
Cách tính thi gian
trong lch s.
2
2
hi
nguyên thy
Qúa trình tiến hóa t
ợn thành Người.
1/2
1/2
Các giai đoạn phát
trin ca hi
nguyên thy
2
S phát hin ra kim
loại bước tiến ca
xã hi nguyên thy.
1
3
Xã hi c đại
S hình thành và phát
trin ca Ai cp
ng c đại
2
1
Tng
8
1/2
1
1/2
T l
20%
15%
0,5%
50%
Tổng điểm
2
1,5
1,5
5
2. Thiết lp bản đặc t
BẢNG ĐẶC T MA TRẬN Đ KIM TRA
TT
Chương/
ch đề
Nội dung/ Đơn vị
kiến thc
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
1
Vì sao
phi hc
Lch s
1. Lịch sử là gì?
Nhn biết
- Nêu được khái niệm lịch sử
- Nêu được khái niệm môn Lịch sử
Thông hiểu
- Giải thích được lịch sử những đã diễn ra trong quá
khứ
- Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.
1TN
1TN
1TN
2. Dựa vào đâu
để biết và dựng
lại lịch sử?
Thông hiu
- Phân biệt được các nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá
trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện
vật, chữ viết,…).
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu
3. Thời gian
trong lịch sử
Nhn biết
- Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thp
kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau ng
nguyên, âm lịch, dương lịch,…
Vn dng
- Tính đưc thời gian trong lịch sử (thập k, thế k, thn nn
kỉ, trưc Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương
lịch,…).
Thi
nguyên
thu
1. Nguồn gốc loài
người
Nhn biết
Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của
người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
Thông hiu
Giới thiệu được lược quá trình tiến hoá từ vượn người
thành người trên Trái Đất.
Vận dụng
Xác định được những dấu tích của người tối cổ Đông
Nam Á
1TN
2. Xã hội nguyên
Nhn biết
2TN
½ TL
thuỷ
Trình y được những nét chính về đời sống của người
thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên
Trái đất
Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên
đất nước Việt Nam
Thông hiu
Mô tả đưc sơ lưc các giai đon tiến trin ca xã hi ngưi
nguyên thu.
Giải thích được vai trò của lao động đối vi quá trình
phát trin ca người nguyên thu cũng như của con người
và xã hi loài người
½ TL
Xã hi c
đại
1. Ai Cập và
Lưỡng Hà
Nhn biết
Trình y được quá trình thành lập nhà nước của người
Ai Cập và người Lưỡng Hà.
Kể tên nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá
ở Ai Cập, Lưỡng Hà
Thông hiểu
Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng
sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh
Ai Cập và Lưỡng Hà.
2TN
1TL
Tng
8
1/2
1
1/2
T l %
20%
15%
10%
5%
T l chung
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, bảng đặc tả
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.
Câu 2: Những tấm bia nghi tên người đỗ tiến Sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu hiện vật D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 3: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung nào?
A. Dương lịch và âm lịch. B. Dương lịch.
C. Âm lịch. D. Công lịch.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu?
A. Người ti c. B. n.
C. n ngưi. D. Người tinh khôn.
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì?
A. Vỏ ốc. B. Đồ gốm.
C. Đá, kim loại. D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 7: Chữ viết đầu tiên của loài người là gì?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý.
C. Chữ giáp cốt. D. Chữ triện.
Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là gì?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đền thờ các vị thần.
C. Các kim tự tháp. D. Các khu phố cổ.
B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người
nguyên thuỷ? Em hãy liên vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay?
Câu 2 (1.0 điểm): Hãy k tên hai vt dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng t chính phát minh
của người Ai Cập và Lưỡng Hà c đại.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
A. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
D
D
C
C
D
A
C
B.Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở
nên khéo léo hơn, thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các thế lao động. Con
người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.
0.75
Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều
thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển
của tư duy sáng tạo ở con người…
0.75
- b) HS tự liên hệ
- Gợi ý:
- Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp
phần xây dựng xã hội phát triển.
- Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến cho con
người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
0.25
0.25
2
HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ phát minh của người Ai
Cập và Lưỡng Hà cổ đại:
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
+ Bánh xe.
+ Nông lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
+ Các công trình kiến trúc, điêu khắc, ví dụ: Kim tự tháp, tượng nhân sư;…
1.0
VI: Xem xét li vic biên soạn đề kim tra
| 1/6

Preview text:

TUẦN 9
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023-2024
Môn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Mục tiêu bài kiểm tra 1. Kiến thức
Kiểm tra kiến thức thuộc chủ đề I, II, III gồm
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử.
- Cách tính thời gian trong lịch sử.
- Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
- Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy.
- Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy.
- Sự hình thành và phát triển của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. 2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng trung thực, ý chí quyết tâm đạt hiệu quả cao trong học tập.
- Kiểm tra giúp các em đánh giá việc học tập của mình, từ đó điều chỉnh việc học được tốt hơn.
II. Hình thức bài kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 20% + tự luận 30%
- Cách thức kiểm tra: HS làm bài ra giấy - Thời gian: 60’
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra những kiến thức đã học trong chủ đề I, II và III
III. Thiết lập ma trận và bản đặc tả
1. Thiết lập ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng % điểm CHƯƠNG/
NỘI DUNG / ĐƠN VỊ STT CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC NHẬN BIÊT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TN TN TL TN TL TN TL TN TL TL
Vì sao phải Dựa vào đâu để biết 1 học lịch sử và dựng lại lịch sử. 1 Cách tính thời gian 2 trong lịch sử. Qúa trình tiến hóa từ 1/2 1/2 Vượn thành Người. Các giai đoạn phát 2 hội triển của xã hội 2 nguyên thủy nguyên thủy Sự phát hiện ra kim
loại và bước tiến của 1 xã hội nguyên thủy. Xã hội cổ đại Sự hình thành và phát 3 triển của Ai cập và 2 1 Lưỡng cổ đại Tổng 8 1/2 1 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 0,5% 50% Tổng điểm 2 1,5 1,5 5
2. Thiết lập bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương/
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Đơn vị TT
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Vì sao
1. Lịch sử là gì? Nhận biết 1TN phải học
- Nêu được khái niệm lịch sử Lịch sử
- Nêu được khái niệm môn Lịch sử Thông hiểu
- Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
- Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào đâu Thông hiểu
để biết và dựng
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá lại lịch sử?
trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện 1TN vật, chữ viết,…).
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu 3. Thời gian Nhận biết trong lịch sử
- Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập
kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công 1TN
nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng
- Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên
kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…).
1. Nguồn gốc loài Nhận biết Thời người
– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của 1TN nguyên
người tối cổ trên đất nước Việt Nam. thuỷ Thông hiểu
– Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người
thành người trên Trái Đất. Vận dụng
– Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á 2. Xã hội nguyên Nhận biết 2TN ½ TL thuỷ
– Trình bày được những nét chính về đời sống của người ½ TL
thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất
– Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu
– Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.
– Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình
phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người Xã hội cổ 1. Ai Cập và Nhận biết 2TN 1TL đại Lưỡng Hà
– Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người
Ai Cập và người Lưỡng Hà.
– Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu
– Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng
sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Tổng 8 1/2 1 1/2 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, bảng đặc tả A. Trắc nghiệm Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.
Câu 2: Những tấm bia nghi tên người đỗ tiến Sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu hiện vật D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 3: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung nào?
A. Dương lịch và âm lịch. B. Dương lịch.
C. Âm lịch. D. Công lịch.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu?
A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn.
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì? A. Vỏ ốc. B. Đồ gốm. C. Đá, kim loại. D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 7: Chữ viết đầu tiên của loài người là gì?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ giáp cốt. D. Chữ triện.
Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là gì?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đền thờ các vị thần. C. Các kim tự tháp. D. Các khu phố cổ. B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người
nguyên thuỷ? Em hãy liên vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay?
Câu 2 (1.0 điểm): Hãy kể tên hai vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh
của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm A. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D D C C D A C B.Tự luận Câu Đáp án Điểm
a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở 0.75
nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con
người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.
Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều 0.75
thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển 1
của tư duy sáng tạo ở con người…
- b) HS tự liên hệ - Gợi ý:
 - Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp 0.25
phần xây dựng xã hội phát triển. 
- Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến cho con
người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống. 0.25
HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ phát minh của người Ai 1.0
Cập và Lưỡng Hà cổ đại: 2
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); + Bánh xe. + Nông lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
+ Các công trình kiến trúc, điêu khắc, ví dụ: Kim tự tháp, tượng nhân sư;…
VI: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra