Giải đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận. Đề thi Sử 10 học kì 1 sách Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới.

PHÒNG GD&ĐT…
TRƯỜNG THPT…
ĐỀ KIM TRA HC K I - NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Lch s 10 - B sách: CD
Thời gian làm bài: …….phút
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn hóa là gì?
A. Tng th những gtrị vt cht tinh thần do con người sáng to ra trong
lch s.
B. Trạng thái tiến b v c vt chất và tinh thần ca xã hội loài ngưi.
C. Toàn b những giá trị vt cht do con người sáng to ra trong quá trình lịch s.
D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch
s.
Câu 2. Thông thường, con người tiến vào thời đại văn minh khi xut hin
A. nhng mm mng ca tôn giáo nguyên thy.
B. phương thức kinh tế: săn bt - hái lượm.
C. nhà nước và chữ viết.
D. công c lao đng bằng đá.
Câu 3. Cư dân Ai Cập c đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào dưới đây?
A. H thng 10 ch s t nhiên.
B. Kim t tháp Kê-p.
C. H ch cái La-tinh.
D. La bàn và kĩ thuật làm giấy.
Câu 4. Nhà toán học nào ca Trung Quc thi phong kiến đã tính được s Pi
chính xác đến 7 ch s thập phân?
A. Tô Đông Pha.
B. Lý Thi Trân.
C. T Xung Chi.
D. Tào Tuyết Cn.
Câu 5. Các thành tu v ngh thut kiến trúc và điêu khắc của n Ai Cp c
đại không th hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại.
B. Phản ánh trình đ tư duy của cư dân Ai Cập.
C. Là phương tiện ch yếu để lưu giữ thông tin, tri thức.
D. Là biu hin của tính chuyên chế, quan nim tôn giáo.
Câu 6. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quc được ng dng nhiều trong lĩnh
vc hàng hi?
A. Thuốc súng.
B. La bàn.
C. Đa đng nghi.
D. Kĩ thut in.
Câu 7. Biểu tượng trên quốc huy của c Cộng hòa Ấn Độ hin nay ly cm
hng t thành tựu nào của ngưi Ấn Đ c đại?
A. Đnh tr cột đá A--ca.
B. Đi bảo tháp San-chi.
C. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
D. Chim b câu và cành ô-liu.
Câu 8. Đại hi th thao ni tiếng Hy Lp c đại là
A. Ôlimpic.
B. World cup.
C. Asian Games.
D. Copa America.
Câu 9. Mt trong những thành tựu tôn giáo nổi bt của văn minh La Mã là s ra
đời ca
A. Phật giáo.
B. Hin-đu giáo.
C. Hồi giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10. W. Sếch-xpia là tác giả ca v kịch nào dưới đây?
A. Rô--ô và Giu-li-ét.
B. Trưng gi học làm sang.
C. Ơ-đíp làm vua.
D. Sơ-kun--la.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành ca nn
văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại?
A. Hot động thương mại rất phát đạt.
B. Nn sn xut th công nghiệp phát triển cao.
C. Th chế dân chủ tiến b.
D. Ngh nông trồng lúa nước rất phát triển.
Câu 12. Văn minh thời Phục hưng không đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loi những giá trị to ln.
B. M đường cho s phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế k tiếp theo.
C. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân Đức (1524) chng li chế độ phong
kiến.
D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên ca giai cp tư sản chng giai cp phong
kiến.
Câu 13. Phong trào văn hóa Phục hưng không din ra trong bi cnh nào dưới
đây?
A. Quan h sn xut tư bản ch nghĩa hình thành.
B. Giai cấp tư sản muốn có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng.
C. S xut hiện và ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.
D. Giáo lí của Thiên Chúa giáo kìm hãm s phát triển của xã hội.
Câu 14. Thành tựu tiêu biểu trong cuc ch mạng công nghiệp ln th nht là
A. động cơ hơi nước.
B. Internet vn vt kết ni.
C. động cơ đốt trong.
D. năng lượng nguyên tử.
Câu 15. Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp ln th hai đã đánh
du s ra đi của ngành hàng không?
A. V tinh nhân tạo.
B. Máy bay.
C. Tàu vũ trụ.
D. Khinh khí cu.
Câu 16. T cuộc cách mạng công nghiệp ln th hai, con người đã bắt đầu s
dng
A. động cơ hơi nước.
B. năng lượng Mt Tri.
C. năng lượng điện.
D. máy tính đin t.
Câu 17. Đặc đim ni vt ca cuộc cách mạng công nghiệp ln th nht là gì?
A. ng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền quy mô lớn.
B. ng dụng điện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xut.
C. ng dụng năng lượng hơi nước vào sản xut, tăng năng sut lao động.
D. Vn vt kết ni da trên nn tảng kĩ thuật số, công nghệ sinh học,…
Câu 18. Các cuộc cách mạng công nghiệp thi cận đại đã tác động như thế
nào đến đời sng kinh tế?
A. Chuyn nn sn xut ca nhân loi t điện khí hóa sang tự động hóa.
B. Thúc đẩy s chuyn biến trong nông nghiệp và giao thông vận ti.
C. Thu hp s chênh lch v trình độ phát triển gia các quc gia.
D. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác đng của các cuộc
cách mạng công nghip thi cận đại đến đời sống văn hóa?
A. Đưa nhân loại bưc sang nền văn minh trí tuệ.
B. Hình thành li sống, tác phong công nghiệp.
C. Rút ngn khong cách không gian, thi gian.
D. Nâng cao đi sng vt chất và tinh thần ca con ngưi.
Câu 20. Phát minh nào dưới đây không phải thành tựu ca cuc cách mạng
công nghip ln th ba?
A. Máy tính đin t.
B. Phương pháp sinh sản vô tính.
C. Internet kết ni vn vt.
D. Năng lưng Mt Tri.
Câu 21. Mt trong nhng yếu t cốt lõi của thuật s trong cuộc Cách mạng
công nghip ln th ?
A. Động cơ đốt trong.
B. Trí tu nhân tạo (AI).
C. Động cơ hơi nưc.
D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm ca cuộc cách
mạng công nghiệp ln th ba?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đu bt ngun t nghiên cứu khoa hc.
B. Khoa hc tr thành nguồn gốc chính của nhng tiến b kĩ thuật.
C. Khoa hc tham gia trc tiếp vào quá trình sn xut.
D. Kĩ thut tr thành lực lưng sn xut trc tiếp.
Câu 23. Cuộc cách mạng công nghiệp ln th không din ra trong bi cnh
nào dưới đây?
A. Khng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế,… đặt ra những yêu cầu mi.
B. Nhu cầu đời sng vt cht và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Các cuộc cách mạng tư sản din ra châu Âu và nhanh chóng thắng li.
D. Toàn cầu hóa diễn ra mnh mẽ, đem lại cơ hội và thách thc với các nước.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động tiêu cực ca các
cuc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đi?
A. Gia tăng khoảng cách giàu – nghèo ở các nước.
B. Làm xói mòn bản sc văn hóa ca các cộng đồng.
C. Hn chế s giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc.
D. Tăng s l thuc ca con người vào công nghệ.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim): Hãy cho biết những điểm tương đồng trong cơ sở hình thành
ca nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Câu 2 (2,0 điểm): Hãy phân tích tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp
thi kì hiện đại đi với xã hội,n hóa. Việt Nam đã và đang thích nghi với cuc
cách mạng đó như thế nào?
Đáp án đề thi Học kì môn Lịch s 10 Cánh diều
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIM)
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A
2-C
3-B
4-C
5-C
6-B
7-A
8-A
9-D
10-A
11-D
12-C
13-C
14-A
15-B
16-C
17-C
18-B
19-A
20-C
21-B
22-D
23-C
24-C
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim): Nhng điểm tương đồng v s hình thành của văn minh
Trung Hoa và Ấn Đ thi kì c - trung đi:
- Điu kin t nhiên: các nền n minh Trung Hoa Ấn Độ đều được hình
thành lưu vực các dòng sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang; ng Ấn, sông
Hng) - nơi có nhiều điều kin thun lợi cho đời sng sinh hoạt và sản xut.
- Cơ sở kinh tế:
+ Nn tng kinh tế căn bản là sản xuất nông nghiệp
+ Th công nghiệp thương nghiệp đưc coi trng, gi vai trò ngành kinh
tế b tr cho nông nghip.
- sở chính trị: nhà nước được t chc theo chế độ quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền, đứng đầu là vua có quyền lc ti cao và tuyệt đối.
- sở hội: dân trong hội phân chia thành nhiều giai cp, tng lp
khác nhau.
- sở dân cư: nhiu tộc người cùng tn tại, phát triển xây dựng nền văn
minh.
Câu 2 (2,0 đim):
a/ Tác động đi với xã hội, văn hóa
- Tác động tích cực:
+ M rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con ngưi
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sn xut vt cht
+ Tác động mnh m đến xu hướng tiêu dùng của ngưi dân
- Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự l thuc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện
thoại thông minh, h thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thng
+ Xung đột gia nhiu yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
b/ S thích nghi ca Vit Nam
- Vit Nam hiện đang là quốc gia tốc đ phát triển mnh m v viễn thông
và công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin đang được ph cp rộng rãi đến người dân ng dng
trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hi.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT…
Môn: Lịch sử 10 - Bộ sách: CD
Thời gian làm bài: …….phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn hóa là gì?
A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
B. Trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Câu 2. Thông thường, con người tiến vào thời đại văn minh khi xuất hiện
A. những mầm mống của tôn giáo nguyên thủy.
B. phương thức kinh tế: săn bắt - hái lượm.
C. nhà nước và chữ viết.
D. công cụ lao động bằng đá.
Câu 3. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào dưới đây?
A. Hệ thống 10 chữ số tự nhiên. B. Kim tự tháp Kê-ốp. C. Hệ chữ cái La-tinh.
D. La bàn và kĩ thuật làm giấy.
Câu 4. Nhà toán học nào của Trung Quốc thời phong kiến đã tính được số Pi
chính xác đến 7 chữ số thập phân? A. Tô Đông Pha. B. Lý Thời Trân. C. Tổ Xung Chi. D. Tào Tuyết Cần.
Câu 5. Các thành tựu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của cư dân Ai Cập cổ
đại không thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại.
B. Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.
C. Là phương tiện chủ yếu để lưu giữ thông tin, tri thức.
D. Là biểu hiện của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo.
Câu 6. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải? A. Thuốc súng. B. La bàn. C. Địa động nghi. D. Kĩ thuật in.
Câu 7. Biểu tượng trên quốc huy của nước Cộng hòa Ấn Độ hiện nay lấy cảm
hứng từ thành tựu nào của người Ấn Độ cổ đại?
A. Đỉnh trụ cột đá A-sô-ca.
B. Đại bảo tháp San-chi. C. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
D. Chim bồ câu và cành ô-liu.
Câu 8. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ôlimpic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America.
Câu 9. Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã là sự ra đời của A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10. W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
B. Trưởng giả học làm sang. C. Ơ-đíp làm vua. D. Sơ-kun-tơ-la.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền
văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại?
A. Hoạt động thương mại rất phát đạt.
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa nước rất phát triển.
Câu 12. Văn minh thời Phục hưng không đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn.
B. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo.
C. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến.
D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến.
Câu 13. Phong trào văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.
B. Giai cấp tư sản muốn có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng.
C. Sự xuất hiện và ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.
D. Giáo lí của Thiên Chúa giáo kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Câu 14. Thành tựu tiêu biểu trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là A. động cơ hơi nước.
B. Internet vạn vật kết nối. C. động cơ đốt trong.
D. năng lượng nguyên tử.
Câu 15. Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh
dấu sự ra đời của ngành hàng không? A. Vệ tinh nhân tạo. B. Máy bay. C. Tàu vũ trụ. D. Khinh khí cầu.
Câu 16. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. động cơ hơi nước.
B. năng lượng Mặt Trời. C. năng lượng điện. D. máy tính điện tử.
Câu 17. Đặc điểm nổi vật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
A. Ứng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền quy mô lớn.
B. Ứng dụng điện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất.
C. Ứng dụng năng lượng hơi nước vào sản xuất, tăng năng suất lao động.
D. Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng kĩ thuật số, công nghệ sinh học,…
Câu 18. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế
nào đến đời sống kinh tế?
A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa.
B. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải.
C. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia.
D. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của các cuộc
cách mạng công nghiệp thời cận đại đến đời sống văn hóa?
A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ.
B. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.
C. Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian.
D. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Câu 20. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ ba? A. Máy tính điện tử.
B. Phương pháp sinh sản vô tính.
C. Internet kết nối vạn vật.
D. Năng lượng Mặt Trời.
Câu 21. Một trong những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư? A. Động cơ đốt trong.
B. Trí tuệ nhân tạo (AI). C. Động cơ hơi nước.
D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật.
C. Khoa học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.
D. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 23. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế,… đặt ra những yêu cầu mới.
B. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở châu Âu và nhanh chóng thắng lợi.
D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại cơ hội và thách thức với các nước.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động tiêu cực của các
cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại?
A. Gia tăng khoảng cách giàu – nghèo ở các nước.
B. Làm xói mòn bản sắc văn hóa của các cộng đồng.
C. Hạn chế sự giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc.
D. Tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy cho biết những điểm tương đồng trong cơ sở hình thành
của nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Câu 2 (2,0 điểm): Hãy phân tích tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp
thời kì hiện đại đối với xã hội, văn hóa. Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc
cách mạng đó như thế nào?
Đáp án đề thi Học kì môn Lịch sử 10 Cánh diều
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-C 3-B 4-C 5-C 6-B 7-A 8-A 9-D 10-A 11-D 12-C 13-C 14-A 15-B 16-C 17-C 18-B 19-A 20-C 21-B 22-D 23-C 24-C
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Những điểm tương đồng về cơ sở hình thành của văn minh
Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại:
- Điều kiện tự nhiên: các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đều được hình
thành ở lưu vực các dòng sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang; sông Ấn, sông
Hằng) - nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất. - Cơ sở kinh tế:
+ Nền tảng kinh tế căn bản là sản xuất nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp được coi trọng, giữ vai trò là ngành kinh
tế bổ trợ cho nông nghiệp.
- Cơ sở chính trị: nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền, đứng đầu là vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
- Cơ sở xã hội: dân cư trong xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
- Cơ sở dân cư: nhiều tộc người cùng tồn tại, phát triển và xây dựng nền văn minh. Câu 2 (2,0 điểm):
a/ Tác động đối với xã hội, văn hóa - Tác động tích cực:
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân - Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện
thoại thông minh, hệ thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
b/ Sự thích nghi của Việt Nam
- Việt Nam hiện đang là quốc gia có tốc độ phát triển mạnh mẽ về viễn thông và công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin đang được phổ cập rộng rãi đến người dân và ứng dụng
trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội.